Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

ĐỒ ÁN HT CDT PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 59 trang )

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRANG 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên :
Lớp:
Ngành:
Tên đề tài: Thiế t kế mô hiǹ h phân loại sản phẩm theo chiều cao
Các số liệu ban đầu:Tƣ̣ cho ̣n
A.NỘI DUNG PHẦN THUYẾT MINH.
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài.
Chƣơng 2: Phân tích và chọn phƣơng án thi công
Chƣơng 3: Tính toán thiết kế mô hình
Chƣơng 4: Giới thiệu về bộ điều khiển
Chƣơng 5: Thiết kế mạch và chƣơng trình điều khiển
Chƣơng 6: Kết luận
B. CÁC BẢN VẼ.
1.Bản vẽ mô hình (A0).
2.Bản vẽ sơ đồ thuật toán, sơ đồ đấu dây (A0).
3.Mô hình
Ngày giao nhiệm vụ:


Ngày hoàn thành:
Sinh viên đã hoàn thành và nộp:
Ngày……tháng……năm 2012.

SVTH:

Ngày.... tháng..... năm 2012
Giáo viên hƣớng dẫn

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Khối Lƣợng
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
II. Nội Dung Trình B ày
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
III. Ƣu Khuyết Điểm
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

IV. Kết Luận vàĐánh Giá .......................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày…..Tháng….. Năm 2012
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT
I.Khối Lƣợng
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
II.Nội Dung Trình B ày
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
III.Ƣu Khuyết Điểm
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

IV.Kết Luận vàĐánh Giá ..........................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày…..Tháng….. Năm 2012
GIÁO VIÊN DUYỆT

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 4

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật để nâng cao
năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng và ổn định chất lƣợng sản phẩm ngƣời
ta đã đƣa vào các hệ thống sản xuất các hệ thống điều khiển tự động từng phần
hoặc toàn bộ quá trình sản xuất. Cùng với việc đƣa vào ngày càng nhiều các hệ
thống sản xuất tự động con ngƣời đã cải thiện đƣợc điều kiện lao động một cách
đáng kể, họ làm việc trong một điều kiện càng văn minh hơn, nhẹ nhàng hơn và
hàm lƣợng chất xám trong cấu thành giá thành sản phẩm ngày càng cao hơn.
Đặc biệt trong nền sản xuất kinh tế thị trƣờng ngày nay, việc thay đổi mẫu
mã sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh là một nhu cầu bức thiết điều đó càng
đòi hỏi các hệ thống sản xuất tự động không chỉ là các dây chuyền sản xuất tự
động cứng mà phải mềm hóa bằng cách có thể lập chƣơng trình để thay đổi các
chức năng hoạt động của hệ thống theo sự thay đổi của qui trình công nghệ trên

cơ sở vật chất hiện có.
Bởi vậy ngành tự động hoá đã đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng ở các trƣờng kĩ
thuật trên cả nƣớc. Sinh viên đƣợc đào tạo về các dây chuyền sản xuất tự động
các cơ cấu chấp hành cũng nhƣ các thiết bị điều khiển. Ngành cơ điện tử là một
trong những nghành nhƣ thế. Sản phẩm của quá trình tự động hóa không chỉ có
mặt trong công nghiệp mà hầu nhƣ xuất hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống.
Từ những thực tế trên cho ta thấy tầm quan trọng của quá trình tự động
hóa là không thể phủ nhận đƣợc. Để cũng cố, bổ sung thêm những kiến thức đã
học và để áp dụng những kiến thức đó vào thực tế em đã đƣợc nhận và thực hiện
đồ án môn học với đề tài “ hệ thống lắp ghép chi tiết tự động”. Nhƣ đã nói ở trên
việc tạo ra một hệ thống nhƣ vậy để thay thế con ngƣời là vấn đề hết sức cần
thiết. Tuy nhiên với phạm vi đồ án việc tạo ra một hệ thống hoàn chỉnh là nằm
ngoài khả năng nên em chỉ tạo ra một mô hình nhằm mô phỏng hoạt động của
một hệ thống nhƣ thế.
Trong thời gian thực hiện đề tài em đã gặp không ít những khó khăn, và
em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các quí thầy bộ môn. Đặc biệt là sự
hƣớng dẫn tận tình của thầy Đặng Phƣớc Vinh đã góp phần không nhỏ cho sự
hoàn thành đề tài của em. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô bộ
môn và các thầy hƣớng dẫn. Em xin chân thành cảm ơn.
Việc hoàn thành đề tài của em sẽ không tránh đƣợc những sai lầm thiếu
sót. Em rất mong đƣợc sự phê bình đánh giá của các thầy cô để em có thể rút ra
đƣợc kinh nghiệm và cũng nhằm bổ sung kiến thức cho mình.

