Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

02 chuyên đồng tháp 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.37 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
________________

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: HĨA HỌC
Ngày thi: 10/6/2021
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

( ĐỀ CHÍNH THỨC)
(Đề gồm có 02 trang)
(Bảo sao: 15/6/2021)
Cho nguyên tử khối: H =1; C =12; N =14; O =16, Na = 23; Mg =24, Al =27; S =32;
K =39; Ca =40; Fe = 56; Cu =64; Zn =65; Ba =137; Ag =108; Pb =207
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Cho chuỗi chuyển đổi hóa học sau:
Natri hiđroxit  (1) Natri cacbonat  (2)
 Cacbon đioxit  (3)
 Tinh bột  (4)
 Glucozơ
Viết phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng)
2) Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho CH3COOH vào C2H5OH ( xúc tác H2SO4 đặc) rồi đun nóng.
Thí nghiệm 2: Dẫn khí C2H4 vào dung dịch Br2.
Thí nghiệm 3: Dẫn C2H2 vào dung dịch AgNO3/NH3.
Thí nghiệm 4: Cho (C15H31COO)3C3H5 vào dung dịch NaOH rồi đun nóng.
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Nhắc đến gừng, dân gian có câu ca dao:
Tay nâng chén muối đĩa gừng,


Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau.
Gừng là một thực vật thân củ, vị cay, trong gừng chứa nhiều hợp chất hóa học có tác
dụng dược lý hữu ích cho sức khỏe của con người. Hãy kể tên 2 cơng dụng của gừng.
2) Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích một số hiện tượng thực tiễn sau:
a) Nhơm kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bền,…Nhiều đồ dùng sinh hoạt,
dụng cụ nấu ăn làm từ nhôm được sử dụng rộng rãi trong gia đình. Theo em, chúng ta có
nên dùng nồi nhơm đựng canh chua dể qua đêm khơng? Vì sao?
b) Trái cây là một trong những loại thực phẩm bổ sung nhiều loại vitamin có lợi cho
sức khỏe con người. Sau khi ăn trái cây xong (như táo, cam, nho,…) có nên đánh răng ngay
khơng? Vì sao?
c) Một số loại rau, củ như rau muống, tỏi kiệu,… thường được bảo quản bằng cách
ngâm vào lọ giấm, đậy kín. Em hãy giải thích của cách làm trên?
3) Trong phịng thí nghiệm, khí Z
được điều chế như hìnhChất
vẽlỏng
bên
A (Hình 1).
a) Khí Z có thể là khí nào trong số các
khí sau: H2, Cl2, C2H2, CO2, O2
b) Viết phương trình hóa học xảy ra.

(Hình 1)
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Hồn thành các phương trình hóa học sau:
1


a) BaCl2 + NaHSO4  
 A+B+C
(tỉ lệ mol BaCl2: NaHSO4 = 1:1)

b) Ba(HCO3)2 + NaOH  
 X+Y+Z
(tỉ lệ mol Ba(HCO3)2: NaOH= 1:1).
c) Hòa tan hỗn hợp Al2O3 và Na2O vào H2O dư.
2) Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T có cơng thức phân tử: C2H4O2, C2H6O, C2H3O2Na.
Biết:
- X, Y tác dụng được với NaOH ở điều kiện thường.
- X, T tác dụng được với Na.
- Z tác dụng với NaOH (xúc tác CaO) khi đun nóng thu được chấ khí là thành phần chính
của khí thiên nhiên.
Hãy xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z, T.
Câu 4. (2,0 điểm)
1) Khử hoàn toàn 19,2 gam một oxit kim loại bằng 16,128 lít CO (ở nhiệt độ cao,
trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với hidro là
18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,376 lít khí H 2.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích các khí đo ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức oxit kim loại.
2) Đốt cháy 0,06 mol hỗn hợp khí (A) gồm C2H2 và một anken, thu được 0,16 mol CO2
và 0,12 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp khí (A) lội qua dung dịch brom dư thì có 0,05
mol Br2 tham gia phản ứng.
a) Tìm cơng thức phân tử của anken.
b) Tính giá trị của m.
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,5M và
NaHCO3 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí CO2 (đo ở đktc) và dung dịch
X. Thêm tiếp 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, sau đó cơ cạn
dung dịch thu được m gam chất rắn.Tìm giá trị của V và m.
2) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo Y cần 18,256 lít O2 ( đo ở đktc), dẫn sản phẩm
cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 57 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch

giảm 22,02 gam. Nếu cho 0,015 mol Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được b
gam xà phịng. Tính giá trị a và b.
--- HẾT---

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2021 - 2022
2


________________

Mơn: HĨA HỌC
Ngày thi: 10/6/2021

HƯỚNG DẪN CHẤM
(HDC gồm có 04 trang)

