Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

06 đề đáp án chuyên bình phước 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.19 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

KỲ THI TUYỂN SINHVÀO LỚP 10 NĂM 2021
Mơn thi: Hóa học (chun)

HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm 05 trang)
Câu 1: (0,5 điểm)
Ở điều kiện thường, các vật dụng làm bằng nhơm bền trong khơng khí và nước do có
lớp nhơm oxit mỏng bảo vệ. Nhưng trong thực tế lại không dùng xô, chậu, nồi làm bằng
nhôm để đựng nước vơihoặc vữa xây dựng.Hãy giải thích và viết phương trình hóa học (nếu
có).
- Khơng nên dùng xơ, chậu, nồi bằng nhôm để đựng nước vôi hoặc vữa
xây dựng, vì lâu ngày đồ vật sẽ bị ăn mịn do tác dụng với lớp nhơm
0,25
1
oxit bao bọc bên ngồi, sau đó tiếp tục tác dụng với nhơm bên trong
làm thủng các đồ vật đó.
0,125
 Ca(AlO2)2 + H2O
- pt: Al2O3 + Ca(OH)2  
0,125
 Ca(AlO2)2 + 3H2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  
Câu 2:(2,0 điểm)
2.1.Cho 4 dung dịch mất nhãn chứa các chất glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng),
axit axetic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên.
2.1
- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên


+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit axetic.
0,25
+ Ba dung dịch cịn lại khơng làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vài giọt iot vào 3 dung dịch chưa biết
2
+ Dung dịch nào xuất hiện màu xanh thì dung dịch đó là hồ tinh bột.
0,25
+ Hai dung dịch cịn lại khơng có hiện tượng.
- Cho 2 dung dịch còn lại lần lượt vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch
bạc nitrat trong amoniac và đun nóng
+ Ống nghiệm nào có lớp bạc bám lên thành, thì dung dịch cho vào ống
nghiệm là glucozo.
+ Dung dịch còn lại là saccarozo.
NH 3
0,5
 C6H12O7(dd) + 2Ag (r)
C6H12O6(dd) + Ag2O(dd)  
2.2.Xác định các chất vô cơ từ X 1 đến X12 và viết phương trình hóa học của các phản
ứng sau:
(1) X1 + X2  X3 + X4;
(2) X3 + X5 Fe(OH)2 + X7;
(3) Fe(OH)2 + X8 + X9 X10;
(4) X10  X11 + X8;
(5) X11 + X4 X1 + X8;
(6) X1 + Cl2 X12
Biết X3 là muối sắt clorua.
2.2
- Dựa vào đề bài ta thấy X3 là FeCl2
X1: Fe, X2: HCl, X4: H2, X5: NaOH, X7: NaCl, X8: H2O, X9: O2,
0,25

X10: Fe(OH)3, X11: Fe2O3, X12: FeCl3
- Các pt xảy ra:
2

 FeCl2 + H2
(1) Fe + 2HCl  
 Fe(OH)2 + 2NaCl
(2) FeCl2 + 2NaOH  
 4Fe(OH)3
(3) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  
t0

(4) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
1

Viết đúng
mỗi pt
được
0,125


t0

(5) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O
 2FeCl3
(6) 2Fe + 3Cl2  
(Trường hợp HS không xác định chất trước mà viết đúng các pt vẫn
cho điểm tối đa 1 điểm)
Câu 3:(3,0 điểm)
3.1. Hỗn hợpM chứa các khí CO2, CO và H2, trong đó phần trăm về thể tích và phần

trăm về khối lượng của CO trong hỗn hợp M lần lượt là a và b. Hãy tìm mối liên hệ về số mol
b
1
giữa CO2 và H2trong hỗn hợp M sao cho a
.
3.1.
0,25
nCO
28nCO
a
.100%
b
.100%
nCO2  nCO  nH 2
44nCO2  28nCO  2nH 2