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ


TRANG 5

PHẦN1: GIỚI THIỆU
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH VÀ CÁC TRANG
THIẾT BỊ
Trong dây chuyền rót nƣớc thành phẩm thì việc đo và cấp nƣớc là một phần hết sức
quan trọng trong hệ thống . Nó cung cấp cho hệ thống chạy ổn định và liên tục. Nó có
nhiệm vụ cung cấp nƣớc khi hệ thống rót nƣơc hết trong quá trình hoạt động. Sau đây
giới thiệu về động cơ và băng tải.
1.1.GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH

1.1.1 Khái niệm về tự động hóa
Tự động hoá là dùng năng lƣợng phi sinh vật ( cơ, điện, điện tử …) để thực
hiện một phần hay toàn bộ quá trình công nghệ mà ít nhiều không cần sự can
thiệp của con ngƣời.
Tự động hoá là một quá trình liên quan tới việc áp dụng các hệ thống cơ khí,
điện tử, máy tính để hoạt động, điều khiển sản xuất. Công nghệ này bao gồm:
- Những công cụ máy móc tự động.
- Máy móc lắp ráp tự động.
- Ngƣời Máy công nghiệp.
- Hệ thống vận chuyển và điều khiển vật liệu tự động.
- Điều khiển có hồi tiếp và điều khiển quá trình bằng máy tính.
- Hệ thống máy tính cho việc thảo kế hoạch, thu nhập dữ liệu và ra
quyết định để hỗ trợ các hoạt động sản xuất.

SVTH:

GVHD:



ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 6

Hình 1.1.Ứng dụng của robot trong dây chuyền sản xuất
1.1.2 các hình thức tự động hóa

 Tự động hoá cứng:
Là một hệ thống trong đó một chuỗi các hoạt động (xử lý hay lắp ráp ) cố
định trên một cấu hình thiết bị. Các nguyên công trong dây chuyền này thƣờng
đơn giản. Chính sự hợp nhất và phối hợp các nguyên công nhƣ vậy vào một thiết
bị làm cho hệ thống trở nên phức tạp. Những đặc trƣng chính của tự động hoá
cứng là:
- Đầu tƣ ban đầu cao cho những thiết bị thiết kế theo đơn đặt hàng.
- Năng suất máy cao.
- Tƣơng đối không linh hoạt trong việc thích nghi với các thay đổi
sản phẩm.

 Tự động hoá lập trình:
Thiết bị sản xuất đƣợc thiết kế với khả năng có thể thay đổi trình tự các
nguyên công để thích ứng với những cấu hình sản phẩm khác nhau.
Chuỗi các hoạt động có thể điều khiển bởi một chƣơng trình, tức là một tập
lệnh đƣợc mã hoá để hệ thống có thể đọc và diễn dịch chúng.

SVTH:

GVHD:



ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 7

Những chƣơng trình mới có thể đƣợc chuẩn bị và nhập vào thiết bị để tạo
ra sản phẩm mới. Một vài đặc trƣng của tự động hoá lập trình là:
- Đầu tƣ cao cho những thiết bị có mục đích tổng quát
- Năng suất tƣơng đối thấp so với tự động hoá cứng.
- Sự linh hoạt khi có sự thay đổi trong cấu hình sản phẩm.
- Thích hợp nhất là cho sản xuất hàng loạt.
Tự động hoá linh hoạt là sự mở rộng của tự động hoá lập trình đƣợc. Khái
niệm của tự động hoá linh hoạt đã đƣợc phát triển trong khoảng 25 đến 30 năm
vừa qua. Và những nguyên lý vẫn còn đang phát triển.

