Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Đồ án xe robot phân loại sản phẩm màu sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 122 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
PHÂN PHỐI HÀNG HÓA THEO MÀU SẮC

Sinh viên thực hiện:

PHẠM MINH THẾ
Lớp ĐCDL21
ĐÀO NHƯ Ý
Lớp ĐCDL21

Giảng viên hướng dẫn:

TS. PHẠM VĂN ANH

Quảng Ngãi, 07-2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
PHÂN PHỐI HÀNG HÓA THEO MÀU SẮC

Sinh viên thực hiện:

PHẠM MINH THẾ
Lớp ĐCDL21
ĐÀO NHƯ Ý
Lớp ĐCDL21

Giảng viên hướng dẫn:

TS. PHẠM VĂN ANH

Giảng viên duyệt:

Th.s TRẦN THANH TÙNG

Quảng Ngãi, 07-2023


07-2023

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐIỀU KHIỂN ROBOT PHÂN PHỐI HÀNG HĨA THEO MÀU SẮC

PHẠM MINH THẾ
ĐÀO NHƯ Ý
DCDL21


Bìa gáy:


NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ, sự cố gắng của sinh viên trong quá trình làm đồ án:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng đồ án tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các

mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh và các bản vẽ):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Chấm điểm của giảng viên hướng dẫn:

Quảng Ngãi, ngày

tháng

năm 2023

Giảng viên hướng dẫn


TS. PHẠM VĂN ANH


NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT
1. Tinh thần thái độ, sự cố gắng của sinh viên trong quá trình làm đồ án:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng đồ án tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các
mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh và các bản vẽ):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Chấm điểm của giảng viên duyệt:

Quảng Ngãi, ngày

tháng

năm 2023

Giảng viên duyệt

Th.s TRẦN THANH TÙNG



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ................................................................................. 2
1. Tổng quan về Mobile Robot ............................................................................ 2
2. Xác định mục tiêu thiết kế ............................................................................... 2
2.1. Yêu cầu đặt ra ........................................................................................... 2
2.2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Các phương án thiết kế .................................................................................... 8
3.1. Kết cấu cơ khí ........................................................................................... 8
3.2. Kết cấu điện ............................................................................................ 13
3.3. Cấu trúc điều khiển ................................................................................. 23
4. Biểu đồ Gantt phân công nhiệm vụ các thành viên ....................................... 28
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ....................................................... 31
1. Phương án cơ khí ........................................................................................... 31
1.1. Lựa chọn kết cấu ..................................................................................... 31
1.2. Lựa chọn bánh xe .................................................................................... 31
2. Phương án điện .............................................................................................. 33
2.1. Lựa chọn động cơ.................................................................................... 33
2.2. Lựa chọn cảm biến dò line ...................................................................... 33
2.3. Lựa chọn cảm biến màu sắc .................................................................... 33
3. Lựa chọn phương án điều khiển và giải thuật điều khiển ............................. 34
4. Lựa chọn vật liệu làm khung ......................................................................... 35
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠ KHÍ ............................................ 37

iv


1. Lựa chọn cơ khí ............................................................................................. 37
1.1. Bánh xe chủ động .................................................................................... 37
1.2. Bánh xe bị động ...................................................................................... 38

2. Tính tốn kích thước và chọn động cơ .......................................................... 39
3. Tính toán độ ổn định khi vào cua .................................................................. 43
4. Dung sai ......................................................................................................... 44
4.1. Xác định dung sai mặt đế ........................................................................ 44
4.2. Kiểm nghiệm bền .................................................................................... 48
4.3. Mơ hình xe 3D ........................................................................................ 50
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN.................................................. 51
1. Sơ đồ khối mạch điện .................................................................................... 51
2. Thiết kế hệ thống cảm biến dò line ............................................................... 51
2.1. Khả năng nhận diện line.......................................................................... 51
2.2. Tính tốn hệ thống .................................................................................. 55
3. Mạch nguồn ổn áp ......................................................................................... 73
3.1. Mạch giảm áp DC-DC Buck XL4015 .................................................... 73
3.2. DC-DC Buck Boost Conveter FP5139 60W .......................................... 76
4. Driver ............................................................................................................. 77
5. Cảm biến màu sắc .......................................................................................... 79
6. Mạch kết hợp chung ...................................................................................... 82
Chương 5: CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN ............................................................. 85
1. Tổng quan cấu trúc điều khiển ...................................................................... 85
1.1. Điều khiển tập trung ................................................................................ 85

