Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

08 chuyên đồng nai 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.94 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN THI: HĨA HỌC (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 04 trang, gồm 05 câu)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H=1; C=12; N = 14; O=16; Mg = 24; Al = 27; S-32; Ca
40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=10; Ba=137.
(Thí sinh khơng được sử dụng bảng Hệ thống tuần hồn các ngun tố Hóa học)
Câu 1 (1,5 điểm)
1.1. Tại thời điểm khởi sinh sự sống trên Trái Đất, thành phần khí quyển rất khác với ngày
nay: khí A, metan, amoniac, và các chất khí khác chiếm thành phần chủ yếu, trong khi đơn chất B gần
như khơng tồn tại. Do các q trình chuyển đổi hoá học xảy ra trong cơ thể sinh vật mà lượng chất A
bắt đầu giảm xuống, còn lượng chất B thì tăng lên. Lớp chất khí bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím (UV)
được tạo nên từ chất C - một dạng thù hình của chất B. Dưới những điều kiện nhất định, hợp chất D
có thể được tạo thành cả trong khí quyển lẫn cơ thể sinh vật. Ngày nay, chất B chiếm phần lớn khí
quyển Trái Đất do sự quang hợp (A + D → B + Cx(H2O)y). Tất cả những biến đổi này đã góp phần
thúc đẩy sự đa dạng sinh học trên Trái Đất. Xác định các chất A, B, C, D đồng thời hồn thành
phương trình hóa học khi thực hiện các phản ứng:
a. Tạo thành chất A từ quá trình nhiệt phân muối axit.
b. Điều chế khí B trong phịng thí nghiệm.
c. Cho C tác dụng với kim loại Ag.
d. Điện phân chất D.
1.2. Đại dịch Covid – 19 ngày càng diễn biến phức tạp, cũng là lúc các biện pháp phòng ngừa
cần phải được đẩy mạnh. Một trong những cách thức đơn giản để ngăn ngừa sự phát tán của virus
SARS – CoV – 2 là thường xuyên rửa tay khử khuẩn đúng cách. Một loại gel rửa tay thông dụng có
thành phần chính là ancol đơn chức, mạch hở A. Trong phân tử của A không chứa liên kết , đồng
thời tỉ lệ khối lượng mc : mo = 3 : 2.
a. Xác định công thức cấu tạo của A.


b. Từ tinh bột (hóa chất khác và các dụng cụ cần thiết có đủ), viết các phương trình hóa học minh họa
q trình điều chế A.
Câu 2 (2,5 điểm)
2.1. Hịa tan hồn tồn hai chất rắn Q, R (có số mol bằng nhau, MQ  MR) vào nước thu được
dung dịch T, sau đó lần lượt tiến hành các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch T, thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch T, thu được n2 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch T, thu được n3 mol kết tủa. Biết rằng
các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n1 < n3.
Lựa chọn Q, R phù hợp với kết quả từ các chất sau: Al2(SO4)3, Al(NO3)3, CuSO4. Viết phương trình
hóa học minh họa với Q, R đã chọn.
2.2. Cho hỗn hợp kim loại nặng 8,80 g chứa các kim loại Ag, Fe, Mg vào trong 750 ml dung
dịch CuSO4 0,1M. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp kim loại J và dung dịch L. Rửa cẩn thận và
sấy khơ hỗn hợp kim loại J, sau đó đem cận thấy khối lượng tăng thêm so với hỗn hợp kim loại ban
đầu là 1,16 g. Cho hỗn hợp J vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (lấy dư) thì thu được 2,576 lít khí SO 2 (ở
đktc). Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch L, lọc lấy kết tủa rửa sạch, nung trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi thu được 5,00 g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng của Ag trong hôn
hợp kim loại ban đầu.
Câu 3 (2 điểm)
3.1. Muối Mohr là tên gọi chung của muối kép amoni sunfat và sắt (II) sunfat ngậm nước. Đây
là một loại muối có sẵn trong tự nhiên thường được gọi là mohrite, được sử dụng để đo tia gamma.
Dùng 9,8 g một loại muối Mohr có thể tác dụng tối đa với 100 ml dd KOH 1M trong điều kiện
khơng có khơng khí, thu được 1,12 lít khí (ở đktc). Xác định cơng thức của loại muối Mohr trên. Biết
rằng 1 mol muối Mohr trên có khối lượng nhỏ hơn 400 g.
3.2. Phương pháp chuẩn độ dùng để xác định nồng độ các chất trong một dung dịch. Cách tiến
hành chuẩn độ được miêu tả như hình vẽ bên dưới.