 Tự động hoá linh hoạt:
Là hệ thống tự động hoá có khả năng sản xuất rất nhiều sản phẩm ( hay bộ
phận ) khác nhau mà hầu nhƣ không mất thời gian cho việc chuyển đổi từ sản
phẩm này sang sản phẩm khác. Không mất thời gian cho sản xuất cho việc lập
trình lại và thay thế các cài đặt vật lý ( công cụ đồ gá, máy móc ). Hậu quả là hệ
thống có thể lên kế hoạch kết hợp sản xuất nhiều loại sản xuất khác nhau thay vì
theo từng loại riêng biệt. Đặc trƣng của tự động hoá linh hoạt có thể tóm tắt nhƣ
sau:
 Đầu tƣ cao cho thiết bị.
 Sản xuất liên tục những sản phẩm hỗn hợp khác nhau.
 Tốc độ sản xuất trung bình.
 Tính linh hoạt khi sản phẩm thay đổi thiết kế.
1.2. ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
1.2.1. Giới thiệu
Ngày nay, mặc dù điện xoay chiều đƣợc sử dụng rất rộng rãi, song máy điện một
chiều vẫn tồn tại, đặc biệt là động cơ điện một chiều.


SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 8

Trong công nghiệp, động cơ điện một chiều đƣợc sử dụng ở những nơi cần
Momen mở máy lớn hoặc trong yêu cầu điều chỉnh tốc độ và phạm vi rộng.
Trong các thiết bị tự động, các máy điện khuếch đại, các động cơ chấp hành
cũng là máy điện một chiều. Ngoài ra, các máy điện một chiều còn thấy trong các thiết
bị ô tô, tàu thủy, máy bay, các máy phát điện một chiều điện áp thấp dùng trong thiết
bị điện hóa, hàn điện với chất lƣợng cao.
Nhƣợc điểm chủ yếu của máy điện một chiều là có cổ góp làm cho cấu tạo phức
tạp, đắc tiền, kém tin cậy và nguy hiểm trong môi trƣờng dễ nổ. Khi sử dụng động cơ
điện một chiều cần phải có nguồn một chiều kèm theo.
Động cơ một chiều

Hình 1.2.1 Động cơ 1 chiều
Với yêu cầu khá đơn giản của băng tải nhƣ là
Chỉ cần vận chuyển chai trên băng tải
Băng tải chạy liên tục, có các cụm chi tiết chặn chai
Không đòi hỏi độ chính xác cao, tải trọng nhẹ
Dễ điều khiển, giá thành rẻ
Với tất cả các lý do trên nên nhóm đã quyết định chọn động cơ điện một chiều làm
động cơ dẫn động cho băng tải. Động cơ đƣợc chọn có momen lớn do yêu cầu làm
việc của băng tải có tải trọng. Tốc độ động cơ có thể điều chỉnh bằng mạch cho phù

hợp với tốc độ cần thiết.
1.2.2.Nguyên lý làm việc
Khi cho điện áp một chiều U vào 2 chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng
có dòng điện Iƣ , các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trƣờng sẽ chịu lực F đt
tác động làm cho roto quay. Chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Phƣơng trình điện áp:
U = Eƣ + Rƣ Iƣ
Trong đó:
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 9

Eƣ: sức phản điện
Iƣ : dòng điện trong dây quấn phần ứng
Rƣ: điện trở của dây quấn phần ứng
U : điện áp đƣa vào
Sức điện động của động cơ điện một chiều:

Fu 

P.N
n.
60.

Trong đó:

P : số đôi cực từ chính
N : số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng
α : số đôi cực nhánh song song cuả cuộn dây
n : tốc độ quay (vòng/phút)
Ø : từ thông kích từ dƣới một cực từ (Wb)
Mômen điện từ của động cơ:

M dt 

P.N
I u .
2 .

