Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng điện tử môn hóa học: amoniac doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 38 trang )



CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ


Dàn bài
A AMONIĂC
I. Cấu tạo phân tử:
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
IV. Ứng dụng:
V. Điều chế:
Nhà máy sản xuất amoniac

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
-
Trong phân tử NH
3
, nguyên tử N liên kết với
nguyên tử H bằng 3 liên kết Cộng hóa trị có cực.
-
Nguyên tử N còn 1 cặp electron ngoài cùng chưa
tham gia liên kết
CT electron CT cấu tạo
H
NH H
H
H
H
N


Mô hình của phân tử Amoniac
-
Phân tử Amoniac có cấu tạo hình tháp, đáy là
một tam giác đều.
Phân tử NH
3
phân cực

Phiếu học tập số 1:
Em hãy tìm hiểu xem NH
3
có những tính chất
vật lý nào?
Trạng thái
Màu
Mùi
Tỉ khối so với không khí?
Khả năng tan trong nước?

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Không có tĩnh từ nào có
thể diễn tả được mùi của
Amoniac, nhưng ngửi một
lần thì nhớ mãi!
-
Là chất khí không màu,
mùi khai, xốc.
-
Nhẹ hơn không khí
 thu khí NH

3
bằng cách
đẩy không khí.
Một nhà bác học nói:
59,0
29
17
/
3
==
KKNH
d

 Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo
dung dịch có tính kiềm yếu.
Ở 20
0
C, 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH
3

Phiếu học tập số 2:
Dựa vào Thuyết Axit- Bazơ của
Bronsted, hãy chứng minh NH
3
là 1
bazơ yếu và dung dịch Amoniăc có
biểu hiện tính chất của 1 Bazơ yếu
như thế nào

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
NH
3
+ H
2
O

+
+
OHNH
4
Amoniac là một Bazơ yếu.

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí Amoniac.
Hóa xanh

b. Tác dụng với axit:
(NH
4
)
2
SO
4
NH
3

(khí)
+ HCl
(khí)

NH
4
Cl
(rắn)
NH
3
+
H
2
SO
4
2

+
NH
4
+
NH
3
H
+
Muối amoni clorua
Muối amoni sunfat

c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại:
 Tạo kết tủa hiđroxit kim loại.
VD :
Phương trình ion thu gọn:
CuSO
4

+ NH
3
H
2
O+
(NH
4
)
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
↓2 2
Cu
2+
+
NH
3
H
2
O+ NH
4
+
+
Cu(OH)
2

2 2 2


Kết luận
Amoniac ở trạng thái khí hay dung dịch
đều thể hiện tính Bazơ yếu.

Tác dụng với axit tạo muối Amoni.

Kết tủa được hiđroxit của nhiều kim
loại.

Ngoài những tính chất hóa học trên,
NH
3
còn có tính chất đặc biệt khác.
Hãy quan sát các thí nghiệm sau:
Và hãy đưa ra nhận xét!
Phiếu học tập số 3:

2. Khả năng tạo phức:

Thí nghiệm 1:
-
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO
4
.
-
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH
3.
.
Quan sát.
- Tiếp tục nhỏ dung dịch NH

3
đến khi thu
được dung dịch màu xanh thẫm trong suốt.


Thí nghiệm 1:
HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH:
Ban đầu xuất hiện kết tủa màu xanh, do xảy ra
phản ứng:
Cu
2+
+
NH
3
H
2
O+ NH
4
+
+
Cu(OH)
2

2 2 2
Sau đó, kết tủa tan do có phản ứng:
Cu(OH)
2
+
+NH
3

[Cu(NH
3
)
4
]
2+
4
2OH
-
Tiếp tục sang thí nghiệm 2
Ion phức
hiđroxit
tan

2. Khả năng tạo phức:

Thí nghiệm 2:
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaCl.
-
Nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO
3
.
Quan sát.
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH
3
đến khi
kết tủa tan hoàn toàn.
Hãy giải thích đi nào ?



Thí nghiệm 2:
HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH:
Khi nhỏ dung dịch AgNO
3
vào ống nghiệm chứa
dung dịch NaCl thấy xuất hiện kết tủa trắng là do:
Sau đó kết tủa tan do xảy ra phản ứng:
AgNO
3
+
NaCl
NaNO
3
+
AgCl↓
AgCl↓ +
+
NH
3
[Ag(NH
3
)
2
]
+
Cl
-
2
T 2 thi nghiêm trên ha y ru t ra kê t luân ̀ ́ ̃ ́ ́ư ̣ ̣
vê kha năng tao ph c cua Amoniac̀ ́̉ ̣ ư ̉

Ion phức
Muối

Vậy:
Dung dịch Amoniac có khả năng
hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của
một số kim loại tạo thành phức
chất.
T 2 thi nghiêm trên ha y ru t ra ̀ ́ ̃ ́ư ̣
kê t luân vê kha năng tao ph c cua ́ ̀ ̣́ ̉ ̣ ư ̉
Amoniac

Phiếu học tập số 4:
Ngoài các tính chất trên, em hãy dự đoán
tính chất hóa học của Amoniac dựa vào sự
thay đổi số oxi hóa của nitơ.
Trình bày phương trình phản ứng cụ thể.

NITƠ có các số oxi hóa:
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Vậy trong Amoniac NH
3
, nitơ có số oxi hóa
là bao nhiêu?
NH
3
là chất có khả năng thể hiện tính chất
gì?
Chúng ta hãy cùng nghiên cứu:
3

3
HN

TÍNH KHỬ

Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính khử
của NH
3
được thể hiện như thế nào?
Viết các phương trình phản ứng.

Tác dụng với Oxi:

Tác dụng với Clo:

Tác dụng với một số oxit kim
loại.

3. Tính khử:
a. Tác dụng với Oxi:
Amoniac cháy trong Oxi với ngọn lửa màu vàng
NH
3
4
-3
+
O
2
→
0

t
N
2
+
3
2
6
0
H
2
O
Amoniac cháy trong oxi

Đốt amoniac trong oxi không khí với xúc tác
Pt, 800
0
C – 900
0
C:
NH
3
4
+ O
2
 →
0
,txt
NO
+
6

H
2
O5
4
-3
+2

×