- Buret: là dụng cụ dùng để lấy chính xác một thể tích dung dịch, trên thân
buret có chia vạch xác định thể tích (ở đây, sử dụng buret có vạch chia độ

chính xác đến 0,1 ml).
- Dung dịch chất chuẩn: là dung dịch đã biết chính xác nồng độ.
- Bình tam giác: dùng để đựng dung dịch chất cần xác định nồng độ và
các chất chỉ thị cần thiết.
- Vạch A trên buret: mức thể tích dung dịch chất chuẩn lúc bắt đầu tiến
hành chuẩn độ.
- Vạch B trên buret: mức thể tích dung dịch chất chuẩn cịn lại ngay tại
thời điểm dừng chuẩn độ.
- Tại thời điểm dừng chuẩn độ, có thể xem như lượng chất chuẩn vừa đủ
để phản ứng với dung dịch chất cần chuẩn độ.
Lưu ý: để tăng tính chính xác trong phép chuẩn độ, cần lặp lại nhiều lần
với cùng điều kiện, kết quả cuối cùng lấy giá trị trung bình của các lần
thực hiện.
Hai học sinh G và H tiến hành chuẩn độ mẫu dung dịch H 2SO4 nồng độ aM bằng chất chuẩn là
dung dịch NaOH 0,05M với cùng quy trình sau:
- Chuyển dụng dịch chất chuẩn lên buret.
- Lấy chính xác 10 ml mẫu cân phân tích, thêm nước cất để pha thành 100 ml dung dịch P.
- Tiếp tục lấy chính xác 10 ml dung dịch P cho vào bình tam giác dung tích 250 ml, cho thêm nước cất
và 3 giọt chất chỉ thị.
- Nhỏ từ từ dung dịch chuẩn từ buret vào bình tam giác đến khi chất chỉ thị đồi màu (bên trong 30
giây) thì dừng lại.
Sau khi thực hiện chuẩn độ lặp lại 3 lần liên tiếp, thu được kết quả thí nghiệm như sau:
Kết quả của học Vạch chỉ trên Lần 1
Lần 2
Lần 3
sinh G
buret
Vạch A
0,0
12,5

21,3
Vạch B
12,5
21,3
35,7
Kết quả của học Vạch chỉ trên Lần 1
Lần 2
Lần 3
sinh H
buret
Vạch A
0,0
12
24
Vạch B
11,6
23,8
35,7
a. Trong phép chuẩn độ này, chất chỉ thị được sử dụng là phenolphtalein thì màu của dung dịch trong
bình tam giác tại thời điểm dừng chuẩn độ thay đổi như thế nào?
b. Dựa vào dữ kiện trên, hãy nhận xét số liệu thu được từ học sinh nào có khả năng mang lại kết quả
phân tích chính xác hơn? Giải thích ngắn gọn.
c. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 trong mẫu theo kết quả của phép chuẩn độ trên.
Câu 4 (2 điểm)
4.1. Công thức cấu tạo thu gọn của các chất hữu cơ được biểu diễn theo các quy ước:
- Mỗi đoạn thẳng là một liên kết. Các liên kết trong mạch cacbon được biểu diễn dưới dạng đường gấp
khúc (
) , trong đó ở mỗi góc gấp khúc hoặc đầu của đoạn thẳng là 1 nguyên tử C.
- Các liên kết giữa C-H khơng được biểu diễn ra, nhưng cần hiểu rằng có các nguyên tử H gắn trực
tiếp với C để mỗi ngun tử C ln có đủ 4 liên kết.