3

b
1
Theo đề ta có: a
 a b
nCO
28nCO

.100% 
.100%
nCO2  nCO  nH 2
44nCO2  28nCO  2nH 2


0,25
0,25
0,25

 16nCO2 26nH 2
13
 nCO2  nH 2
8

3.2.Khi cho bột Mg tác dụng với dung dịch FeCl3, trật tự xảy ra phản ứng như sau:
Đầu tiên xảy ra phản ứng: Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
Khi FeCl3 hết, nếu Mg cịn thì xảy ra tiếp phản ứng:
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu
(cho rằng trong q trình phản ứng nước khơng bay hơi). Xác định m?
3.2.
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 (1)
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
(2)
nFeCl3 0,5 mol

3

Nhận xét: phản ứng (1) làm cho khối lượng dung dịch tăng
Phản ứng (2) làm cho khối lượng dung dịch giảm
Do khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu
nên có 2 trường hợp:
TH1:
+ DD tăng 2,4 gam chỉ xảy ra phản ứng (1)  m=2,4 gam

+ DD tăng 2,4 gam xảy ra cả 2 phản ứng:
Gọi mol Mg ở phản ứng (2) là a mol.
Ta có: (0,25+a).24 – 56a = 2,4  a = 0,1125 mol  m=8,7 gam
TH2: DD giảm 2,4 gam
Gọi số mol Mg tham gia ở phản ứng (2) là a mol
Ta có: (0,25 + a).24 – 56a = -2,4  a=0,2625 mol  m= 12,3 gam

2

1 giá trị m
được 0,25
2 giá trị m
được 0,5
3 giá trị m
được 1,0


3.3.Cho 41,44 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và FeSO3 tác dụng với dung dịch HCl dư,
sau phản ứng thu được khí SO2 và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn SO2 vào 300ml dung dịch
KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 21,4 gam chất
rắn khan. Tính phần trăm về số mol các chất có trong hỗn hợp X.
3.3.
nKOH 0,3 mol
- Giả sử chỉ tạo K2SO3 thì
3

nK 2SO3 0,15 mol 

m rắn = 23,7 gam


n
0,3 mol 
- Giả sử chỉ tạo KHSO3 thì KHSO3
m rắn = 36 gam
Vì m rắn = 21,4 gam nên chất rắn gồm KOH dư và K2SO3
Gọi số mol KOH dư và K2SO3 lần lượt là a, b
 a  2b 0,3
a 0,1
 

56a 158b 21, 4 b 0,1
n
nSO2 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh: FeSO3
n
0,12 mol
Suy ra Fe3O4
%nFeSO3 45, 45%; %nFe3O4 54,55%

0,25

0,25
0,25
0,25

Câu 4: (1,0 điểm)
Hỗn hợp khí (X) chứa ankan A (CnH2n+2) và anken B (CmH2m). Cho 4,48 lít khí hiđro
(đktc) vào X rồi dẫn qua ống sứ đựng Niken, nung nóng thu được hỗn hợp (Y) chứa 2 khí.
Đốt cháy hồn tồn Y rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu
được 15gam kết tủa và khối lượng bình tăng 13,8 gam.Hãy xác định cơng thức phân tử của A

và B.
0,125
 CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  
nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol
 nH2O = (13,8 – 0,15.44) : 18 = 0,4 (mol)
0,125
nH2 = 0,2 mol
Theo BTNT C ta thấy : nC(trong X) = nCO2 = 0,15 mol
 H2 dư,do Y chỉ chứa 2 khí, khi đó n = m .
0,125
=>Y gồm CmH2m+2 và H2 dư
Gọi số mol của CnH2n+2 = x ; số mol của CmH2m = y
 CmH2m+2
CmH2m + H2  
y y y(mol)
4
 mCO2 + (m+1)H2O
CmH2m+2 + (3m+1)/2 O2  
0,125
(x + y)
(x +y)m (x +y)( m+1)
 2H2O
2H2 + O2  
(0,2-y)
(0,2-y) (mol)
nCO2 = (x +y)m = 0,15
nH2O = (x +y)(m+1) + (0,2-y) = 0,4
giải ra ta có x= 0,05mol
m(0,05 + y ) = 0,15 . Vì (0,05 + y)> 0,05 nên m< 3

