Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi a6 ở trường mầm non sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ chai nhựa theo hướng tiếp cận steam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 23 trang )

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ.
Có thể nói rằng đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể
thiếu được đối với trẻ mầm non. Để thỏa mãn hoạt động vui
chơi của trẻ chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự
tạo được làm từ nguyên vật liệu tái chế như chai nhựa dễ kiếm,
đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động
của trẻ. Chiếc chai nhựa đã qua sử dụng mới thoạt nhìn tưởng
như vơ tri, vơ giác nhưng lại thu hút được sự chú ý của trẻ,
mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú và niềm hứng khởi sáng
tạo. Chính vật liệu đơn giản từ nhựa này trẻ có thể tạo ra những
đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện. Bởi đồ chơi tự tạo
có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú
và đặc biệt sáng tạo. Làm đồ chơi từ chai nhựa cũng nhằm hạn
chế việc xả rác thải nhựa ra mơi trường, góp phần bảo vệ mơi
trường khỏi tình trạng ô nhiễm nhựa.
STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực
hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được
tiếp cận phương pháp giáo dục này có những ưu thế nổi bật
như: kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và
tốn học chắc chắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic, hiệu suất
học tập và làm việc vượt trội và có cơ hội phát triển các kỹ năng
mềm toàn diện hơn. Điểm nổi bật của STEAM là kết nối, liên hệ
thông tin giữa các lĩnh vực vào trong thực tế.
Vậy nên, dạy trẻ các kỹ năng thực hành, làm đồ chơi theo
hướng vận dụng hoặc tiếp cận STEAM rất hay và phù hợp. Bản
thân tơi đã có kỹ năng dạy trẻ làm đồ chơi. Tuy nhiên, tôi chưa
xây dựng được kế hoạch dạy trẻ cụ thể, khoa học; cách dạy trẻ
về kỹ năng này còn cứng nhắc chưa linh hoạt, chưa tạo được
nhiều cơ hội cho trẻ sáng tạo, trẻ tham gia hoạt động chưa tích
cực, hào hứng.



Với mong muốn giúp trẻ hứng thú, phát huy tốt khả năng
sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi cũng như giúp bản
thân tôi trao đổi kinh nghiệm, tham khảo thêm nguồn phương
pháp mới để giáo dục trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt. Tơi
đã mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng biện pháp: “Biện
pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A6 ở Trường mầm non
Ngọc Sơn sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ chai nhựa theo
hướng tiếp cận STEAM”
PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng việc giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi A6 trong trường mầm non
Ngọc Sơn
1.1. Ưu điểm
1.1.1. Giáo viên
- Bản thân tôi đã nắm chắc những kiến thức, phương pháp
và cách tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Đồng
thời u thích tìm tịi, khám phá những cái mới vừa hiệu quả lại
vừa thiết thực trong việc giảng dạy.
- Là một giáo viên trẻ, hoạt bát, nhanh nhẹn, có năng lực
về chun mơn, có khả năng làm đồ dùng, đồ chơi có tính thẩm
mỹ và ứng dụng cao.
- Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn và kiến tập các
chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức, tham quan học hỏi các
trường bạn, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Tạo
điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng thực hiện chương
trình GDMN bao gồm một số nội dung sửa đổi, bổ sung, đổi mới
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
1.1.2. Trẻ em.
- Trẻ cùng một độ tuổi nên mặt bằng chung của mức độ

nhận thức tương đối đồng đều.


