Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

01 chuyên trà vinh 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.2 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH TRÀ VINH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề)

(Đề thi gồm có 02 trang)
* Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 ĐIỂM)
Câu 1. (2.0 điểm)
1. Có 4 dung dịch mất nhãn đựng trong 4 lọ riêng biệt gồm: KOH, KNO 3, HCl, NaCl.
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch trên. Viết phương trình phản
ứng hóa học minh họa (nếu có).
2. Cho 4 chất hữu cơ A, B, C, D đều là những hợp chất hữu cơ đơn chức (mỗi chất chỉ
chứa một trong các nhóm: –OH, –COOH, –COO–, –O–). Biết A, B có cùng cơng thức phân tử
C2H6O và C, D có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2. Khi đun nóng chất B với chất C có mặt chất
xúc tác H2SO4 đặc, thu được hợp chất hữu cơ E có cơng thức phân tử C4H8O2.
a) Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của các chất A, B, C, D.
b) Cho các chất A, B, C, D lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, CaCO 3. Hãy viết các
phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 2. (1.0 điểm)
Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) thực hiện
dãy chuyển hóa sau:
(1)
( 2)
(3)
( 4)
Tinh bột   glucozơ   C2H5OH   C2H4   C2H6


Câu 3. (1.0 điểm)
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học để giải thích khi tiến hành các
thí nghiệm sau:
1. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
2. Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch Ca(HCO3)2.
.
Câu 4 (1.0 điểm)
Trước đây trong xây dựng người ta thường tạo màu sáng cho các ngôi nhà bằng cách cho
vôi sống (vôi dạng bột) vào nước, khuấy đều thu được dung dịch nước vôi dùng để qt lên bề
mặt của tường. Dung dịch nước vơi cịn dư sau khi sử dụng để lâu ngày trong không khí thường
có một lớp màng rắn trên bề mặt dung dịch. Hãy giải thích hiện tượng trên và viết các phương
trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 5. (2.0 điểm)
Hồ tan hoàn toàn 15,50 gam hỗn hợp A gồm: Al, Mg, Fe bằng dung dịch HCl (lấy dư) ,
thu được 12,32 lít khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Nếu hoà tan 0,05 mol hỗn hợp A bằng
dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được dung dịch C. Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào
dung dịch C thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi nung trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được 2,00 gam chất rắn E.
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra.
2. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3.0 ĐIỂM)
Thí sinh chọn một trong hai đề sau đây:
ĐỀ 1:
Câu 6. (1.0 điểm)
Có hỗn hợp gồm: Al2O3, Cu, Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách tách từng
chất ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản
ứng hóa học chứng minh.
Câu 7. (2.0 điểm)

Trang 1



Hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon thuộc loại ankan (CnH2n+2) hoặc anken (CmH2m), trong
đó có 2 hidrocacbon cùng loại. Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp A thu được 1,50V lít khí CO 2

7
và 3 V lít hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, dẫn 6,72 lít (đo ở điều kiện
tiêu chuẩn) hỗn hợp khí A đi qua bình đựng dung dịch brom (lấy dư), thấy khối lượng bình brom
tăng thêm 1,40 gam và có 5,60 lít khí thốt ra khỏi bình (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết trong A
có 2 hidrocacbon có số mol bằng nhau.
1. Xác định cơng thức phân tử của 3 hidrocacbon trên.
2. Tính thể tích của từng hidrocacbon trong hỗn hợp A.
ĐỀ 2:
Câu 6. (1.0 điểm)
Có một học sinh cho rằng cây xanh giống như nhà máy sản xuất gluxit (cabohidrat) đồng
thời điều hòa lượng oxi trong khí quyển bằng q trình quang hợp.
1. Hãy giải thích ý kiến đó bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Tính thể tích khí cacbonic (CO2) mà cây xanh đã hấp thụ được bằng quá trình quang
hợp nếu q trình đó giải phóng 134,4m3 khí oxi (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết hiệu suất quá
trình tổng hợp trên đạt 80,0%. Hãy nêu lợi ích của việc trồng cây xanh.
Câu 7. (2.0 điểm)
Hịa tan hồn tồn vừa đủ m gam hỗn hợp gồm Fe và một oxit sắt bằng lượng vừa đủ
600,000ml dung dịch HCl 1,000M (biết chỉ có xảy ra phản ứng hóa học giữa Fe, oxit sắt với
dung dịch HCl). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,344 lít khí H 2 (đo ở điều kiện tiêu
chuẩn). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư), thu được 99,060 gam kết tủa.
1. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra.
2. Hãy xác định cơng thức hóa học của oxit sắt và tính giá trị m.
--------HẾT-------

