Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

14 chuyên bạc liêu 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.11 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC. KHOA HỌC
VÀ CƠNG NGHỆ BẠC LIÊU
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2020 – 2021
* Mơn thi: Hóa học (Chun)
* Ngày thi: 31/5/2021
* Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)
1.1. Tổng số hạt (proton, electron, notron) trong nguyên tử nguyên tố X bằng 58. Trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 18. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử
nguyên tố X.
1.2. a) Nêu hiện tượng quan sát được khi cho 1 giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột,
sau đó đun nóng phần ống nghiệm (chứa hồ tinh bột và iot) trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian rồi để
nguội.
b) Thực hiện thí nghiệm như hình sau:

b.1) Viết, cân bằng các phản ứng hố học xảy ra và xác định Y.
b.2) Nếu thay thế:
- Rắn (CaC2, Al4C3) bởi rắn (CaCO3, Na2SO3)
- Nước trên phễu chiết quả lê bằng dung dịch axit clohidric.
Viết, cân bằng các phản ứng hoá học xảy ra và xác định Y.
c) Hai bình khí Cl2 và O2 đều có lẫn hơi nước. Cho biết CaO (rắn) làm khơ bình khí nào? Tại sao?
Câu 2: (4 điểm)
2.1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau (một mũi tên là một phản ứng hoá học, ghi rõ điều
kiện thực hiện phản ứng nếu có)
Fe(OH)2  (3)
 X
(2)



NaCl  (1) NaOH
(4)

(5)

(7)

(8)

(6)

Fe(OH)3   Y

2.2. Có các chất rắn màu trắng trong các lọ riêng biệt gồm: CaCO 3, BaSO4, Na2CO3 và NaCl.
Chỉ dùng nước và một thuốc thử khác hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. Viết và các phương
trình phản ứng xảy ra nếu có.
Câu 3: (4 điểm)
3.1. Phản ứng hồn toàn 4,17 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1
trong dung dịch axit clohidric (dùng dư 10% so với phản ứng) kết thúc các phản ứng hoá học thu được
dung dịch Y và 0,105 mol H2.
a) Viết các phương trình phản ứng hố học xảy ra. Xác định kim loại R.
b) Để phản ứng dung dịch Y cần thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất là V. Viết các phương
trình phản ứng hố học xảy ra đồng thời tính giá trị của V.


3.2. Tiến hành điện phân nóng chảy 1,02 tấn nhơm oxit bằng điện cực cacbon có criolit với hiệu
suất 28% được m kg nhơm. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Câu 4: (4 điểm)
4.1. Nhiệt phân m gam mẫu đá vôi chứa 85% canxi cacbonat (còn lại là tạp chất trơ) với hiệu

suất 90%, khí sinh ra hấp thụ hồn tồn vào nước vôi trong, tiến hành lọc được dung dịch Z và 2 gam
kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào Z thu được 8,91 gam kết tủa.
a) Viết và cân bằng các phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b) Tính m.
4.2. Cho từ từ đến hết V ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc thuỷ tinh đựng dung dịch có 0,05
mol BaCl2, lọc phần kết tủa được dung dịch Z. Trung hồ Z cần dung dịch có 0,35 mol NaOH.
a) Viết và cân bằng các phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b) Tính V.
Câu 5. (4 điểm)
5.1. Đốt cháy hoàn toàn 2,08 gam hỗn hợp T gồm (metan, etilen, axetilen) trong khí oxi vừa
đủ, thu được 0,15 mol CO2. Nếu phản ứng hoàn toàn 0,045 mol hỗn hợp T cần tối đa dung dịch có hồ
tan 8 gam Br2. Tính phần trăm khối lượng etilen có trong hỗn hợp T.
5.2. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam hỗn hợp X gồm C nH2n+1OH (n 1) và CmH2m+1COOH (m 0)
trong khí oxi vừa đủ, thu được 0,24 mol khí CO2 và 0,33 mol H2O.
a) Xác định công thức cấu tạo thu gọn hai chất hữu cơ trong hỗn hợp X.
b) Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp X trên (xúc tác H 2SO4 đặc) với hiệu suất đạt 55%, thu
được m gam este. Viết phương trình phản ứng este hố và tính m.
(Cho biết: Ca = 40; Al = 27; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64;
Ba = 137; Zn = 65; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; S = 32)
---Hết--Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.