- Đa số trẻ được học qua các lớp dưới, nên trẻ nhanh nhẹn,
hiếu động thích tìm tịi, khám phá với những hoạt động.
1.1.3. Phụ huynh.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập và vui chơi
của trẻ tại lớp, thường xuyên tham gia hoạt động cha mẹ học
cùng con tại lớp, tại trường.
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
1.2.1. Giáo viên.
- Việc xây dựng kế hoạch dạy trẻ kỹ năng làm đồ dùng đồ
chơi chưa cụ thể, khoa học.
- Thời gian dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi sắp xếp chưa hợp
lý.
- Cách dạy trẻ về kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi còn cứng
nhắc, chưa linh hoạt, chưa tạo được nhiều cơ hội cho trẻ sáng
tạo.
- Môi trường hoạt động STEAM dành cho trẻ mới được đầu
tư tuy nhiên, chưa đồng bộ nên việc áp dụng phương pháp giáo
dục này cịn có một số các vướng mắc.
1.2.2. Trẻ em.
- Một số trẻ chưa hứng thú với hoạt động làm đồ dùng đồ
chơi. Một số trẻ lại chưa có kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi.
- Một số trẻ hiếu động không tập trung vào các hoạt động.
- Kỹ năng làm đồ chơi từ chai nhựa của trẻ con hạn chế.
1.2.3. Phụ huynh.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm tới các hoạt động của
con, mức độ tương tác thơng tin về tình hình của con với cơ cịn
hạn chế.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm tới phương pháp giáo
dục mới, chưa hiểu được tầm quan trọng của đồ chơi đối với con
trẻ.


Từ thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát trên trẻ đầu năm
học 2022-2023 và có được bảng khảo sát sau:
Bảng khảo sát đầu năm học 2022 – 2023
TT

Nội dung

Trẻ đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
(%)

Trẻ chưa đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
(%)

15/32

46,9%

17/32


53,1%

11/32

34,4%

21/32

65,6%

Trẻ hứng thú, tích
1

cực trong hoạt động
làm đồ chơi từ chai
nhựa
Trẻ có kỹ năng làm

2

đồ dùng đồ chơi từ
chai nhựa

Qua kết quả khảo sát đầu năm học, tơi thấy trẻ hứng thú,
tích cực trong hoạt động làm đồ chơi từ chai nhựa còn thấp, kỹ
năng của trẻ trong hoạt động này còn hạn chế, tỉ lệ chưa cao. Vì
vậy, tơi đã thực hiện biện pháp “Biện pháp giúp trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi A6 ở Trường mầm non Ngọc Sơn sáng tạo
đồ dùng, đồ chơi từ chai nhựa theo hướng tiếp cận
STEAM” giúp trẻ vừa được chơi, vừa được học lại có sản phẩm

để thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Qua đó trẻ hứng thú, tích
cực hơn trong hoạt động làm đồ chơi từ chai nhựa. Đồng thời kỹ
năng của trẻ trong hoạt động này được cải thiện hơn.
2. Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A6 ở Trường
mầm non Ngọc Sơn sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ chai
nhựa theo hướng tiếp cận STEAM
2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch nội dung các
hoạt động
2.1.1. Nội dung biện pháp.
- Xây dựng kế hoạch dạy trẻ làm đồ chơi từ chai nhựa cho từng
tháng, cụ thể, khoa học.


2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp.
Việc tiếp cận phương pháp Steam vào việc thiết kế các ho
ạt động làm đồ chơi từ chai nhựa cho trẻ đòi hỏi tôi phải lựa chọ
n nội dung dạy cho trẻ phù hợp với lứa tuổi. Vì vậy, tơi đã lựa
chọn những nội dung dạy trẻ làm đồ chơi từ chai nhựa phù hợp
với mức độ nhận thức và tâm lý lứa tuổi của trẻ mẫu giáo lớn.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã xây dựng nội dung và kế
hoạch cho trẻ trong mỗi hoạt động theo từng tháng trong năm
học theo bảng kế hoạch sau:
Tháng
Tháng 9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12

Tháng 1

Chủ đề

Nội dung

Trường mầm non

Làm con quay khác biệt

Bản thân, gia đình

Làm rối vỏ chai

Nghề nghiệp

Làm trò chơi từ những nắp chai

Động vật

Làm những con vật ngộ nghĩnh,

Tết và mùa xuân

làm cá lớn nuốt cá bé
Làm trò chơi ném vòng

Tháng 2

Thực vật


Làm chậu cây cảnh

Tháng 3

Giao thông
Nước - hiện tượng tự

Làm ô tô chạy bằng bóng bay

- Bác Hồ

học tốn

Tháng 4
Tháng 5

Làm dịng chảy của nước
nhiên
Q hương - Đất nước Làm chng gió, làm đồ chơi

2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Sau khi áp dụng biện pháp
này, bản thân tơi đã có được một kế hoạch cụ thể khoa học
cho việc giúp trẻ ở lớp tôi sáng tạo đồ chơi từ chai nhựa. Dựa
vào bảng kế hoạch này tôi sẽ chủ động chuẩn bị đồ dùng,
nguyên vật liệu cũng như kiến thức, kỹ năng để truyền đạt cho
trẻ một cách chủ động và chu đáo. Điều đó tạo điều kiện cho