Trang 2



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH TRÀ VINH

HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: HĨA HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu

Hướng dẫn chấm
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 ĐIỂM)
1. (1.0 điểm)
Trích một ích dung dịch cho mỗi lần thí nghiệm.
Cho quỳ tím lần lượt vào bốn dung dịch trên nhận thấy:
- Có một dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh đó là dung dịch KOH.
- Có một dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ đó là dung dịch HCl.
- Hai dung dịch không hiện tượng là dung dịch KNO3 và NaCl.
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai KNO3 và NaCl, nhận thấy:
- Có một dung dịch xuất hiện kết tủa trắng đó là NaCl.

 AgCl + NaNO3
AgNO3 + NaCl  
- Dung dịch cịn lại khơng hiện tượng là KNO3.
2. (1.0 điểm)
a)
C2H6O có các cơng thức cấu tạo đơn chức:
CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3

C2H4O2 có các cơng thức cấu tạo đơn chức:
CH3-COOH và H-COOCH3
Câu 1
Khi đun nóng hỗn hợp chất B với chất C có mặt chất xúc tác H 2SO4 đặc, người ta
(2.0 điểm)
thu được este E có cơng thức phân tử C4H8O2.
Vậy B phải là CH3-CH2-OH nên A là CH3-O-CH3
C phải là CH3-COOH nên D là H-COOCH3
b)
(A): CH3-O-CH3 không tác dụng với Na, NaOH và CaCO3.
(B): C2H5OH chỉ tác dụng được với Na:

 2C2H5ONa + H2
2C2H5OH +2Na  
(C): CH3COOH tác dụng được với Na, NaOH và CaCO3:
  2CH3COONa + H2
 CH3COONa + H2O
CH3COOH + NaOH  
 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
2CH3COOH + CaCO3  
2CH3COOH + 2Na

(D): H-COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH
0

HCOOCH3 + NaOH

 t

(1) (C6H10O5)n + nH2O


men

HCOONa + CH3OH

 


nC6H12O6

men

 2C2H5OH + 2CO2
Câu 2
(2) C6H12O6  
4
(1.0 điểm)
 H2tSO
0 
(3) C2H5OH
C2H4 + H2O
Ni, t 0

 C2H6
(4) C2H4 + H2   
Câu 3
1. (0,5 điểm)
(1.0 điểm) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 nhận thấy có hiện
tượng xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan trong dung dịch HCl dư, dung
dịch trong suốt.


Thang điểm


  Al(OH)3 + NaCl
  2AlCl3 + 3H2O

NaAlO2 + HCl + H2O

2Al(OH)3 + 6HCl
2. (0,5 điểm)
Khi cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch Ca(HCO 3)2 đầu tiên có khí khơng
màu thốt ra, có kết tủa trắng xuất hiện.
2Na + 2H2O

 

2NaOH + H2

 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2NaOH + Ca(HCO3)2  
Phương trình phản ứng hóa học hịa tan vơi:
 Ca(OH)2
CaO + H2O  
Câu 4
Trong khơng khí có khí CO2 sẽ tác dụng với Ca(OH)2 trên bề mặt dung dịch lâu
(1.0 điểm)
ngày tạo lớp màng rắn trên bề mặt dung dịch là CaCO3.
 CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  