(Mômen điện từ là mômen quay cùng chiều với tốc độ quay n.)
1.2.3. Điều chỉnh tốc độ
Ta có phƣơng trình: E ƣ = U – R ƣ.Iƣ
Thay trị số: Eƣ = K.E.Ø.n
Ta có phƣơng trình điều chỉnh tốc độ:

n

U  Ru .I u
K E .

Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng:
Khi thêm điện trở vào mạch phần ứng, tốc độ sẽ giảm. Tổn hao trên phần ứng
lớn nên chỉ số sử dụng với động cơ sẽ có công suất nhỏ.
Thay đổi điện áp U:
Nguồn điện một chiều điều chỉnh đƣợc dùng để cung cấp điện áp cho động cơ.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều.

Thay đổi từ thông:
Thay đổi từ thông bằng cách thay đổi dòng điện kích từ. Vậy khi điều chỉnh tốc độ
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 10

ta kết hợp các phƣơng pháp trên với nhau.
Ví dụ: Phƣơng pháp thay đổi từ thông kết hợp với phƣơng pháp thay đổi điện áp thì
phạm vi điều chỉnh rất rộng. Đây là ƣu điểm lớn của động cơ điện một chiều.
1.3.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỘ TRUYỀN
Các bộ truyền dƣới đây là những bộ truyền thƣờng đƣợc dùng trong cơ cấu :
1.3.1. Bộ truyền đai.

Hình 1.3.1: Dây đai dẹt trong bộ truyền đai
Bộ truyền đai thƣờng gồm hai bánh đai.Do có ma sát giữa đai và bánh,bánh dẫn
quay sẽ truyền chuyển động và cơ năng sang bánh bị dẫn.Thƣờng dùng bộ truyền đai
để truyền chuyển động giữa các trục song song và quay cùng chiều nhau.
Theo hình dạng tiết diện đai,đai đƣợc chia làm bốn loại:đai dẹt(có tiết diện chữ
nhật),đai hình thang(có tiết diện hình thang),đai hình lƣợc(có cấu tạo gồm nhiều gân
dọc có tiết diện hình thang) và đai tròn.Đai dẹt và đai hình thang đƣợc dùng nhiều hơn
cả,còn đai tròng chỉ dùng trong những máy công suất nhỏ.
Ƣu điểm của truyền động đai:
+ Có khả truyền chuyển động và cơ năng giữa các trục ở khá xa nhau.
+ Làm việc êm,không ồn.
+ Truyền động đai giữ đƣợc an toàn cho các chi tiết máy khác khi bị qua tải(lúc

này đai sẽ trƣợt trơn trên bánh).
+ Kết cấu đơn giản,giá thành rẻ.
Nhƣợc điểm của truyền động đai:
+ Khuôn khổ kích thƣớc khá lớn (khi cùng điều kiện làm việc,thƣờng riêng
đƣờng kính bánh đai đã lớn hơn đƣờng kính bánh răng khoảng 5 lần)
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 11

+ Tỷ số truyền không ổn định vì có trƣợt đàn hồi của đai trên bánh.
+ Lực tác dụng trên trục và ổ lớndo phải căng đai(lực tác dụng lên trục và ổ
tăng thêm khoảng 2÷3 lần so với truyền động bánh răng).
+ Tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao.
+ Bộ truyền đai thƣờng đƣợc dùng để truyền công suất không quá 40÷50
Kw,vận tốc thông thƣờng khoảng 5÷30m/s.
Trong các loại đai thƣờng dùng,đai hình thang có ƣu điểm nổi bật là:đaicó tác dụng
chêm vào bánh đai cho nên ma sát giữa đai và bánh đai tăng lên(góc chêm φ của đai
hình thang bằng 40 độ),đai hình thang đƣợc chế tạo thành vòng liền do đó làm việc êm
hơn so với đai dẹt(phải nối đai).
1.3.2. Bộ truyền răng.
Truyền động bánh răng thực hiện truyền
chuyển động và tải trọng nhờ sự ăn khớp
của các răng trên bánh răng(hoặc thanh
răng).
Truyền động bánh răng thanh răng dùng để

đổi chuyển động quay thành tịnh tiến hoặc
ngƣợc lại.
- Ƣu điểm của truyền động bánh răng:
+ Kích thƣớc nhỏ,khả năng tải lớn.