BÀI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: (4 điểm)


1.1. Tổng số hạt (proton, electron, notron) trong nguyên tử nguyên tố X bằng 58. Trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 18. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử
nguyên tố X.
1.2. a) Nêu hiện tượng quan sát được khi cho 1 giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh

bột, sau đó đun nóng phần ống nghiệm (chứa hồ tinh bột và iot) trên ngọn lửa đèn cồn một thời
gian rồi để nguội.
b) Thực hiện thí nghiệm như hình sau:

b.1) Viết, cân bằng các phản ứng hoá học xảy ra và xác định Y.
b.2) Nếu thay thế:
- Rắn (CaC2, Al4C3) bởi rắn (CaCO3, Na2SO3)
- Nước trên phễu chiết quả lê bằng dung dịch axit clohidric.
Viết, cân bằng các phản ứng hố học xảy ra và xác định Y.
c) Hai bình khí Cl2 và O2 đều có lẫn hơi nước. Cho biết CaO (rắn) làm khơ bình khí nào? Tại sao?
GIẢI
1.1
- Trong X: Tổng các hạt là 58 => p + e + n = 58  2p + n = 58 (1)
- Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18: p + e – n = 18  2p – n =18 (2)
- Từ (1), (2) => p = e = 19; n = 20
=> Điện tích hạt nhân của X là 19+
1.2.
a)
- Khi cho dung dịch iot vào hồ tinh bột thì dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím, khi bị
đun nóng thì màu xanh tím bị biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện.
b)

 C2H2 + Ca(OH)2
*
CaC2 + 2H2O
 3CH4 + 4Al(OH)3
Al4C3 + 12H2O  

 C2H2Br4
C2H2 + Br2

- Khí Y là CH4
* Nếu thay thế các chất:
 CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl  
 NaCl + SO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl  
 2HBr + H2SO4
SO2
+ Br2 + 2H2O  
- Khí Y là CO2
c)
- CaO được dùng để làm khô O2 không dùng để làm khơ Cl2, tại vì:
+ O2 khơng phản ứng với CaO và Ca(OH)2
+ Cl2 phản ứng với Ca(OH)2 theo các phản ứng sau:
 Ca(OH)2
CaO + H2O  
 CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
Ca(OH)2 + 2Cl2  
2.1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau (một mũi tên là một phản ứng hoá học, ghi rõ điều


kiện thực hiện phản ứng nếu có)
Fe(OH) 2
(2)
(5)

NaCl  (1) NaOH

 (3) X
(7)


(8)

(6)

Fe(OH)3   Y
2.2. Có các chất rắn màu trắng trong các lọ riêng biệt gồm: CaCO 3, BaSO4, Na2CO3 và NaCl. Chỉ
dùng nước và một thuốc thử khác hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. Viết và các phương
trình phản ứng xảy ra nếu có.
GIẢI
2.1
- Các PTHH:
đpdd
mà

  2NaOH + Cl2 + H2
1) 2NaCl + 2H2O  có
ng ngăn
(4)

2) 2NaOH + FeCl2  2NaCl + Fe(OH)2 
3) Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O
4) 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3  + 3NaCl
5) 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O  2Fe(OH)3
6) Fe(OH)3 + HCl 
FeCl3 + H2O
7) 2FeCl2 + Cl2  t 2FeCl3
8) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
2.2
- Đánh số thứ tự, lấy mẫu thử các chất