- Tất cả các nguyên tử của nguyên tố khác với C và H (dị tố) đều phải được biểu diễn trong công thức,
đồng thời các nguyên tử H gắn với dị tổ cũng được biểu diễn rõ ra.
Ví dụ:


Dựa vào quy ước và ví dụ trên hãy cho biết công thức phân tử của các hợp chất sau:

4.2. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X với 0,784 lít khí O 2 trong bình kín. Dẫn tồn
bộ hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan, bình (2) chứa 175 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau khi kết thúc các phản ứng ở bình (2) thu được 2,955 g kết tủa và cịn lại
0,224 lít khí duy nhất. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng a mol X có thể phản ứng với tối
đa 2a mol Br2. Các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 5 (2 điểm)
Phần lớn năng lượng trong cơ thể chúng ta được cung cấp từ cacbohydrat và chất béo. Glucozơ
là một loại cacbohyđrat quan trọng, được máu vận chuyển đi khắp các tế bào, bị đốt cháy bởi O 2 và
giải phóng năng lượng. Tương tự, q trình chuyển hóa chất béo cũng giải phóng năng lượng cung cấp
cho các hoạt động của cơ thể.
5.1. Các nhà khoa học giải thích: năng lượng dư ra từ thức ăn chúng ta tiêu thụ thương tích lũy
lại dưới dạng mỡ hơn là dạng đường vì sự khác biệt về độ tan trong nước và giá trị năng lượng trung
bình tính theo calo mà 1 g chất cung cấp (cal/g).
Biết rằng năng lượng sinh ra khi mỗi mol chất bị đốt cháy theo bảng sau:
Chất
Nhiệt lượng tỏa ra từ phản ứng cháy
(kJ/mol)
Glucozơ
2803
Tristearin (C57H110O6)
37760
Dựa vào những dữ kiện đã biết, hãy làm rõ hai lý do trong nhận định trên (với 1 cal = 4,184 J).
5.2. Chất béo trong bướu của lạc đà ngoài cung cấp năng lượng còn là nguồn dự trữ nước. Tính

khối lượng H2O (g) sinh ra khi 1 kg chất béo được đốt cháy hoàn toàn thành CO 2 và H2O. Giả thiết
cho rằng tồn bộ chất béo đó là tristearin.
5.3. Một loại chất béo khác (gọi là hỗn hợp E) có thành phần gồm tristearin, tripanmitin lẫn
với axit stearic và axit panmitic. Hai loại axit béo trên đều là axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (cấu
tạo tương tự axit axetic). Axit stearic có nhiều hơn axit panmitic hai nguyên tử cacbon trong công thức
phân tử. Mặt khác, tristearin, tripanmitin (có cơng thức chung (RCOO) 3C3H5) là những este của
glixerol và axit béo với tên gọi tương ứng.
Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp E cần vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 99,88 g CO2 và 39,42 g
H2O. Cho m g hỗn hợp E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, ta thu được hỗn hợp muối F.
Tính khối lượng hỗn hợp E (theo kg) cần dùng để làm ra 210 bánh xà phòng (mỗi bánh xà
phòng nặng 89 g). Biết tổng khối lượng muối F chiếm 56% khối lượng của xà phòng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN THI: HĨA HỌC (Chun)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 04 trang, gồm 05 câu)