______________________________________

I. Hướng dẫn chung
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác,
chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không
làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Cho chuỗi chuyển đổi hóa học sau:

Natri hiđroxit  (1) Natri cacbonat  (2)
 Cacbon đioxit  (3)
 Tinh bột  (4)
 Glucozơ
Viết phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng)
2) Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho CH3COOH vào C2H5OH ( xúc tác H2SO4 đặc) rồi đun nóng.
Thí nghiệm 2: Dẫn khí C2H4 vào dung dịch Br2.
Thí nghiệm 3: Dẫn C2H2 vào dung dịch AgNO3/NH3.
Thí nghiệm 4: Cho (C15H31COO)3C3H5 vào dung dịch NaOH rồi đun nóng.
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
NỘI DUNG
ĐIỂM
1) Sai cân bằng trừ ½ số điểm của phương trình

1,0

(1) 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

0,25

(2) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

0,25

sáng
ánhdiep


(3) 6nCO2 + 5nH2O  chat

(C6H10O5)n + 6nO2
luc

(4) (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6

0,25
0,25

2)
H SO ,t o

 2 
4 

 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 


0,25

C2H4 + Br2  
 C2H4Br2

0,25

3
C2H2 +Ag2O  ddNH
C2Ag2 + H2O
 


0,25

(C15H31COO)3C3H5 +3NaOH  
 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

0,25

Câu 2. (2,0 điểm)
1) Nhắc đến gừng, dân gian có câu ca dao:
Tay nâng chén muối đĩa gừng,
Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau.
Gừng là một thực vật thân củ, vị cay, trong gừng chứa nhiều hợp chất hóa học có tác
dụng dược lý hữu ích cho sức khỏe của con người. Hãy kể tên 2 công dụng của gừng.
3


2) Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích một số hiện tượng thực tiễn sau:
a) Nhôm kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bền,…Nhiều đồ dùng sinh hoạt,
dụng cụ nấu ăn làm từ nhôm được sử dụng rộng rãi trong gia đình. Theo em, chúng ta có
nên dùng nồi nhơm đựng canh chua dể qua đêm khơng? Vì sao?
b) Trái cây là một trong những loại thực phẩm bổ sung nhiều loại vitamin có lợi cho
sức khỏe con người. Sau khi ăn trái cây xong (như táo, cam, nho,…) có nên đánh răng ngay
khơng? Vì sao?
c) Một số loại rau, củ như rau muống, tỏi kiệu,… thường được bảo quản bằng cách
ngâm vào lọ giấm, đậy kín. Em hãy giải thích của cách làm trên?
3) Trong phịng thí nghiệm, khí Z
được điều chế như hìnhChất
vẽlỏng
bên
A (Hình 1).

a) Khí Z có thể là khí nào trong số các
khí sau: H2, Cl2, C2H2, CO2, O2
b) Viết phương trình hóa học xảy ra.

(Hình 1)
NỘI DUNG
1)Mỗi cơng dụng hợp lý 0,125.2 = 0,25 điểm
Chữa cảm lạnh
Chữa rối loạn tiêu hóa
Ngồi ra gừng cịn có tác dụng:
- Làm dậy mùi thơm bánh, mứt,…
- Có tính diệt nấm, diệt khuẩn,..
- Làm giảm mở máu, hạ huyết áp, kích thích tiêu hóa
- Chống nhiễm vi sinh vật (dưa, kim chi,…)
2)
a)
Không nên đựng canh chua thừa trong nồi nhơm để qua đêm.
Vì axit trong canh chua phản ứng với Al gây ăn mòn, tạo một lượng ion Al 3+
xâm nhập vào cơ thể làm hại đến hệ thần kinh.
b)
Không nên đánh răng ngay sau khi ăn
Vì chất chua trong trái cây (axit) kết hợp với những thành phần trong kem đánh
răng theo bàn chải tấn công vào các kẽ răng gây tổn thương cho lợi.
c)
Vì giấm ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
3)
C2H2
H2
CaC2 + 2H2O  
 Ca(OH)2 + C2H2

Zn + 2HCl  
 ZnCl2 + H2
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
4

ĐIỂM
0,25
0,125
0,125

0,75
0,25
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25


a) BaCl2 + NaHSO4  
 A+B+C
(tỉ lệ mol BaCl2: NaHSO4 = 1:1)

b) Ba(HCO3)2 + NaOH  
 X+Y+Z
(tỉ lệ mol Ba(HCO3)2: NaOH= 1:1).
c) Hòa tan hỗn hợp Al2O3 và Na2O vào H2O dư.
2) Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T có cơng thức phân tử: C2H4O2, C2H6O, C2H3O2Na.
Biết:
- X, Y tác dụng được với NaOH ở điều kiện thường.
- X, T tác dụng được với Na.
- Z tác dụng với NaOH (xúc tác CaO) khi đun nóng thu được chấ khí là thành phần chính
của khí thiên nhiên.
Hãy xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z, T.
NỘI DUNG
ĐIỂM
1)
1,0
a) BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 + NaCl + HCl.
0,25
b) Ba(HCO3)2 + NaOH  BaCO3 + NaHCO3 + H2O.
0,25
c) Na2O + H2O  2NaOH
0,25
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
0,25
2)
X: CH3COOH
0,25
Y: HCOOCH3
0,25
Z: CH3COONa
0,25