quá trình giúp trẻ sáng tạo đồ chơi từ chai nhựa diễn ra thuận

lợi, đạt hiệu quả cao.
2.2. Biện pháp 2: Thiết kế, sắp xếp môi trường lớp học
theo hướng tiếp cận Steam để tổ chức hoạt động giáo
dục cho trẻ.
2.1.1. Nội dung biện pháp.
- Thiết kế, sắp xếp môi trường trong lớp với các góc hoạt
động, đồ dùng đồ chơi ở theo hướng tiếp cận STEAM để kích
thích tính tị mị, thích hoạt động của trẻ.
2.1.2. Cách thức, q trình áp dụng biện pháp.
Tơi đã tiếp cận STEAM và đưa những kiến thức về STEAM
phù hợp với điều kiện của lớp vào các góc ở lớp mình. Cụ thể
như sau:
- Tơi bố trí các góc chơi phù hợp với khơng gian của lớp
và mục đích sử dụng của góc. Các góc chơi có thể thay đổi linh
hoạt qua các chủ đề. Góc xây dựng và góc phân vai tơi vẫn đặt
ở gần nhau để cho trẻ thuận tiện liên kết góc chơi, giao lưu với
nhau.

(Ảnh góc xây dựng và góc phân vai đặt gần nhau).
Góc học tập tơi đặt ở nơi yên tĩnh, xa các góc ồn ào.
Góc nghệ thuật và góc khám phá khoa học tơi bố trí ở nơi rộng


rãi, có đủ ánh sáng tự nhiên để trẻ dễ dàng thực hành và trải
nghiệm.

(Ảnh góc khám phá khoa học)
- Tơi trang trí các góc hấp dẫn, đẹp mắt với tone màu phù
hợp với STEAM, thu hút trẻ chơi. Nhìn vào cách trang trí góc
chơi có thể kích thích, gợi mở, cuốn hút trẻ tị mị khám phá.

Phần tên góc tôi dùng chữ tiếng Việt ở trên, tiếng Anh ở dưới.
Tơi dán hoặc viết trên bìa catton, mẹt tre, giấy xi măng…luồn
dây và treo trên móc để có thể dễ dàng thay đổi qua các chủ
đề. Hình ảnh (hoặc hình nổi) trang trí góc tơi dán ở phía dưới
tên góc hoặc ở xung quanh tên góc tùy thuộc vào khoảng
khơng gian của góc. Hình ảnh (hoặc hình nổi) trang trí góc: có
góc tơi sử dụng bằng hình ảnh màu sắc; có góc tơi lại sử dụng
bằng bìa catton hoặc là giấy xi măng để làm. Tên góc và hình


ảnh trang trí góc được dán ở độ cao vừa phải để vừa với tầm
nhìn của trẻ. (ảnh)
- Thiết kế phần tổ chức các hoạt động trong góc thì đối
với các góc như: góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập sẽ có
2 khu: khu để kệ, giá góc và mảng tường mở cho trẻ hoạt động
được trên mảng tường mở ln. (Ảnh góc phân vai hoặc góc
xây dựng)
Đối với góc khám phá khoa học và góc nghệ thuật tơi đưa
STEAM vào 2 góc này. Tơi thiết kế thêm giá góc hoặc kệ trưng
bày để trẻ trưng bày sản phẩm và cất giữ những nguyên vật
liệu STEAM.