Câu 1 (1,5 điểm)
1.1. Tại thời điểm khởi sinh sự sống trên Trái Đất, thành phần khí quyển rất khác với ngày nay: khí A,
metan, amoniac, và các chất khí khác chiếm thành phần chủ yếu, trong khi đơn chất B gần như không
tồn tại. Do các q trình chuyển đổi hố học xảy ra trong cơ thể sinh vật mà lượng chất A bắt đầu
giảm xuống, cịn lượng chất B thì tăng lên. Lớp chất khí bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím (UV) được


tạo nên từ chất C - một dạng thù hình của chất B. Dưới những điều kiện nhất định, hợp chất D có thể
được tạo thành cả trong khí quyển lẫn cơ thể sinh vật. Ngày nay, chất B chiếm phần lớn khí quyển
Trái Đất do sự quang hợp (A + D → B + Cx(H2O)y). Tất cả những biến đổi này đã góp phần thúc đẩy

sự đa dạng sinh học trên Trái Đất. Xác định các chất A, B, C, D đồng thời hồn thành phương trình
hóa học khi thực hiện các phản ứng:
a. Tạo thành chất A từ q trình nhiệt phân muối axit.
b. Điều chế khí B trong phịng thí nghiệm.
c. Cho C tác dụng với kim loại Ag.
d. Điện phân chất D.
1.2. Đại dịch Covid – 19 ngày càng diễn biến phức tạp, cũng là lúc các biện pháp phòng ngừa cần phải
được đẩy mạnh. Một trong những cách thức đơn giản để ngăn ngừa sự phát tán của virus SARS – CoV
– 2 là thường xuyên rửa tay khử khuẩn đúng cách. Một loại gel rửa tay thơng dụng có thành phần
chính là ancol đơn chức, mạch hở A. Trong phân tử của A không chứa liên kết , đồng thời tỉ lệ khối
lượng mc : mo = 3 : 2.
a. Xác định công thức cấu tạo của A.
b. Từ tinh bột (hóa chất khác và các dụng cụ cần thiết có đủ), viết các phương trình hóa học minh họa
q trình điều chế A.
Hướng dẫn giải
1.1
A: CO2
B: O2
C: O3
D: H2O
0

t
a. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O
MnO , t 0

2
 2KCl + 3O2
b. 2KClO3    
 Ag2O + O2

c. O3 + 2Ag  

điện phân

d. 2H2O     2H2 + O2
1.2
a. Gọi công thức ancol no, đơn chức, mạch hở A là CnH2n+2O.
12n 3

Đề bài: mc : mo = 3: 2  16 2  n= 2
 CTPT: C2H6O, CTCT: CH3-CH2-OH
t 0 , xt
 nC6H12O6
b. (C6H10O5)n + nH2O   
men
C6H12O6    2C2H5OH + 2CO2

Câu 2 (2,5 điểm)
2.1. Hịa tan hồn tồn hai chất rắn Q, R (có số mol bằng nhau, MQ  MR) vào nước thu được
dung dịch T, sau đó lần lượt tiến hành các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch T, thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch T, thu được n2 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch T, thu được n3 mol kết tủa. Biết rằng
các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n1 < n3.
Lựa chọn Q, R phù hợp với kết quả từ các chất sau: Al2(SO4)3, Al(NO3)3, CuSO4. Viết phương trình
hóa học minh họa với Q, R đã chọn.
2.2. Cho hỗn hợp kim loại nặng 8,80 g chứa các kim loại Ag, Fe, Mg vào trong 750 ml dung
dịch CuSO4 0,1M. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp kim loại J và dung dịch L. Rửa cẩn thận và
sấy khô hỗn hợp kim loại J, sau đó đem cận thấy khối lượng tăng thêm so với hỗn hợp kim loại ban
đầu là 1,16 g. Cho hỗn hợp J vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (lấy dư) thì thu được 2,576 lít khí SO 2 (ở

đktc). Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch L, lọc lấy kết tủa rửa sạch, nung trong khơng
khí đến khối lượng không đổi thu được 5,00 g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng của Ag trong hơn
hợp kim loại ban đầu.
Hướng dẫn giải
2.1
Dựa vào dữ kiện đề bài: n2 < n1 < n3