v


1.2. Điều khiển phân cấp ................................................................................ 85
2. Tổng quan bộ điều khiển ............................................................................... 86
2.1. Điều khiển ON-OFF................................................................................ 86
2.2. Điều khiển mờ ......................................................................................... 86
2.3. Điều khiển PID........................................................................................ 87
2.4. Bộ điều khiển Following Tracking ......................................................... 88

3. Lựa chọn phương án ...................................................................................... 88
3.1. Lựa chọn phương án điều khiển.............................................................. 88
3.2. Lựa chọn giải thuật điều khiển ................................................................ 89
4. Thiết kế bộ điều khiển ................................................................................... 90
4.1. Mơ hình hóa động học xe dị line............................................................ 90
4.2. Thiết kế bộ điều khiển bám line cho robot.............................................. 91
4.3. Mơ hình hóa driver – động cơ:................................................................ 94
4.4. Xây dựng hàm truyền .............................................................................. 96
4.5. Kết quả mô phỏng chuyển động của xe .................................................. 97
4.6. Thiết kế bộ điều khiển PID cho động cơ...............................................100
4.7. Lưu đồ giải thuật cho xe bám line.........................................................102
CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 108

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Sơ đồ sa bàn cho robot phân phối hàng hóa theo khối lượng .................... 3
Hình 2. Mơ hình IT-AGV-F trong nhà máy và sơ đồ ngun lí ............................. 4
Hình 3.Mơ hình IT-AGV-R trong nhà máy và sơ đồ ngun lí ............................. 6
Hình 4. Sơ đồ ngun lí xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía sau và
một bánh tự lựa ở phía trước ................................................................................... 8
Hình 5. Sơ đồ ngun lí xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía tước và
một bánh tự lựa ở phía sau ...................................................................................... 9
Hình 6. Sơ đồ ngun lí xe có hai bánh chủ động độc lập ở giữa và hai bánh bánh
tự lựa ở phía trước và sau...................................................................................... 10
Hình 7. Bánh Castor .............................................................................................. 12
Hình 8. Bánh mắt trâu ........................................................................................... 13
Hình 9. Cảm biến camera...................................................................................... 13

Hình 10. Cảm biến quang hồng ngoại .................................................................. 14
Hình 11. Cảm biến Photoresistor .......................................................................... 15
Hình 12. Cảm biến Phototransistor ....................................................................... 15
Hình 13. Cảm biến tương phản ............................................................................. 16
Hình 14. Cảm biến màu sắc .................................................................................. 17
Hình 15. Cảm biến huỳnh quang .......................................................................... 18
Hình 16. Tín hiệu đọc về Digital .......................................................................... 19
Hình 17. Thuật tốn xấp xỉ đọc tín hiệu analog, a) Xấp xỉ bậc hai, b) Xấp xỉ theo
trọng số.................................................................................................................. 19
Hình 18. Động cơ Servo ....................................................................................... 20
Hình 19. Động cơ DC giảm tốc ............................................................................ 22

vii


Hình 20. Động cơ DC khơng chổi than ................................................................ 22
Hình 21. Động cơ bước......................................................................................... 23
Hình 22. Sơ đồ khối phương pháp điều khiển tập trung ....................................... 24
Hình 23. Sơ đồ khối phương pháp điều khiển phân cấp ....................................... 25
Hình 24. Sơ đồ ngun lí của Robot đã chọn ....................................................... 31
Hình 25. Bánh xe 85mm ....................................................................................... 32
Hình 26. Bánh mắt trâu ......................................................................................... 32
Hình 27. Sơ đồ ngun lí TCS3200 ...................................................................... 34
Hình 28. Bánh xe V2 85mm khớp lục giác 12mm ............................................... 37
Hình 29. Bánh đa hướng mắt trâu đa hướng kim loại lớn .................................... 38
Hình 30. Thơng số kỹ thuật của bánh mắt trâu ..................................................... 38
Hình 31. Sơ đồ phân tích lực của xe dựa theo sơ đồ nguyên lí đã chọn ............... 39
Hình 32. JGB37-520 DC Geared Motor ............................................................... 42
Hình 33. Phân tích động lực học khi xe đang vào đường cong ............................ 43
Hình 34. Chuỗi kích thước của base trên .............................................................. 45