(Ảnh góc khám phá khoa học)
- Đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc ngồi những đồ
dùng đồ chơi có sẵn bằng nhựa cịn có những đồ chơi tự làm
bằng xốp, nỉ…Ngồi ra tôi bổ sung thêm vật thật, nguyên vật
liệu thiên nhiên, phế liệu tái sử dụng đảm bảo an toàn. Đồ
dùng đồ chơi, học liệu và nguyên vật liệu được sắp xếp gọn
gàng, khoa học, vừa tầm với của trẻ để trẻ dễ thao tác.



(Ảnh góc nghệ thuật)
2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Sau thời gian áp dụng
biện pháp tôi đã thiết kế và sắp xếp mơi trường các góc lớp học
của mình theo hướng tiếp cận STEAM một cách khoa học và
thuận tiện cho sử dụng. Mỗi khi đến lớp trẻ rất thích, hào hứng
tham gia tích cực các hoạt động. Điều tuyệt vời là trẻ được tiếp
cận với STEAM, có cơ hội được thực hành và trải nghiệm nhiều
hơn. Tạo tiền đề để tổ chức các hoạt động theo hướng tiếp cận
STEAM một cách thuận lợi.
2.3. Biện pháp 3: Giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi
bằng chai nhựa theo hướng tiếp cận STEAM.
2.1.1. Nội dung biện pháp.
- Sưu tầm chai nhựa với hình dạng, màu sắc phù hợp và
vệ sinh, phơi khô chúng.
- Ứng dụng một số hoạt động đơn giản của STEAM để giúp
trẻ sáng tạo đồ chơi bằng chai nhựa theo kế hoạch đã đặt ra.
2.1.2. Cách thức, q trình áp dụng biện pháp.
- Việc đầu tiên tơi làm là thu thập các chai nhựa với
hình dáng, màu sắc phù hợp sau đó vệ sinh sạch sẽ và phơi


khơ. Sau đó giúp trẻ sáng tạo đồ chơi từ chai nhựa theo hướng
tiếp cận STEAM theo kế hoạch đã xây dựng. Cụ thể như sau:
VD1: Tháng 3 - Chủ đề giao thơng: Làm ơ tơ có thể
di chuyển được
Science: Khám phá: Khám phá ơ tơ và ngun lý vì sao xe
đi được.
Technology: Cơng nghệ: Sử dụng Ipad, Máy tính xem ảnh
và video về hình ảnh, hoạt động của ơ tơ.

Engineering: Chế tạo: Q trình trẻ sử dụng các ngun
vật liệu để chế tạo ra ơ tơ có thể di chuyển được
Art: Nghệ thuật: Di màu và dán hình trịn làm bánh xe ơ tơ.
Math: Tốn: Ơn nhận biết hình trịn, số lượng 4
• Phương pháp, hình thức tổ chức
a. Khám phá – S (Khoa học): Khám phá ô tô
Cô mở bài bằng cách hỏi trẻ đã đi xe ô tơ, đã thấy xe ơ tơ
bao giờ chưa. Sau đó cô cho trẻ làm ô tô, không cần đặt ra đầu
bài gì cả, chỉ là làm xe ơ tơ từ trải nghiệm trẻ đã biết về chiếc
xe.
Cho trẻ khối gỗ, giấy, lego … hay bất cứ cái gì trong phịng
học, bảo trẻ làm một cái xe ô tô (chia 3 nhóm, nhưng mỗi bạn
tự làm một cái xe).
T: Technology – Công nghệ: Cô cho trẻ xem video về xe
ô tô và so sánh với các xe trẻ khám phá trên video—Xe ơ tơ
của trẻ có gì, thiếu gì:
Đàm thoại:
- Các con vừa xem video về cái gì?
- Con thấy ơ tơ có mấy bánh?
- Ơ tơ chạy ở đâu? Ơ tơ chở gì?
- Vì sao ơ tơ đi được? Bánh xe có dạng hình gì?
- Vì sao bánh xe lại có hình trịn?