Q: CuSO4
R: Al2(SO4)3
Gọi số mol mỗi chất là x mol.
Thí nghiệm 1:
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4↓ + CuCl2
3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓+ 2AlCl3
(n1 = 4x mol)
Thí nghiệm 2:
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
(n2 = x mol)
Thí nghiệm 3:
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
2Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
2Ba(OH)2+ 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
(n3 = 5x mol)
2.2
Phương trình hóa học:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
(1)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)

Đề bài suy ra phản ứng xảy ra khơng hồn tồn.
Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1), Mg còn dư: m KL tăng = 0,075. (64 – 24) = 3 g > 1,16
 Xảy ra phản ứng (1) và (2), phản ứng (2) Fe dư.
Gọi số mol Mg là x mol, số mol Fe phản ứng là y mol.
 Hỗn hợp kim loại J: Ag (a mol), Fe dư (b mol), Cu (x + y mol);
Và dung dịch L: MgSO4 (x mol), FeSO4 (y mol), CuSO4 (0,075 – x- y mol)
 Dung dịch L + dung dịch NaOH, nung kết tủa:
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4 (3)
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
(4)
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (5)
t0
Mg(OH)2   MgO + H2O
(6)
t0

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O
t0
Cu(OH)2   CuO + H2O

(7)
(8)

n
n
Từ phản ứng (3, 4, 5): Na2 SO4 = SO4 ( L ) = 0,075 mol
 nNaOH phản ứng = 0,15 < 0,16  NaOH dư.
 5g chất rắn chứa MgO, Fe2O3, CuO.
 40x + 80y + 80(0,075 - x - y) = 5  x = 0,025 mol
Mà mKL tăng = 1,16  x. (64 - 24) + y. (64 - 56) = 1,16  y = 0,02

Lại có m hỗn hợp = 8,8  108a + 24. 0,025 + 56. (b + 0,02) = 8,8
(*)
 J + dung dịch H2SO4 đặc
t0
2Ag + 2H2SO4 đặc   Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (9)
0

t
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (10)
t0
Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O
 a + 3b + 0,045. 2 = 0,115. 2
(**)

Giải hệ (*), (**)
a = 0,05, b= 0,03
0,05.108
% Ag 
100% 61,36%
0,8

(11)

Câu 3 (2 điểm)
3.1. Muối Mohr là tên gọi chung của muối kép amoni sunfat và sắt (II) sunfat ngậm nước. Đây


là một loại muối có sẵn trong tự nhiên thường được gọi là mohrite, được sử dụng để đo tia gamma.
Dùng 9,8 g một loại muối Mohr có thể tác dụng tối đa với 100 ml dd KOH 1M trong điều kiện
khơng có khơng khí, thu được 1,12 lít khí (ở đktc). Xác định công thức của loại muối Mohr trên. Biết