Hình 35. Chuỗi kích thước của base dưới ............................................................ 47
Hình 36. Chuyển vị base dưới .............................................................................. 48
Hình 37. Chuyển vị base trên................................................................................ 49
Hình 38. Mơ hình xe Robot 3D ............................................................................ 50
Hình 39. Sơ đồ khối mạch điện ............................................................................ 51
Hình 40. Cấu hình chân TCRT5000 ..................................................................... 52
Hình 41. Cảm biến TCRT5000 ............................................................................. 53
Hình 42. Sơ đồ mắc điện trở trong TCRT5000 .................................................... 54

viii


Hình 43. Sơ đồ quan hệ giữa tỉ lệ truyền và dịng điện tức thời ........................... 54
Hình 44. Đồ thị quan hệ giữa 𝐼𝑐, 𝐼𝐹 và 𝑉𝐶𝐸 ................................................................................... 55
Hình 45. Thơng số đầu vào của cảm biến ............................................................. 56
Hình 46. Đồ thị giá trị chiều cao đặt cảm biến thu được từ thực nghiệm 100 Ohm
và 4k7 Ohm ........................................................................................................... 57
Hình 47. Đồ thị giá trị chiều cao đặt cảm biến thu được từ thực nghiệm với cặp
điện trở 220 Ohm và 10k Ohm ............................................................................. 59
Hình 48. Giá trị chiều cao đặt cảm biến thu được với cặp điện trở 220 Ohm và 10k
Ohm ...................................................................................................................... 60
Hình 49. Vùng nhận diện của cảm biến ................................................................ 61
Hình 50. Vùng giao thoa của cảm biến ................................................................. 61
Hình 51. Bố trí line cảm biến thường gặp............................................................. 62
Hình 52. Line cảm biến 2 dãy gồm trước và sau .................................................. 62
Hình 53. Khoảng cách giữa 2 Collector ............................................................... 63
Hình 54. Góc nghiêng tối đa dãy cảm biến ........................................................... 64
Hình 55. Sai số tính tốn góc cua ......................................................................... 65
Hình 56. Tọa độ cảm biến so với đường line ........................................................ 67
Hình 57. Sơ đồ nguyên lý ..................................................................................... 68

Hình 58. Mạch PCB thiết kế ................................................................................. 68
Hình 59. Mạch PCB 3D ........................................................................................ 68
Hình 60. Pin Li-po ................................................................................................ 69
Hình 61. Pin Li-on ................................................................................................ 70
Hình 62. Mạch giảm áp DC-DC Buck XL4015 5A ............................................. 73
Hình 63. Sơ đồ nguyên lý ..................................................................................... 74

ix


Hình 64. Tín hiệu điệp áp đầu vào và đầu ra khi dùng tụ lọc ............................... 75
Hình 65. 2.3.2. DC-DC Buck Boost Conveter FP5139 60W ............................... 76
Hình 66. Cảm biến màu sắc TCS3200 .................................................................. 79
Hình 67. Cảm biến màu sắc TCS34725 ................................................................ 81
Hình 68. Thiết kế Schematic mạch tổng ............................................................... 83
Hình 69. Thiết kế PCB mạch tổng ........................................................................ 84
Hình 70. Mơ phỏng 3D PCB mạch tổng............................................................... 84
Hình 71. Luật điều khiển mờ ................................................................................ 87
Hình 72. Luật điều khiển PID ............................................................................... 88
Hình 73. Phương án điều khiển tập trung ............................................................. 89
Hình 74. Sử dụng kết hợp bộ điều khiển Following Tracking và PID ................. 89
Hình 75. Mơ hình hóa động học ........................................................................... 90
Hình 76. Xác định thơng số e3 ............................................................................. 92
Hình 77. Đồ thị mối liên hệ PWM (%) và RPM .................................................. 95
Hình 78. Đáp ứng động cơ 1 ................................................................................. 97
Hình 79. Đáp ứng động cơ 2 ................................................................................. 97
Hình 80. Quỹ đạo bám line khi tải hàng màu đỏ của xe với vận tốc 0,4 m/s ....... 98
Hình 81. Tốc độ đáp ứng của 2 bánh xe ............................................................... 99
Hình 82. Sai số bám line 𝑒2 .................................................................................. 99
Hình 83. Hiển thị các thông số mô phỏng trên giao diện GUIDE Matlab ........... 99