Hình 1.3.2.: Bánh răng
trụ tròn răng thẳng.

+ Tỷ số truyền không đổi .
+ Hiệu suất cao,có thể đạt 0,97-0,99.
+ Tuổi thọ cao,làm việc tin cậy.
- Nhƣợc điểm của truyền động bánh răng:
+ Chế tạo tƣơng đối phức tạp.
+ Đòi hỏi độ chính xác cao.
+ Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn.

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 12

1.3.3. Ổ lăn
Trong ổ lăn,tải trọng từ trục trƣớc khi
truyền đến gối trục phải qua các con
lăn(bi hoặc đũa).Nhờ có con lăn nên ma
sát sinh ra trong ổ là ma sát lăn.

Ổ lăn thƣờng gồm 4 bộ phận: Vòng
ngoài,vòng trong,con lăn,giữa các con
lăn có vòng cách .
- Theo khả năng chịu lực ổ lăn đƣợc
chia ra:
+ Ổ đỡ: Chỉ chịu lực hƣớng tâm
mà không chịu đƣợc một phần nhỏ lực
dọc trục.
HÌNH 1.3.3: Ổ LĂN
+ Ổ đỡ chặn : Chịu đƣợc cả lực hƣớng tâm lẫn lực dọc trục.
+ Ổ chặn đỡ: Chịu lực dọc trục đồng thời chịu đƣợc một ít lực hƣớng tâ m.
+ Ổ chặn: Chỉ chịu đƣợc lực dọc trục mà không chịu đƣợc lực hƣớng tâm.
- Theo cỡ đƣờng kính ngoài của ổ lăn(với cùng đƣờng kính trong) chia ổ lăn ra
các loại: Ổ lăn cỡ đặc biệt nhẹ,rất nhẹ, nhẹ,trung bình và nặng.Theo cỡ chiều rộng,ổ
lăn đƣợc chia ra: Ổ hẹp,ổ bình thƣờng,ổ rộng và ổ rất rộng.Các ổ lăn thƣờng đƣợc chế
tạo tiêu chuẩn hóa.

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 13

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG
2.1. Hình ảnh thực tế trong công nghiệp .

 Cấ u trúc chung của mô hi ̀nh phân gắp chai là Modul cấ p và Modul

băng tải để phân loa ̣i .
 Băng tải : có rất nhiều loại với nhiều hƣớng di chuyển và chức năng khác
nhau

Hình 2.1. Băng tải xích nhựa, đưa sản phẩm lên cao

Hình 2.2. Băng tải cân, sử duṇ g cảm biế n
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 14

Hình 2.3. Băng tải con lăn xế p

Hình 2.4. Băng tải bậc, góc cua 900

2.2 lựa chọn phƣơng án cho thiết kế
2.2.1 cánh tay kẹp
Tay kẹp hình bình hành đƣợc sử dụng rất nhiều trong các robot dùng để
có thể gắp và nhả vật.do đó em chọn cơ cấu kẹp này cho mô hình,thay vì dùng
pittong để kẹp và nhả vật thi em dùng động cơ DC để thực hiện chuyển động
kẹp nhả vật.

SVTH:

GVHD:



ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 15

 Ƣu điểm:
- Kết cấu của cơ cấu kẹp ứng rất nhanh.
- Nhờ vào lực của động cơ để kẹp nên có thể kẹp và giữ nguyên vật có thể
nằm trong một phạm vi tƣơng đối rộng.
- So với các cơ cấu cơ khí khác thì cơ cấu này nhẹ, hiệu quả cao, điều khiển
dễ dàng.
 Nhƣợc điểm:
- Khó chế tạo chính xác.
Do sử dụng động cơ DC nên việc bố trí khó khăn

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 16

2.2.2 băng tải
 Băng tải đai:

Hình 2.2.2: Băng tải đai


 Ƣu điểm:
Cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển rời và đơn chiếc theo các
hƣớng nằm ngang, nằm nghiêng hoặc kết hợp nằm ngang và nghiêng.
Vốn đầu tƣ không lớn lắm có thể tự động đƣợc, vận hành đơn giản,bảo
dƣỡng dễ dàng, làm việc không ồn ảo, năng suất cao và tiêu hao năng
lƣợng so với máy vận chuyển khác không lớn lắm
 Nhƣợc điểm:
Tuy vậy phạm vi sử dụng của băng tải bị hạn chế vì chúng có độ dốc cho
phép không cao (16-200, tuỳ theo tính chất vận chuyển) không đi theo
đƣờng cong đƣợc

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 17

CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH
3.1.Tính chọn động cơ

3.1.1 Tính chọn động cơ cho băng tải
Sơ đồ nguyên lý truyền động:

1
2
3
4


Hình 3.1.1 Sơ đồ nguyên lý truyền động băng tải
1-Động cơ 2- Hộp giảm tốc 3-Bộ truyền xích 4- Tang kéo băng tải
Các số liệu cho trƣớc:
 Vận tốc băng tải : v = 0.5 m/s.
 Lực kéo băng tải : F = 2,5 kN.
 Đặc tính làm việc : êm.
 Thời gian phục vụ : 15500 giờ.
 Đƣờng kính tang : D = 500mm.
Gọi Pt là công suất tính toán trên trục máy công tác (kw)
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 18

Pct là công suất cần thiết trên trục động cơ
η là hiệu suất truyền động
η = η12. η23. η3 . η4
Với:

η1 = 0,98 hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
η2 = 0,99 hiệu suất của 1 cặp ổ lăn
η3 = 1 hiệu suất của khớp nối
η4 = 0,96 hiệu suất bộ truyền xích

Ta có:


Pt = F.v = 2,5.0,5 = 1,25 kw

Áp dụng công thức: Pt = η Pct
Suy ra

Tính số vòng quay của tang:

Nt : tốc độ quay của tang (V/P)
V = 0,5 m/s: vận tốc của tang.
D = 500 mm: đƣờng kính tang
 Tính sơ bộ số vòng quay của động cơ
Chọn sơ bộ tỉ số truyền của các bộ truyền:
ihgt = 12 – tỉ số truyền của hộp giảm tốc
ix = 4 – tỉ số truyền của bộ truyền xích
Số vòng quay của động cơ là:
ndc = nt . ihgt . ix = 31,84 . 48 = 1528 (v/p)
 Tính sơ bộ số vòng quay của động cơ
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 19

Chọn sơ bộ tỉ số truyền của các bộ truyền:
ihgt = 12 – tỉ số truyền của hộp giảm tốc
ix = 4 – tỉ số truyền của bộ truyền xích

Số vòng quay của động cơ là:
ndc = nt . ihgt . ix = 31,84 . 48 = 1528 (v/p)
 Chọn động cơ
Vì trong đề tài này sử dụng mạch băm xung để điều khiển tốc độ động cơ
nên có thể chọn loại động cơ có tốc độ cao hơn so với tính toán trên và dùng kỹ
thuật băm xung để điều chỉnh tốc độ động cơ.
 Công suất định mức: P đm = 1,5 kw
 Tốc độ quay: ndc = 1500 (v/p)
3.1.2 tính toán băng tải
 Số liệu ban đầu:
Năng suất Q(lƣợng vật liệu vận chuyển trong 1 đơn vị thời gian). Ở đây, ta
thiết kế máy với năng suất Q= 20 (sp/ph).
Chiều dài vận chuyển L = 10 (m).
Góc nghiêng đặt máy β = 0o.
Tốc độ dịch chuyển v = 0,5(m/s)
 Tính chọn tấm băng:
- Chọn loại tấm băng: Với những phân tích ở trên, ta chọn loại tấm băng
vải cao su có phần lõi bằng vải và phần bọc cao su. Vì chúng có giá thành rẻ mà
vẫn đảm bảo đƣợc những yêu cầu về độ bền kéo và uốn, độ đàn hồi và dãn dài
nhỏ, chịu đƣợc nhiệt tốt.
- Tính chiều rộng tấm băng:

SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 20


Ở đây, băng tải vận chuyển dạng vật liệu đơn chiếc nên ta chọn chiều rộng
tấm băng lớn hơn kích thƣớc lớn nhất của vật vận chuyển từ 100-200mm
Do đó, ta chọn chiều rộng tấm băng là B= 500mm.
Tra bảng 4.4[2] ta chọn dây băng công dụng chung loại 2, rộng B= 500 mm,
có 4 lớp màng cốt bằng vải bạt Б-820 có bọc cao su bề mặt làm việc dày 3mm,
bề mặt không làm việc dày 1mm.
Kí hiệu của tấm băng đã chọn L2-500-4B-830-3-1
-

Tính chiều dày tấm băng: δ = δ l + i.δ m + δ k

Trong đó, δ l – chiều dày lớp cao su ở bề mặt làm việc: δ l= 3mm.
δ k – chiều dày lớp cao su ở bề mặt không làm việc: δ k= 1mm
δ m– chiều dày một lớp màng cốt : δ m= 1,5mm
i- số lớp màng cốt. Chọn i= 4
Nhƣ vậy: δ = 3 + 4.1,5 + 1 = 10 (mm).
- Tính các loại tải trọng:
+ Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lƣợng hàng gây ra đƣợc xác định
theo công thức:

q

Q
0,36.v

Trong đó, Q là năng suất của băng tải
v- vận tốc của băng tải

[2]

[T/h]
[m/s]

Ta chọn thể tích lớn nhất của một sản phẩm là V= 0,004m3. Do đó, ta có qui
đổi nhƣ sau: Q= 6.V.ρ= 20.0,004.7850 = 628 (kg/ph) = 37,68 [T/h].
Nên: q 

Q
0,36.v

= 209(N/m).

+ Tải trọng trên một mét chiều dài do khối lƣợng của các phần chuyển động của
băng:

qbt = 2qb + ql + qk

[2]

Trong đó, q b – tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lƣợng dây băng:
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 21

qb = 1,1.B.δ = 1,1.104.0,5.0,01 = 55


(N/m)

ql ,qk– là tải trọng trên 1 đơn vị chiều dài do khối lƣợng phần quay của
lăn ở nhánh có tải và không tải.

các con

ql = Gl/ll , qk = Gk/ll

[2]

Theo quy định của bảng 6.8 [2] lấy đƣờng kính con lăn đỡ bằng 108 mm .
Theo số liệu ở bảng 6.9 [2] lấy khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh
băng làm việc (có tải): ll =1000 mm.
Khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh không tải lk= 2000 mm.
Từ bảng 6.15 [2] ta tìm đƣợc khối lƣợng phần quay của các con lăn đỡ:
Gc=11,5kg = 115N .
Nhƣ vậy: q l = Gl/ll = 115/1 = 115 (N/m)
qk = Gk/lk= 115/2 = 57,5 (N/m)
 q bt = 2.55 + 115 + 57,5 = 282,5 (N/m)

 Tính chọn tang:
Chọn sử dụng tang trụ có :
Đƣờng kính cần thiết của tang truyền động :
Dt ≥ a.i = 125.4 = 500(mm)

[2]

- Trong đó :

a - hệ số tỉ lệ. Lấy a = 125 theo bảng 6.5 [2] với vải làm màng cốt, dây băng
là Б-820.
i - số lớp màng cốt của dây băng. i = 4
Theo tiêu chuẩn của ГOCT10624-63 chọn Dt = 500 mm .
- Đƣờng kính tang cuối và tang căng băng bằng Dt = 0,8.500 = 400mm.
- Chiều dài của tang lấy lấy hơn chiều rộng băng từ 100-200:
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 22

B +100 = 500 +100 = 600 mm .

Hình 3.1.2 : Các thông số của tang
Bảng 3.1 Thông số của tang dẫn
Chiều
Rộng

Khối

Dt

A

A1


L

L1

L2

H

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

500

850

270

600


1140

650

185

lƣợng

dây
băng

(kg)

B(mm)
500

96

Bảng 3.2: Thông số của tang bị dẫn
Chiều
Rộng

Khối

Dt

A

A1


L

L1

L2

H

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

400

800

160

600


850

210

65

lƣợng

dây
băng

(kg)

B(mm)
500

SVTH:

96

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 23

 Tính chọn con lăn:
Theo quy định của bảng 6.8 [1] lấy con đỡ loại trung bình có đƣờng kính
bằng 108 mm .