rằng 1 mol muối Mohr trên có khối lượng nhỏ hơn 400 g.
3.2. Phương pháp chuẩn độ dùng để xác định nồng độ các chất trong một dung dịch. Cách tiến
hành chuẩn độ được miêu tả như hình vẽ bên dưới.
- Buret: là dụng cụ dùng để lấy chính xác một thể tích dung dịch, trên thân
buret có chia vạch xác định thể tích (ở đây, sử dụng buret có vạch chia độ
chính xác đến 0,1 ml).
- Dung dịch chất chuẩn: là dung dịch đã biết chính xác nồng độ.
- Bình tam giác: dùng để đựng dung dịch chất cần xác định nồng độ và các
chất chỉ thị cần thiết.
- Vạch A trên buret: mức thể tích dung dịch chất chuẩn lúc bắt đầu tiến
hành chuẩn độ.
- Vạch B trên buret: mức thể tích dung dịch chất chuẩn cịn lại ngay tại thời
điểm dừng chuẩn độ.
- Tại thời điểm dừng chuẩn độ, có thể xem như lượng chất chuẩn vừa đủ để
phản ứng với dung dịch chất cần chuẩn độ.
Lưu ý: để tăng tính chính xác trong phép chuẩn độ, cần lặp lại nhiều lần với
cùng điều kiện, kết quả cuối cùng lấy giá trị trung bình của các lần thực
hiện.
Hai học sinh G và H tiến hành chuẩn độ mẫu dung dịch H 2SO4 nồng độ aM bằng chất chuẩn là
dung dịch NaOH 0,05M với cùng quy trình sau:
- Chuyển dụng dịch chất chuẩn lên buret.
- Lấy chính xác 10 ml mẫu cân phân tích, thêm nước cất để pha thành 100 ml dung dịch P.
- Tiếp tục lấy chính xác 10 ml dung dịch P cho vào bình tam giác dung tích 250 ml, cho thêm nước cất
và 3 giọt chất chỉ thị.
- Nhỏ từ từ dung dịch chuẩn từ buret vào bình tam giác đến khi chất chỉ thị đồi màu (bên trong 30
giây) thì dừng lại.
Sau khi thực hiện chuẩn độ lặp lại 3 lần liên tiếp, thu được kết quả thí nghiệm như sau:
Kết quả của học Vạch chỉ trên Lần 1
Lần 2
Lần 3

sinh G
buret
Vạch A
0,0
12,5
21,3
Vạch B
12,5
21,3
35,7
Kết quả của học Vạch chỉ trên Lần 1
Lần 2
Lần 3
sinh H
buret
Vạch A
0,0
12
24
Vạch B
11,6
23,8
35,7
a. Trong phép chuẩn độ này, chất chỉ thị được sử dụng là phenolphtalein thì màu của dung dịch trong
bình tam giác tại thời điểm dừng chuẩn độ thay đổi như thế nào?
b. Dựa vào dữ kiện trên, hãy nhận xét số liệu thu được từ học sinh nào có khả năng mang lại kết quả
phân tích chính xác hơn? Giải thích ngắn gọn.
c. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 trong mẫu theo kết quả của phép chuẩn độ trên.
Hướng dẫn giải
3.1

Gọi công thức muối Mohr: x(NH4)2SO4.yFeSO4.zH2O
Trong dung dịch:
x(NH4)2SO4.yFeSO4.zH2O → x(NH4)2SO4 + yFeSO4 + zH2O
(1)
FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4
(2)
(NH4)2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3)
n
n
Từ (3): NH3 = 0,05 mol  ( NH4 )2 SO4 = 0,025 mol
n
n
n
Từ (2, 3): nKOH = 2 ( NH4 )2 SO4 + 2 FeSO4  FeSO4 = (0,1 - 2. 0,025) : 2 = 0,025 mol


m
mmuối Mohr = 0,025. 132 + 0,025 . 152 + H2O = 9,8
 mH2O = 2,7 g  nH2O = 0,15 mol
Lập tỉ lệ x : y : z = 1 : 1 : 6
Mà M < 400 → Công thức của muối Mohr (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O
3.2
a. Tại điểm dừng chuẩn độ, axit bị trung hòa hết. Lượng NaOH từ buret nhỏ xuống sẽ làm cho dung
dịch chuyển từ không màu sang màu hồng.
b. Thể tích dung dịch chất chuẩn (ml) mỗi HS dùng
Học sinh
Lần 1
Lần 2
Lần 3

G
12,5
8,8
14,4
H
11,6
11,8
11,7
Số liệu từ bạn H đáng tin cậy hơn vì sai lệch giữa các lần ít hơn.
c. Thể tích trung bình dung dịch NaOH cần dùng là: (11,6 + 11,8 + 11,7)/3 = 11,7 (ml).
 nNaOH = 0,0117 . 0,05 = 0,000585 mol
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
 nH2 SO4 = 0,0002925 mol
 CM ( H2 SO4 ) trong dung dịch P = 0,0002925 / 0,01 = 0,02925M
Mà dung dịch P đã pha lỗng 10 lần so với mẫu cần phân tích
 Nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu a = 0,2925M