Hình 84. Bộ điều khiển PID cho động cơ ...........................................................100
Hình 85. Thơng số điều khiển PID động cơ 1 ....................................................101
Hình 86. Thông số điều khiển PID động cơ 2 ....................................................101

x


Hình 87. Lưu đồ giải thuật chương trình chính ..................................................102
Hình 88. Lưu đồ giải thuật chương trình điều khiển động cơ ............................103
Hình 89. Mơ hình Robot làm thực nghiệm .........................................................104
Hình 90. Robot dừng tại vị trí chỉ định để đặt khối hàng ...................................105
Hình 91. Robot bám line tương ứng với khối hàng màu xanh ...........................106
Hình 92. Robot bám line tương ứng với khối hàng màu xanh ...........................107

xi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Thông số kĩ thuật của IT-AGV-F .............................................................. 5
Bảng 2. Thông số kĩ thuật của IT-AGV-R.............................................................. 8
Bảng 3. So sánh giữa hai phương pháp điều khiển tập trung và phân cấp ........... 26
Bảng 4. Bảng thông số đầu vào của Robot ........................................................... 28
Bảng 5. Phân công nhiệm vụ thực hiện các thành viên ........................................ 30
Bảng 6. Các chân nối của TCS3200 ..................................................................... 34
Bảng 7. Phương pháp điều khiển tập trung ........................................................... 35
Bảng 8. So sánh ưu, nhược điểm các loại vật liệu có thể dùng làm khung xe...... 36
Bảng 9. Thông số bánh xe V2............................................................................... 38
Bảng 10. Thông số động lực học đầu vào của xe ................................................. 41
Bảng 11. Thơng số tính tốn được ........................................................................ 41
Bảng 12. Thông số động cơ JGB37-520 DC Geared Motor 12V ......................... 43

Bảng 13. Giá trị chiều cao đặt cảm biến thu được với cặp điện trở 100 Ohm và 4k7
Ohm ...................................................................................................................... 58
Bảng 14. Giá trị trả về của mỗi cảm biến ............................................................. 66
Bảng 15. So sánh ưu, nhược điểm của pin Li-po và pin Lion .............................. 71
Bảng 16. Mức tiêu thụ năng lượng của các thiết b điện ....................................... 72
Bảng 17. Các thông số đầu vào của LM298, TB6612 .......................................... 79
Bảng 18. Các nối chân của TCS3200 ................................................................... 80
Bảng 19. Giá trị số vòng quay của động cơ theo xung PWM .............................. 95
Bảng 20. Thông số mô phỏng đầu vào của Robot ................................................ 98

xii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 1

LỜI CẢM ƠN
Bên dưới là quá trình nghiên cứu đề tài của nhóm em trong Đồ án tốt nghiệp chuyên
ngành Cơ điện tử trong khóa học. Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cám ơn chân thành đến
thầy Phạm Văn Anh đã trực tiếp hướng dẫn, gợi ý phương án, cách giải quyết, khắc
phục những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Cảm ơn thầy đã dành thời
gian và hướng dẫn tận tình cho tụi em trong thời gian qua. Sau khi thực hiện xong đồ
án, chúng em cũng biết được thêm nhiều kiến thức cũng như củng cố lại phần kiến thức
đã được học giúp chúng em có cái nhìn rộng hơn, sâu hơn hơn về khối ngành Cơ điện
tử, nó cũng là hành trang cốt lõi để trang bị cho chúng em sau khi ra trường. Mặc dù đã
hoàn thành đồ án nhưng chúng em biết tất nhiên cịn thiếu sót và lỗi sai trong bài làm,
kính mong q thầy/cơ tận tình góp ý, chỉ bảo để chúng em hồn thiện hơn. Nhóm em
xin chân thành cảm ơn!


SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

1. Tổng quan về Mobile Robot
Ngày nay, robot là một lĩnh vực phát triển nhanh chóng. Nhờ cơng nghệ phát triển
liên tục, robot đã được chế tạo để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, robot dưới
nước, robot cơng nghiệp, robot qn sự,… Nhiều robot đã thay con người làm các công
việc độc hại và nặng nhọc như thăm dò mỏ quặng, vận chuyển hàng hóa, mơi trường có
độ ơ nhiễm cao,…
Một trong những loại robot phổ biến hiện nay đó là robot đi theo đường line. Robot
có thể đi theo một quỹ đạo do chúng ta đưa ra nhằm các mục đích khác nhau, ví dụ:
giám sát nhà xưởng, đua tốc độ trong các cuộc thi hoặc dùng để phân phối hàng hóa
(theo khối lượng, màu sắc, chiều cao,…) và vận chuyển đến vị trí mong muốn.
Đề tài này được thực hiện để thiết kế, điều khiển Robot đi theo line và phân phối
hàng hóa theo màu sắc. Robot có khả năng phân biệt được màu sắc của khối hàng đặt
lên trên nó bằng cảm biến, và di chuyển theo đúng đường line cho sẵn với sai số nhỏ
nhất để đi đến điểm kết thúc tương ứng với khối hàng mà nó đang vận chuyển.
2. Xác định mục tiêu thiết kế
2.1. Yêu cầu đặt ra
Thiết kế một Robot phục vụ việc tải hàng và phân phối hàng hóa theo màu sắc.
Robot di chuyển trên sa bàn mơ tả trong Hình 1. Tốc độ di chuyển thấp nhất là 0,1 (m/s),
mang theo khối hàng 2 (kg)


SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 3
3000

1500

R800

R800

R500

Hình 1. Sơ đồ sa bàn cho robot phân phối hàng hóa theo khối lượng

Robot được thiết kế di chuyển bám line trên sa bàn với các đặc tính được mơ
tả như sau:
• Nền sa bàn có màu trắng.
• Đường dẫn có màu đen.
• Bề rộng đường dẫn: 26 (mm).
• Di chuyển trong mặt phẳng.
• Sai số bám đường dẫn (tính từ mép trái hoặc mép phải của đường line): ±
3(mm).

• Sai số vị trí dừng cuối đường dẫn là ± 5 (mm).
2.2. Tình hình nghiên cứu
2.2.1. Robot nâng hàng di chuyển IT-AGV-F

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 4

Hình 2. Mơ hình IT-AGV-F trong nhà máy và sơ đồ ngun lí

Là một dịng AGV di chuyển với tốc độ cao rất ổn định mượt mà. Xe tự hành robot
IT-AGV-F dùng công nghệ định vị & di chuyển ma trận điểm. Các vị trí khơng gian di
chuyển được định vị bằng các ma trận QR code or RFID. AGV tích hợp đầu đọc, để xác
định vị trí và cách thức di chuyển đến vị trí mong muốn.
Vận chuyển bằng cách chui vào gầm giá hàng, nâng cả giá khỏi mặt đất và mang
đến vị trí mong muốn. Xe thiết kế nhỏ gọn nên có thể xoay dưới gàn giá, rất ưu việt khi
cần chuyển hướng mà hướng của hàng hóa khơng thay đổi.
Ứng dụng
• Thường dùng vận chuyển và sắp xếp hàng hóa trong kho.
• Dùng trong các kho hàng thương mại điện tử rất hiệu quả.
Ưu điểm
• Di chuyển với mật độ và tính tự động hóa cao.
• Tính ổn định & chính xác di chuyển cao
• Mọi di chuyển, tương tác của các AGV đều được điều tiết tối ưu hóa

bằng hệ thống điều khiển trung tâm.
Nhược điểm

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 5

• Giá thành tương đối cao
• Khơng phù hợp với tải trọng cao
• Mặt bằng di chuyển phải đồng đều và sạch sẽ
• Khơng có những yếu tố xung đột vào không gian di chuyển, như con
người,dị vật.
• Cần kiểm tra hệ thống ma trận điểm thường xun
• Các hệ thống giá kệ phải đồng nhất
Thơng số kĩ thuật
Mã sản phẩm
Kích thước