Chỉ có giá trị m= 2 là phù hợp
Vậy A là C2H6 và B là C2H4

0,125
0,125
0,125
0,125

Câu 5:(2,0 điểm)
5.1.Một hỗn hợp X chứa glixerol, axit panmitic (công thức phân tử là C 16H32O2) và
axit stearic (công thức phân tử là C 18H36O2). Đun nóng hỗn hợp X có H 2SO4 đặc làm xúc tác
thu được chất béo, hãy viết công thức cấu tạo có thể có của chất béo.
3


Biết rằng axit béo tác dụng với glixerol trong môi trường axit thu được chất béo theo phản
ứng sau:
H SO d, t 0

 2 4 
RCOOH + C3H5(OH)3    (RCOO)3C3H5 + H2O
5.1.
có 6 chất béo

O
O C

R1

CH O CO


R2

CH2

R3

CH2

5

O C

2 chất
đầu: 0,5
Mỗi CT
thêm là
0,125

O
(1) R1; R2; R3 = C15H31
(2) R1; R2; R3 = C17H35
(3) R1 = C15H31; R2 và R3 = C17H35
(4) R2 = C15H31; R1 và R3 = C17H35
(5) R1 = C17H35; R2 và R3 = C15H31
(6) R2 = C17H35; R1 và R3 = C15H31

5.2. Một hợp chất hữu cơ, mạch hở A (chứa C, H, O). Thực hiện các thí nghiệm sau
với chất A:
Thí nghiệm 1:Hóa hơi 22,5 gam A thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 4 gam khí

metan(đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Thí nghiệm 2:Khi đốt cháy hồn tồn A thì thu được số mol CO2 bằng số mol nước.
a. Tìm cơng thức phân tử A
b.Biết A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo tỉ lệ mol 1:1; A tác dụng với
Natheo tỉ lệ mol 1:2.Tìm cơng thức cấu tạo có thể có của A.
5.2.
0,125
n nH 2O
a. Vì CO2
suy ra cơng thức phân tử của A : CnH2nOx
0,125
4
nCH 4  0, 25 nA  M A 90
16
5
Ta có : 14n + 16x = 90 suy ra nghiệm phù hợp n=3 và x=3 (n, x 0,25
nguyên dương)
Công thức phân tử của A là C3H6O3
b. Vì A tác dụng với NaOH tỉ lệ mol 1:1 và tác dụng với Na tỉ lệ mol 0,25
1:2 nên công thức cấu tạo của A là
0,25
CH3-CH(OH)-COOH;
HOCH2-CH2-COOH
Câu 6: (1,5 điểm)
Bạn An làm thí nghiệm: Cho 2-3 hạt kẽm vào ống nghiệm và rót 2-3 ml dung dịch axit
clohidric vào ống nghiệm trên, thì thấy có khí C thốt ra, sau đó đốt khí C thì phát ra tiếng nổ.
a. Hãy cho biết khí C là chất nào?
b. Giải thích tại sao có tiếng nổ phát ra?
c. Muốn thu được khí C tinh khiết từ dụng cụ điều chế có sẵn, ta tiến hành như thế
nào?

d.Bơm khí C vào quả bóng bay, buộc miệng quả bóng bay bằng sợi chỉ dài. Khi khơng
giữ dây chỉ thì quả bóng di chuyển như thế nào. Giải thích?
a. Khí C là H2.
0,25
b. Nghe tiếng nổ vì hỗn hợp khí H2 và O2 cháy rất nhanh và tỏa ra rất
4


6

nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản 0,5
ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh khơng khí,
gây ra tiếng nổ.
c. Muốn thu được H2 tinh khiết từ dụng cụ điều chế H2, lúc đầu phải 0,5
cho luồng khí H2 thốt ra ngồi để cuốn hết khơng khí có sẵn trong
thiết bị, sau đó mới thu được H2 tinh khiết.
0,125
d. Quả bóng bay sẽ bay lên bầu trời.
0,125
Vì khí H2 nhẹ hơn khơng khí.
--- HẾT--(Lưu ý: Ở mỗi câu học sinh có cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa )

5



×