Các bánh xe thế nào, có bằng nhau khơng hay bánh to
bánh nhỏ?
- Ơ tơ các con làm có giống ơ tơ trong video khơng? Nó có
đi được khơng? Vì sao ô tô của con đi được/ không đi được?
Vậy: Muốn làm ơ tơ bt đi được, chúng mình phải làm như
thế nào? (đàm thoại)

Chốt vấn đề: Xe ô tô phải di chuyển được. Vậy để xe di
chuyển được xe ô tô phải có 4 bánh và có bánh xe hình trịn.
Chốt đầu bài: Hơm nay lớp mình sẽ làm ô tô có thể đi được.
b. Thiết kế, tưởng tượng lên kế hoạch:
* Thiết kế: Trẻ di màu và dán hình trịn làm bánh xe
- Cơ phát bài và trẻ di màu, lấy hình trịn để dán bánh xe ơ
tơ.
- Cơ và trẻ cùng tìm hiểu về các ngun vật liệu (cơ để rổ
ngun vật liệu phía dưới gầm bàn, cô đưa từng thứ lên bàn để
giới thiệu)
E-Chế tạo:
Các con sẽ làm xe ơ tơ bằng ngun liệu gì?
- Con sẽ lắp xe ô tô như thế nào?
- Con gắn bánh xe ở đâu?
- Làm thế nào để bánh xe khơng rơi ra ngồi?
- Giáo viên chuẩn bị thêm trục (Ống hút) để trẻ gắn bánh
xe vào trục để ô tô lăn được.
- (Làm động cơ: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ làm từ buổi
hơm trước động cơ từ bóng ay và ống hút)
- c. Đánh giá: Giáo viên cho trẻ nói về ơ tơ mà mình vừa
làm: Con làm cái gì? Ơ tơ của con có chạy được khơng? Vì sao
nó chạy được?
- Cho xe chạy: Thổi khơng khí vào quả bóng bay qua ống
hút. Bóp đầu ống hút để khơng khí khỏi thốt ra ngồi. Đặt xe


lên bề mặt bằng phẳng và nhẵn. Buông tay khỏi ống hút và
quan sát ô tô chạy.



Hình ảnh trẻ làm ơ tơ di chuyển được từ chai nhựa
VD2. Sáng tạo làm dòng chảy của nước: Qua các trò
chơi đơn giản với nước như: lọc nước, đong nước qua lại trong
các loại chai đựng có thể tích khác nhau, đổ nước từ trên cao
chảy xuống chỗ thấp hơn, hút nước qua ống nhựa, vịi, thí
nghiệm để tìm ra vật chìm, vật nổi, thảo luận kết quả khám
phá..., trẻ tìm hiểu những khái niệm đơn giản về tốn, khoa
học, đồng thời sự phát triển ngôn ngữ cũng được kích thích.


Trẻ chơi với nước để tìm hiểu khái niệm đơn giản về
toán học


Sản phẩm, dòng chảy của nước

Sảm phẩm con quay khác biệt


Sản phẩm trò chơi với nắp chai

Sản phẩm những con rối đáng yêu


Sản phẩm chậu cây ngộ nghĩnh
2.3.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Qua áp dụng biện pháp
tôi nhận thấy trẻ lớp mình rất hứng thú, tích cực trong hoạt
động làm chai nhựa. Trước khi áp dụng biện pháp, trẻ hứng
thú, tích cực trong hoạt động này là 15/32 đạt 46,9%. sau khi
áp dụng biện pháp trẻ đạt 30/32 đạt 93,8%. Tỉ lệ tăng là

46,9% Trẻ có kỹ năng làm đồ chơi từ chai nhựa tăng lên rõ rệt.
Trẻ tích cực nghe cơ truyền tải kiến thức, trẻ thích phương
pháp giáo dục mới qua thực hành, trải nghiệm. Trước khi áp
dụng biện pháp, trẻ có kỹ năng làm đồ chơi từ chai nhựa là
11/32 đạt 34,4%. Sau khi áp dụng biện pháp số trẻ có kỹ năng
trong hoạt động này là 28/32 đạt 87,5%. Tỉ lệ tăng 53,1%.