IT-AGV-F
800x600x300 (mm)

Cơng nghệ dị đường

QR/RFID


Tốc độ

45m/phút

Tải trọng max

200kg

Sai số di chuyển

10mm

Sai số dừng

10mm

Nguồn

48V/24V

Hỗ trợ kết nối control system



Đầu bọc barcode/RFID



Di chuyển hai đầu




Bảng 1. Thơng số kĩ thuật của IT-AGV-F

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 6

2.2.2. Robot vận chuyển tích hợp băng tải con lăn IT-AGV-R

Hình 3.Mơ hình IT-AGV-R trong nhà máy và sơ đồ nguyên lí

Đây là mẫu xe AGV thứ 2 được Intech-group nghiên cứu và triển khai trong những
năm gần đây dùng để cải tiến cho phiê với chức năng chính là vận chuyển các hàng hóa
nặng lên tới 1000kg. Robot IT-AGV-R được thiết kế băng tải con lăn nên với các hệ
thống nhà máy thông minh hoặc kết nối trực tiếp với các dây chuyền sản xuất tự động
để thực hiện chức năng vận hóa. Đây là chiếc xe AGV thế hệ mới sử dụng ông nghệ điều
hướng bằng Lidar nên còn thể gọi tên là Robot AMR
Ứng dụng
• Dùng để thay thế con người trong việc vận chuyển hàng hóa trong
xưởng sản xuất và trong nhà kho.
• Giúp kết nối các hệ thống tự động độc lập với nhau mà không cần sự
can thiệp của con người.

Ưu điểm

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 7

• Đơn giản, áp dụng phổ biến rộng rãi, xe có thể vận chuyển hàng hóa với
tảitrọng lớn.
• Với kết cấu chắc chắn, tải trọng tối đa 1000kg Robot vận chuyển hàng
IT-AGV-R phù hợp để vận chuyển hàng hóa trọng lượng lớn.
• Cơng nghệ điều hướng bằng Lidar giúp Robot IT-AGV-R rất linh hoạt
trong việc set-up luồng vận hành và ít tác động theo thời gian
• Robot vận chuyển hàng tích hợp băng tải con lăn IT-AGV-R dễ dàng kết
nối với các hệ thống tự động trong kho, xưởng sản xuất
• Sạc pin tự động hoặc bằng tay.
Nhược điểm
• Chi phí cao hơn so với xe AGV phổ thơng nhưng có thể lựa chọn theo
từng option để giảm chi phí.
Thơng số kĩ thuật
Mã sản phẩm

IT-AGV-R

Kích thước


L1500xW850xH180 (mm)

Trọng lượng xe

150kg

Trọng tải trực tiếp

1000kg

Tốc độ max

100m/phút

Sai số dừng

10mm

Công nghệ di chuyển

Chạy theo map (Slam)

Nguồn

48V/80AH

Hỗ trợ kết nối control system




SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 8

Đầu bọc barcode/RFID



Di chuyển hai đầu



Bảng 2. Thông số kĩ thuật của IT-AGV-R

3. Các phương án thiết kế
3.1. Kết cấu cơ khí
3.1.1. Tìm hiểu kết cấu một số Robot
Xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía sau và một bánh tự lựa ở
phíatrước

Hình 4. Sơ đồ ngun lí xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía sau và một bánh tự
lựa ở phía trước


Ưu điểm: Vì xe có 3 bánh nên ln đồng phẳng, có thể bẻ cua tương đối dễ dàng
qua các điểm chuyển hướng đột ngột và các bán kính cong nhỏ. So với xe bốn bánh (2
bánh chủ động phía sau và 2 bánh tự lựa phía trước) thì nó chuyển hướng dễ dàng hơn
khi qua đoạn cua có bán kính nhỏ vì xe có 2 bánh tự lựa phía trước, trước khi qua khúc
cua thì đồng thời 2 bánh đều xuất hiện ngẫu lực làm cho xe khó đi theo một hướng xác
định hơn so với xe 3 bánh.