Câu 4 (2 điểm)
4.1. Công thức cấu tạo thu gọn của các chất hữu cơ được biểu diễn theo các quy ước:
- Mỗi đoạn thẳng là một liên kết. Các liên kết trong mạch cacbon được biểu diễn dưới dạng đường gấp
khúc (
) , trong đó ở mỗi góc gấp khúc hoặc đầu của đoạn thẳng là 1 nguyên tử C.
- Các liên kết giữa C-H không được biểu diễn ra, nhưng cần hiểu rằng có các nguyên tử H gắn trực
tiếp với C để mỗi ngun tử C ln có đủ 4 liên kết.
- Tất cả các nguyên tử của nguyên tố khác với C và H (dị tố) đều phải được biểu diễn trong công thức,
đồng thời các nguyên tử H gắn với dị tổ cũng được biểu diễn rõ ra.
Ví dụ:

Dựa vào quy ước và ví dụ trên hãy cho biết công thức phân tử của các hợp chất sau:


4.2. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X với 0,784 lít khí O 2 trong bình kín. Dẫn tồn
bộ hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan, bình (2) chứa 175 ml


dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau khi kết thúc các phản ứng ở bình (2) thu được 2,955 g kết tủa và cịn lại
0,224 lít khí duy nhất. Xác định cơng thức phân tử của X. Biết rằng a mol X có thể phản ứng với tối
đa 2a mol Br2. Các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn giải
4.1
a. C7H14
b. C4H8O2
c. C5H13N
d. C14H22N2O3
4.2
Phản ứng cháy hiđrocacbon X: (C, H) + O2 → CO2 + H2O (1)
Bình (1): H2O bị hấp thụ.
Bình (2): CO2 bị hấp thụ.
PTHH có thể xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
(2)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(3)
Khí thốt ra là O2.
0,784
0,224
0,035
0,01
nO
n
n

2
ban đầu = 22,4
mol , O2 dư = 22,4
mol  O2 pứ = 0,025 mol
nBa (OH )
n
2
= 0,0175 mol, BaCO3 = 0,015 mol
TH1: chỉ xảy ra phản ứng (2)
nBaCO nCO
3
= 2 = 0,015 mol
n
n
n
PT (1): BTNT (O): 2 O2 = 2 CO2 + H2O
 nH2O = 2.0,025 – 2. 0,015 = 0,02 mol
 nH2O > nCO2 → X là hiđrocacbon no → loại
TH2: xảy ra phản ứng (2), (3)
nBa (OH )
2
(3) = 0,0175 – 0,015 = 0,0025 mol
 nCO2 (2+3) = 0,015 + 0,0025x2 = 0,02 mol
n
Tương tự như TH1 ta có H2O = 0,01 mol
Đề bài: a mol X có thể phản ứng với tối đa 2a mol Br2  CTTQ của X: CnH2n-2
 nX = nCO2 - nH2O = 0,01 mol
 n (số C) = 0,02 : 0,01 = 2  CTPT X: C2H2
Câu 5 (2 điểm)
Phần lớn năng lượng trong cơ thể chúng ta được cung cấp từ cacbohydrat và chất béo. Glucozơ là một