Theo số liệu ở bảng 6.9 [1] lấy khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh
băng làm việc (có tải): ll=1000 mm.
Khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh không tải lk=2000mm.Ở đoạn
cong của băng, khoảng cách giữa các con lăn đỡ lấy bằng một nửa khoảng cách
giữa các con lăn đỡ ở đoạn thẳng, tức là bằng 500 mm đối với nhánh chịu tải và
1000 mm đối với nhánh không tải .
- Con lăn đỡ nhánh có tải: hình 3.3 với các thông số nhƣ bảng 3.3

Hình 3..1.3 : Con lăn đỡ nhánh có tải
Bảng 3.3: Thông số con lăn đỡ nhánh có tải
Các thông số kích thƣớc(mm)

Kí hiệu
con lăn
Ж5020H

Khối
lƣợng

Dc

A

L

l

l1

H


H1

H2

102

720

760

195

20

190

205

260

(kg)
18,5

- Con lăn đỡ nhánh không tải: hình 3.4 với các thông số nhƣ bảng 3.4

SVTH:

GVHD:



ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 24

Hình 3..1.4 : Con lăn đỡ nhánh không tải
Bảng 3.4: Thông số của con lăn đỡ.
Các thông số kích thƣớc(mm)

Kí hiệu
con lăn
П50-B

Khối
lƣợng

Dc

A

L

L1

l1

H

H1


B1

102

720

760

600

14

154

205

100

(kg)
10,5

 Tính lực căng băng:
tang bi dan

6

5

7


tang dan

4

3

2

1

Hình 3.1.5 : Sơ đồ tính lực căng băng.
Chia dây băng thành các đoạn từ 1 → 7 nhƣ hình vẽ , S1 → S7 thứ tự là lực
căng tại các điểm đó. Theo công thức : S i+1 = Si ± Wi+ (i+1)
Trong đó,

Si , Si+1: Lực căng của dây băng tại hai thứ i và thứ (i+1).
Wi(i+1) : Lực cản tại đoạn giữa hai điểm kế tiếp nhau thứ i

và thứ (i+1).
SVTH:

GVHD:


ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TRANG 25

Ta có lực căng tại các điểm xác định theo S1 nhƣ sau(S1 : coi là ẩn)
- Lực căng tại điểm 2 xác định theo công thức 5.23[2] :

S2 = S1 + S1(kq – 1) = S1 + S1(1,05-1) = 1,05S 1.
Trong đó, kq - Hệ số tăng lực căng của bộ phận kéo do lực cản tại chi tiết
quay kq = 1,05 với góc ôm giũa băng và tang là 900.
- Lực căng tại điểm 3 xác định theo công thức 5.20[2] :
S3 = S2 + W2,3
W2,3 : Lực căng trên đoạn không tải, đƣợc xác định nhƣ sau:
W2,3 = qx.L2,3.ω
Trong đó, q x- khối lƣợng phần chuyển động của nhánh băng không tải. q x =
qb + qk = 55 + 57,5 = 112,5 N/m
L - Chiều dài của dây băng L = 20 m
ω - Hệ số cản chuyển động ω = 0,04 đối với ổ lăn
(Bảng 6.16 - [2]).
 W2,3 = 0,04. 112,5.20= 90 N
 S3 = 1,05S 1 + 90

- Lực căng tại điểm 4 :
S4 = S3 + S3(kq – 1) = S3 + S3(1,05-1) = 1,05S 3 = 1,05(1,05S1+90).
- Lực căng tại điểm 5 :
S5 = S4 + S4(kq – 1) = S4 + S4(1,07-1) = 1,07S 4 = 1,1235(1,05S 1+90)
( kq = 1,07 đối với góc ôm vào tang là 1800)
- Lực căng tại điểm 6 :
S6 = S5 + W5,6 = 1,1235(1,05S 1+90)+ 2,512

SVTH:

GVHD:


×