- Cho nước vào các mẫu thử và lắc đều
=> Mẫu thử nào tan là NaCl và Na2CO3 (nhóm 1)
Mẫu thử khơng tan là CaCO3 và BaSO4 (nhóm 2)
- Với các chất ở nhóm 1: Cho các mẫu thử vào dung dịch HCl. Nếu có khí thốt ra là Na 2CO3,
khơng hiện tượng là NaCl
 2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  
- Với các chất ở nhóm 2: cho các mẫu thử vào dung dịch HCl. Mẫu thử nào tan có khí thốt ra là
CaCO3, mẫu thử nào khơng tan là BaSO4.
 CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl  
Câu 3: (4 điểm)
3.1. Phản ứng hoàn toàn 4,17 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1
trong dung dịch axit clohidric (dùng dư 10% so với phản ứng) kết thúc các phản ứng hoá học thu
được dung dịch Y và 0,105 mol H2.
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Xác định kim loại R.
b) Để phản ứng với dung dịch Y cần thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất là V. Viết các
phương trình phản ứng hố học xảy ra đồng thời tính giá trị của V.
3.2. Tiến hành điện phân nóng chảy 1,02 tấn nhơm oxit bằng điện cực cacbon có criolit với hiệu
suất 28% được m kg nhôm. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
GIẢI
3.1
a)
- Giả sử R không phản ứng với dung dịch HCl.
nFe = nH2 = 0,105 (mol)
=> mFe = 0,105.56 = 5,88 > 4,17. Vậy R có phản ứng với dung dịch HCl
 FeCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl  
 2RClx + xH2 (2)
2R + 2xHCl  

- Gọi a là số mol của Fe => mol của R là a/2 (a, b > 0)
=> 56.a + 1/2MR.a = 4,17 (3)
o


a.x
= 0,105 (4)
4
- Từ (3), (4)  x = 3 ; MR = 27. Vậy R là Al
b)
 NaCl + H2O
NaOH + HCl  
(5)
 2NaCl + Fe(OH)2 
2NaOH + FeCl2  
(6)
 3NaCl + Al(OH)3 
3NaOH + AlCl3  
(7)
 NaAlO2 + 2H2O
NaOH + Al(OH)3  
(8)
- Để thể tích dung dịch NaOH phản ứng lớn nhất => xảy ra phản ứng (8)
- Từ (1), (2) : 56a + 27.0,5a = 4,17  a = 0,06 (mol)
=> nHCl phản ứng = 0,21 (mol) ; nHCl dư = 0,021 (mol)
- Từ (5), (6), (7), (8) : nNaOH phản ứng = 0,021 + 0,06.2 + 0,03.3 + 0.03.1 = 0,45 (mol)
=> VNaOH phản ứng = 0,45/0,5 = 0,9 (lít)
3.2
  4Al + 3O2
2Al2O3  đpnc

1020.54.28
151,2(kg)
- Vì hiệu suất là 28%: m =
102.100
Câu 4: (4 điểm)
4.1. Nhiệt phân m gam mẫu đá vơi chứa 85% canxi cacbonat (cịn lại là tạp chất trơ) với
hiệu suất 90%, khí sinh ra hấp thụ hồn tồn vào nước vơi trong, tiến hành lọc được dung dịch Z
và 2 gam kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào Z thu được 8,91 gam kết tủa.
a) Viết và cân bằng các phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b) Tính m.
4.2. Cho từ từ đến hết V ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc thuỷ tinh đựng dung dịch có
0,05 mol BaCl2, lọc phần kết tủa được dung dịch Z. Trung hoà Z cần dung dịch có 0,35 mol
NaOH.
a) Viết và cân bằng các phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b) Tính V.

- nH2 = a +

GIẢI
4.1
a)
CaCO3  t CaO + CO2 (1)
 CaCO3 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2  
 Ca(HCO3)2
CO2 + H2O + CaCO3  
(3)
 BaCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2  
nCaCO dư (3) = 0,02 (mol)

Gọi x là số mol của BaCO3 => số mol của CaCO3 (4) = x (mol)
Ta có: 137x + 100x = 8,91  x = 0,03 (mol)
=> nCO 0,02 + 0,03.2 = 0,08 (mol)
100
4
=> nCaCO phản ứng = 0,08 (mol); nCaCO ban đầu = 0,08.
=
(mol)
90 45
4
80
80 100
m CaCO =
.100  (gam) ; mđá vôi =
.
10, 457 (gam).
45
9
9 85
0

3

2

3

3

3


4.2
a)
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (2)
NaOH + HCl  NaCl + H2O