loại cacbohyđrat quan trọng, được máu vận chuyển đi khắp các tế bào, bị đốt cháy bởi O2 và giải
phóng năng lượng. Tương tự, q trình chuyển hóa chất béo cũng giải phóng năng lượng cung cấp cho
các hoạt động của cơ thể.
5.1. Các nhà khoa học giải thích: năng lượng dư ra từ thức ăn chúng ta tiêu thụ thương tích lũy lại
dưới dạng mỡ hơn là dạng đường vì sự khác biệt về độ tan trong nước và giá trị năng lượng trung bình
tính theo calo mà 1 g chất cung cấp (cal/g).
Biết rằng năng lượng sinh ra khi mỗi mol chất bị đốt cháy theo bảng sau:
Chất
Nhiệt lượng tỏa ra từ phản ứng cháy (kJ/mol)
Glucozơ
2803
Tristearin (C57H110O6)
37760
Dựa vào những dữ kiện đã biết, hãy làm rõ hai lý do trong nhận định trên (với 1 cal = 4,184 J).
5.2. Chất béo trong bướu của lạc đà ngồi cung cấp năng lượng cịn là nguồn dự trữ nước. Tính khối
lượng H2O (g) sinh ra khi 1 kg chất béo được đốt cháy hoàn toàn thành CO 2 và H2O. Giả thiết cho


rằng tồn bộ chất béo đó là tristearin.
5.3. Một loại chất béo khác (gọi là hỗn hợp E) có thành phần gồm tristearin, tripanmitin lẫn với axit
stearic và axit panmitic. Hai loại axit béo trên đều là axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (cấu tạo tương
tự axit axetic). Axit stearic có nhiều hơn axit panmitic hai nguyên tử cacbon trong cơng thức phân tử.
Mặt khác, tristearin, tripanmitin (có công thức chung (RCOO) 3C3H5) là những este của glixerol và axit
béo với tên gọi tương ứng.
Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp E cần vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 99,88 g CO2 và 39,42 g H2O.
Cho m g hỗn hợp E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, ta thu được hỗn hợp muối F.
Tính khối lượng hỗn hợp E (theo kg) cần dùng để làm ra 210 bánh xà phòng (mỗi bánh xà phòng nặng
89 g). Biết tổng khối lượng muối F chiếm 56% khối lượng của xà phòng.
Hướng dẫn giải
5.1

- Glucozơ tan tốt trong nước, cịn các chất béo như tristearin khơng tan trong nước
 Chất béo sẽ dể tích lũy lại trong cơ thể hơn.
- Tính theo bảng số liệu:
1 2803

Năng lượng trung bình 1 gam glucozơ cung cấp = 180 4,184 = 3,72 (kcal/g)
1 37760

Năng lượng trung bình 1 gam tristearin cung cấp = 890 4,184 = 10, 14 (kcal/g)
 Với cùng khối lượng thì chất béo dự trữ nhiều năng lượng hơn.
5.2
163
t0
C17H110O6 + 2 O2   57CO2 + 55H2O
mH O
2

1000
55.18
= 890
= 1112,36 (g)

5.3
Axit panmitic C15H31COOH; axit stearic C17H35COOH
 Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5, quy đổi thành 3C15H31COOH + C3H2
Và tristearin: (C17H35COO)3C3H5 quy đổi thành 3C17H35COOH + C3H2
 Quy hỗn hợp E gồm CnH2nO2 + C3H2.
t0
m g E +3,235 mol O2   2,27 mol CO2 + 2,19 mol H2O
BTKL: m = 35,78 g.

n
BTNT (O): Cn H2 nO2 = 0,13 mol.
n
n
Đốt CnH2nO2 cho CO2 = H2O , đốt C3H2 cho 3CO2 + 1H2O
 nCO  nH O
n
n
2
2

= 2 C3 H2 → C3 H 2 = 0,04 mol
→ Bảo toàn nguyên tố C → n = (2,27 – 0,04 x 3) + 0,13 =215/13.
hh E + NaOH → a g muối CnH2n-1O2Na + glixerol + H2O.
→ Giá trị a = 0, 13 x (14n + 54) = 37,12 g.
Như vậy cứ 35,78 g hỗn hợp E sẽ cho ra 37,12 g muối F.
Khối lượng muối cần để sản xuất 210 bánh xà phòng = 0,56 x 210 x 89 = 10466,4 g
→ mE cần dùng = 10089 g = 10,089 kg.



×