T: C2H5OH
0,25
Câu 4. (2,0 điểm)
1) Khử hoàn toàn 19,2 gam một oxit kim loại bằng 16,128 lít CO (ở nhiệt độ cao,
trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với hidro là
18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,376 lít khí H 2.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích các khí đo ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức oxit kim loại.
2) Đốt cháy 0,06 mol hỗn hợp khí (A) gồm C2H2 và một anken, thu được 0,16 mol CO2
và 0,12 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp khí (A) lội qua dung dịch brom dư thì có 0,05
mol Br2 tham gia phản ứng.
a) Tìm cơng thức phân tử của anken.
b) Tính giá trị của m.
NỘI DUNG
ĐIỂM
1)
1,0
a)
0,25
MxOy + yCO  xM + yCO2
0,125
2M + 2nHCl  2MCln + nH2
0,125
b)
0,75
Số mol CO = 0,72 mol Gọi số mol CO phản ứng = a mol
MxOy + yCO  xM + yCO2 (1)
a/y
a

a mol
5


Hỗn hợp X gồm CO2 (a mol) và CO dư (0,72-a) mol
_

Mx 

44a  28.(0, 72  a)
36  a 0,36 mol
0, 72

0,25

Đặt công thức oxit là FexOy Số mol O = a = 0,36 mol
Khối lượng Fe = 13,44 gam
2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (2)
0,48/n
0,24 mol


M = 28n
M = 56
Fe
Số mol Fe = 0,24 mol
x 0, 24 2

  Fe 2 O3
y 0,36 3


0,25
0,25

5
C2H 2  O2  
 2CO 2  H 2 O
2
a
2a
a
3n
C n H 2n  O 2  
 nCO 2  nH 2O
2
b
nb
nb
a  b 0, 06

2a  nb 0,16
a  nb 0,12


0,125x3

a 0, 04

b 0, 02
nb 0, 08


n = 4
 C4H8
C 2 H 2  2Br2  
 C 2 H 2 Br4
x

0,125

2x

0,125.2

C 4 H8  Br2  
 C 4 H8 Br2
y

y

 x 0, 04
 
 y 0, 02
2x  y 0, 05


0,125

 x 0, 02

 y 0, 01


0,125


 m = 1,08 gam

Câu 5. (2,0 điểm)
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,5M và
NaHCO3 0,5M đến khi phản ứng hồn tồn thu được V lít khí CO2 (đo ở đktc) và dung dịch
X. Thêm tiếp 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, sau đó cơ cạn
dung dịch thu được m gam chất rắn.Tìm giá trị của V và m.
2) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo Y cần 18,256 lít O2 ( đo ở đktc), dẫn sản phẩm
6


cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 57 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch
giảm 22,02 gam. Nếu cho 0,015 mol Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được b
gam xà phịng. Tính giá trị a và b.
NỘI DUNG
ĐIỂM
1)

1,0

a)

0,5

Số mol HCl = 0,2 mol

Số mol Na2CO3 = 0,1 mol
Số mol NaHCO3 = 0,1 mol
HCl + Na2CO3  NaCl + NaHCO3  tổng số mol NaHCO3 = 0,2 mol
0,1
0,1
0,1
0,1 mol
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O
0,1
0,1
0,1
0,1 mol
Thế tích CO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
b)

0,125
0,125
0,25
0,5

Dung dịch X gồm NaCl: 0,1 mol và NaHCO3 dư: 0,1 mol
Thêm 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M  số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol
NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH + H2O
0,1
0,1
0,1 mol
Chất rắn sau cô cạn gồm NaCl: 0,2 mol; NaOH: 0,1 mol

0,25


Khối lượng chất rắn = 0,2.58,5 + 0,1.40 = 15,7 gam

0,25

2)

1,0

n CaCO3 n CO2 0,57 mol

0,125

22,02 57  (44.0,57  n H2O .18)  
 m H2O 9,9gam

0,125

n H2O 0,55mol

0,125

a = 8,9 gam

0,25

y
y
 3)O 2  
 xCO 2  H 2O
4

2
Mol Y = 0,01 mol

0,125

C x H yO 6  (x 

(RCOO)3C3H5 +3NaOH  
 3RCOONa + C3H5(OH)3
13,35 + 0,015.3.40 = b + 92.0,015  
 m = 13,77g
--- HẾT---

7

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×