(1)
(3)

(4)


b)
nHCl = 2 nBaCl 0,1 (mol); nNaOH(3) = nHCl = 0,1 (mol)
=> nNaOH(2) = 0,35 – 0,1 = 0,25 (mol)
1
0, 25
nH SO = nBaCl2 + nNạOH(2) = 0,05 +
= 0,175 (mol)
2
2
VH SO = (0,175 : 0,1).1000 = 1750 (ml)
Câu 5. (4 điểm)
5.1. Đốt cháy hoàn toàn 2,08 gam hỗn hợp T gồm (metan, etilen, axetilen) trong khí oxi
vừa đủ, thu được 0,15 mol CO2. Nếu phản ứng hoàn toàn 0,045 mol hỗn hợp T cần tối đa dung
dịch có hồ tan 8 gam Br2. Tính phần trăm khối lượng etilen có trong hỗn hợp T.
5.2. Đốt cháy hồn tồn 6,9 gam hỗn hợp X gồm CnH2n+1OH (n 1) và CmH2m+1COOH (m 
0) trong khí oxi vừa đủ, thu được 0,24 mol khí CO2 và 0,33 mol H2O.
a) Xác định cơng thức cấu tạo thu gọn hai chất hữu cơ trong hỗn hợp X.

b) Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp X trên (xúc tác H 2SO4 đặc) với hiệu suất đạt 55%,
thu được m gam este. Viết phương trình phản nưgs este hố và tính m.
GIẢI
5.1
CH4 + O2  t CO2 + 2H2O
(1)
t
C2H4 + O2   2CO2 + 2H2O
(2)
C2H2 + O2  t 2CO2 + H2O
(3)
 C2H4Br2
C2H4 + Br2  
(4)
 C2H2Br4
C2H2 + 2Br2  
(5)
- Khi đốt cháy 2,08 gam hỗn hợp T:
+ Gọi x, y, z lần lượt là số mol của metan, etilen, axetilen có trong 2,08 gam hỗn hợp T
=> mhỗn hợp = 16x + 28y + 26z = 2,08 (6)
+ Từ (1), (2), (3): nCO x + 2y + 2z = 0,15 (7)
- Khi cho hỗn hợp T phản ứng với Br 2: Coi lượng chất của các chất trong 0,045 mol T gấp k lần
trong 2,08 gam T.
=> kx + ky + kz = 0,045 (8)
Từ (4), (5): nBr  ky + 2kz = 8/160 = 0,05 (mol) (9)
Từ (6), (7), (8), (9) => x = 0,03; y = 0,02; z = 0,04
0,56
.100 26,92%
metilen = 0,02.28 = 0,56 (gam); %metilen =
2, 08

5.2
3n
CnH2n+ 1OH +
O2  t nCO2 + (n+1)H2O
(1)
2
3n  1
CmH2m+1COOH +
O2  t (m+1)CO2 + (m+1)H2O (2)
2
nC H OH = 0,33 – 0,24 = 0,09 (mol)
Gọi a là số mol của CmH2m+1COOH
mx = 0,09.(14n + 18) + a.(14m + 46) = 6,9
(3)
nCO  0,09n + a.(m + 1) = 0,24
(4)
- Từ (3), (4) => a = 0,06 (mol).
(4) <=> 3n + 2m = 6.
- Với n = 2; m = 0 (phù hợp)
- Công thức cấu tạo thu gọn của 2 chất là: C2H5OH và HCOOH.
b) Bổ sung: Theo đề: nC H OH > nHCOOH
Theo pthh: nC H OH = nHCOOH
2

2

4 (1)

2


4

0

0

0

2

2

0

0

n

2 n1

2

2

2

5

5



 Rượu dư nên tính nHCOOC H theo nHCOOH
HCOOH + C2H5OH  HSOđ  HCOOC2H5 + H2O
0, 06.55
0, 033 (mol)
- Vì hiệu suất phản ứng là 55% => nHCOOC H 
100
nHCOOC H 0, 033.74 2, 442 (gam)
--- HẾT --2

5

2

4

2

2

5

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×