Câu 5
1.
(2.0 điểm) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(1)

3
x
2

x(mol)

Mg + 2HCl  MgCl2 +H2
y(mol)

y
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
z(mol) 
z
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

(2)
(3)
(4)

m
x
2

mx(mol) 

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
(5)
my(mol) 
my
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(6)
mz (mol)  mz
Khi cho dung dịch NaOH dư chỉ thu được 2 kết tủa nên khơng có kết tủa Al(OH)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3+ 3Na2SO4
(7)
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
(8)
MgSO4  Mg(OH)2  MgO
(9)
my(mol)

my
2FeSO4  2Fe(OH)2  2Fe(OH)3  Fe2O3 (10)

m
z
2

mz(mol)

2.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Mg, Fe trong 15,50 gam và mx, my, mz lần
lượt là số mol của Al, Mg, Fe trong 0,05 mol hỗn hợp A.

12,32

n H2 
0,55(mol)
22,4
Theo đề bài: 27x + 24y + 56z = 15,50

3
x  y  z 0,55
2
(1), (2), (3) 
(4), (5), (6)  mx + my + mz = 0,05

(I)
(II)
(III)


40my  160

m
z 2,0
2

(9), (10) 
(IV)
Lấy (IV) chia (III) ta được x = z
Giải (I) và (II) ta được x = z = 0,1; y = 0,3
mAl = 0,1.27 = 2,70(gam)
mMg = 0,3.24 = 7,20(gam)
mFe = 0,1.56 = 5,60(gam)
II. PHẦN TỰ CHỌN (3.0 điểm)

ĐỀ 1
Cho hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH lấy dư, lọc ta được dung dịch A gồm
NaAlO2 và NaOH dư (I); hỗn hợp rắn gồm Cu, Fe2O3 (II)
Al2O3 + 2NaOH

 

2NaAlO2 + H2O

 Na2CO3 + H2O
CO2 + 2NaOH  
Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch trên (nhóm I) lọc, sấy kết tủa ta được Al(OH)3,
nung kết tủa keo đến khối lượng không đổi ta được Al2O3.
  Na2CO3 + H2O

CO2 + 2NaOH

NaAlO2 + CO2 + H2O

 

Al(OH)3 + NaHCO3
0
Câu 6
t
(1.0 điểm) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
Cho lượng dư dung dịch HCl vào hỗn hợp rắn (nhóm II), lọc, sấy ta được Cu và
dung dịch hỗn hợp C gồm FeCl3 và HCl dư.
Xử lý hỗn hợp C bằng dung dịch NaOH dư, lọc, sấy kết tủa rồi đem nung đến khối
lượng không đổi ta được ta được Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl

 

FeCl3 + 3NaOH
HCl + NaOH

2FeCl3 + 3H2O

 

 

Fe(OH)3 + 3NaCl

NaCl + H2O

0

2Fe(OH)3

 t Fe2O3 + 3H2O

Câu 7
Cx H y
(2.0 điểm) 1. Gọi công thức tổng quát của 3 hidrocacbon là
Phương trình phản ứng đốt cháy:

Cx H y


y
(x  )
t0


4
+
O2

y
x CO2 + 2 H2O
y
x V lít  2 V lít

V lít

Từ phương trình phản ứng hóa học ta có hệ phương trình:

 xV 1,50V
14


x

1,50;
y

y
7
3

 V V
3
2
14 68
M A 12.1,50   22,67
3
3
Vậy trong 3 hidrocacbon phải có 1 hirdrocacbon có M < 22,67 nên hidrocacnon đó
là CH4.