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 9

Nhược điểm: trọng tâm sẽ được dịch về phía sau nên khoảng cách từ trọng tâm
đến đầu cảm biến lớn, việc bố trí cảm biến yêu cầu độ cân bằng tốt; đồng thời khi qua
các góc lượn xe dễ bị mất cân bằng.
→ Phương án này thường sử dụng trong trường hợp xe di chuyển trên mặt
phẳng, xe chở thêm tải được đặt cân bằng.
Xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía tước và một bánh tự lựa ở phía
sau

Hình 5. Sơ đồ ngun lí xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía tước và một bánh tự
lựa ở phía sau

Ưu điểm: Như xe có hai bánh chủ động độc lập phía sau, moment quán tính
giảm do trọng tâm được đặt dịch về phía trước, khoảng cách từ trọng tâm đến cảm biến

ngắn và khá cân đối, hạn chế gây ra hiện tượng trượt khi đi qua các góc lượn.
Nhược điểm: Nhìn chung một số nhược điểm của xe có hai bánh chủ động độc
lập phía trước giống với xe có hai bánh chủ động độc lập phía sau. Điểm khác là ở xe
có hai bánh chủ động độc lập phía trước cần có đối trọng phía sau để xe không bị lộn
nhào khi thay đổi vận tốc đột ngột.
→ Phương án này được sử dụng khi xe di chuyển trên mặt phẳng, đường line
có các điểm chuyển hướng đột ngột và các bán kính nhỏ, tải lúc này có thể thay thế cho
đối trọng.

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 10

Xe ba bánh có hai bánh chủ động độc lập ở giữa và hai bánh bánh tự lựa ở phía
trước và sau

Hình 6. Sơ đồ ngun lí xe có hai bánh chủ động độc lập ở giữa và hai bánh bánh tự lựa ở
phía trước và sau

Ưu điểm: Khi rẽ hướng mang theo tải khó lật hơn do có hai điểm tựa ở bánh Xe cân bằng tốt do trọng lượng phân phối trên một tứ giác.
Nhược điểm: Tiếp xúc mặt đường không tốt (đường đua không bằng phẳng),
bám đường không tốt, bánh tự lựa ở phía sau có ma sát nhỏ khiến xe có thể bị xoay khi
cua ở tốc độ cao.
Xe bốn bánh có hai bánh chủ động độc lập ở phía sau và hai bánh tự lựa ở phía

trước

SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 11

Ưu điểm: Xe di chuyển linh hoạt, gia tốc và hãm nhanh, khoảng cách giữa
cáccảm biến và mặt đường được đảm bảo.
Nhược điểm: xe được dẫn động bởi 4 động cơ riêng biệt nên sẽ rất phức tạp
để đồng bộ các động cơ này → điều khiển phức tạp.
→ Phương án này được sử dụng khi xe cần độ cứng vững cao, khó lật khi
chuyển hướng gấp.
3.1.2. Lựa chọn bánh xe
Bánh chủ động
Bánh chủ động là bộ phận trực tiếp làm xe chuyển động. Bánh xe phải có khả năng
bám đường tốt, khơng trơn trượt, chịu tải ổn định, dễ dàng tháo lắp và thay thế.
Một số phương án được đưa ra cho bánh xe chủ động gồm bánh xe giảm tốc V1V3, bánh Mecanum.
Bánh xe Mecanum là một dạng của bánh xe đa hướng (Mecanum Wheels), bánh
xe này được tạo thành bởi những con lăn nhỏ với trục được lắp nghiêng một góc 45 so
với trục quay chính của bánh xe, nhờ kết cấu đặc biệt này, Bánh Xe Mecanum có thể
tạo ra rất nhiều chuyển động phức hợp theo phương pháp cộng vector. Bằng cách kết
hợp các chuyển động của từng bánh, kết cấu sử dụng Bánh xe Mecanum có thể thực
hiện các chuyển động cơ bản tiến – lùi, chuyển động xoay tròn dễ dàng trong một không


SVTH: Phạm Minh Thế
Đào Như Ý

Lớp: DCDL21


×