2.4. Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh trong
việc giúp trẻ sáng tạo đồ chơi từ chai nhựa.
2.1.1. Nội dung biện pháp.
- Tuyên truyền tới cha mẹ trẻ về: phương pháp giáo dục tiếp
cận STEAM, tầm quan trọng của đồ dùng đồ chơi với trẻ em,
cách làm đồ chơi từ chai nhựa theo kế hoạch đã đưa ra thơng
qua giờ đón trả trẻ, bảng tun truyền, zalo, facebook.
- Vận động phụ huynh ủng hộ chai nhựa phục vụ cho hoạt
động.
- Khuyến khích phụ huynh cùng con làm đồ chơi từ chai
nhựa ở nhà.
2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp.
Thông qua buổi họp phụ huynh, thông qua bảng tuyên
truyền tôi tuyên truyền tới phụ huynh cách giáo dục trẻ theo
hướng tiếp cận STEAM, tầm quan trọng của đồ chơi với trẻ em
mầm non, cách làm đồ chơi từ chai nhựa qua các tháng. Tôi
luôn gặp gỡ trao đổi với phụ huynh hằng ngày trong giờ đón
trả trẻ về sự tiến bộ hay những hạn chế của trẻ để phụ huynh
nắm bắt kịp thời và tiếp tục rèn luyện cho trẻ ở nhà. (Ảnh giáo
viên tuyên truyền với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ).



(Ảnh tuyên truyền với phụ huynh thông qua buổi họp phụ
huynh).
Ngồi ra tơi cịn vận động phụ huynh ủng hộ chai nhựa để
có nguồn nguyên liệu phong phú cho trẻ hoạt động. (Ảnh phụ
huynh ủng hộ chai nhựa)
Với mỗi hoạt động sáng tạo từ chai nhựa tôi tổ chức cho
trẻ ở lớp, tơi ln gửi những hình ảnh hướng dẫn, cách làm,
hoạt động và sản phẩm của trẻ lên nhóm lớp trên zalo để phụ
huynh nắm được. Khuyến khích phụ huynh làm đồ chơi cùng
con ở nhà. (Ảnh tuyên truyền qua zalo)
(Ảnh phụ huynh cùng con làm đồ chơi từ chai nhựa ở nhà)
PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
1. Hiệu quả của biện pháp
Sau một thời gian ứng dụng phương pháp Steam trong
hoạt động giáo dục sáng tạo đồ dùng đồ chơi từ chai nhựa cho
trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non tôi thấy biện pháp có hiệu quả
vơ cùng lớn và ý nghĩa với cả cô và trẻ.
2. Đối với giáo viên


- Tôi tiếp cận với các thông tin, nghiên cứu tài liệu, tập
san, nghe đài, xem tivi, băng hình và sự tìm tịi sáng tạo ứng
dụng đồ dùng, đồ chơi vào từng hoạt động để cung cấp truyền
đạt đủ nội dung kiến thức phù hợp với khả năng nhận thức của
trẻ.
- Bản thân tôi được trau dồi kiến thức về phương pháp
giáo dục STEAM, có thêm kinh nghiệm và thỏa sức sáng tạo
trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ, giúp trẻ phát
triển toàn diện về mọi mặt.
Như vậy, với những kết quả đã đạt được ở trên chứng tỏ

rằng chất lượng những tiết dạy của tôi đã được nâng lên, tỉ lệ
trẻ nắm được bài đạt được theo yêu cầu của hoạt động đã tăng
lên, đó là một kết quả tốt trong quá trình giáo dục.
3. Đối với trẻ:
Tôi thấy rõ chất lượng của trẻ được tăng lên rõ rệt, đó
chính là những thành cơng từ bài học kinh nghiệm được rút ra
qua thực tế tôi giảng dạy tại lớp mình. Cụ thể:
Bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện
biện pháp

TT

NỘI DUNG

Trước khi áp
dụng biện
pháp
Số
trẻ
Tỉ lệ
đạt

Sau khi áp
dụng biện
pháp
Số
trẻ
Tỉ lệ
đạt


Tỉ lệ
tăng

Trẻ hứng thú, tích
1

cực trong hoạt
động làm đồ chơi từ

15/32 46,9% 30/32

chai nhựa
Trẻ có kỹ năng làm
2

đồ dùng đồ chơi từ
chai nhựa

11/32 34,4% 28/32

93,8
%

87,5
%

46,9%

53,1%




×