6,72
0,30(mol)
22,4
5,60
n Ankan 
0, 25(mol)
22, 4
nA 

nAnken = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol).
Có 2 trường hợp xảy ra:
* Trường hợp 1: Chỉ có CH4 thốt ra
Ta có:

68
m A 0,30  6,80(gam) m
0,25.16 4,00(gam)
3
; CH 4

Do đó bình brom phải tăng thêm:
m = 6,8 – 4 = 2,80 (gam)  1,40 (gam) (loại)
* Trường hợp 2: Khí thốt ra là CH4 và an kan có cơng thức

M Anken 

1, 40
28,00(gam / mol)
0,05

Vậy khí thứ 2 là C2H4
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và
Ta có hệ phương trình:

Cn H 2n 2

16x  (14n  2)y 6,80  1,40 5,40

 x  y 0,25

(1), (2)  16(x  y)  14ny  14y 5,40
y
ny – y = 0,1 
Biện luận:
n
2
y
0,1
x
0,15


n

n

0,1
(n 4)
(n  1)
3
0,05
0,2

y 0,05(mol)

4
0,03
0,22

C2H 4
Chọn n = 3 vì C3H8
Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là CH4, C2H4, C3H8.

2. VC2H4 VC3H8 0,05.22,4 1,12(lit)
VCH4 0,20.22,4 4,48(lit)
ĐỀ 2
Câu 6
   (C H O ) + 6nO
6 10 5 n
2
(1.0 điểm) a) 6nCO2 + 5nH2O

6000,0

6000,0(mol)
b)
* Tính thể tích khí CO2:
134,4m3 = 134400 dm3 = 134400,0(lít)
clorofin
ASMT

134400,0
n O2 
6000,0(mol)
22,4
VCO 2

(phản ứng)

= 6000,0.22,4 = 134400,0 (lít)

Cn H 2n 2


134400,0
100
80,0
VCO 2 (tổng hợp) =
= 168000,0 (lít) = 168,0 (m3)
* Lợi ích của việc trồng cây xanh:
- Cây xanh cung cấp oxi.
- Cây xanh tạo bóng mát cho các đường phố, thành phố và công viên.

- Cây xanh giúp chống xói mịn đất.
- Cây xanh cung cấp thực phẩm.
- Làm nguyên liệu cho sản xuất.
1. Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

 FeCl2 + H2
Fe
+
2HCl  
0,06(mol)  0,12 
0,06  0,06(mol)

(1)

 xFeCl2y/x + yH2O
FexOy + 2yHCl  
a(mol)  2ay

ax

(2)

FeCl2 : 0,06(mol)

FeCl 2y : ax(mol)

x
Dung dịch X gồm: 
 Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2AgNO3  

0,06(mol)

0,06 



(3)

0,12

 Fe(NO3)3 + Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3  
0,06(mol)

0,06  0,06

(4)

2y
2y
 Fe(NO3)2y/x + x AgCl
FeCl2y/x + x AgNO3  
ax(mol)



ax




(5)

2ay

2y
2y
Câu 7
(3 
)
(3 
)
(2.0 điểm) Fe(NO ) +
 Fe(NO3)3 +
x AgNO3  
x Ag
3 2y/x
ax(mol)

ax(3 


(6)

2y
)
x

1,344
n HCl 0,600.1 0,600(mol);n H 2 
0,060(mol)

22,4
2.
Ta có: m = mAgCl + mAg
 99,060 = 143,5.0,12 + 108.0,06 + 2ay.143,5+108.ax
 71ay + 324ax = 75,360
Mặt khác: nHCl = 0,12 + 2ay = 0,60  ay = 0,24
Giải (I), (II)  ax = 0,18

(3 

2y
)
x
(I)
(II)

ax 0,18
x 3

 
y 4
 ay 0,24
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe3O4
a = 0,06 (mol)

m m Fe  m Fe3O 4 56.0,06  232.0,06 17, 280(gam)
* Chú ý: Nếu học sinh làm bài theo cách khác đúng, hợp lí vẫn chấm điểm tối đa.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×