Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

22 chuyên cần thơ 2021 202

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.25 KB, 8 trang )

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Ngày thi: 05/6/2021
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 1. (2,5 điểm)

1.1. Xác định các chất X1; X2; X3; X4; X5; X6; X7 và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo
sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện xảy ra, nếu có):
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Tinh bột  (1)
 X1    X2    X3    HCl    X4    nước Gia-ven
(7)
(9)
(10)
X5  (8)
  X6    X7   
 CaSO3

1.2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có)


khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ 2 ml H2SO4 đặc vào cốc có chứa 1 ít saccarozơ.
b. Để 1 mẩu NaOH trên tấm kính để ngồi khơng khí trong vài ngày, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch
HCl vào mẩu trên.
c. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào dung dịch NaOH có phenolphtalein.
1.3. Q trình sản xuất H2SO4 trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc ở công đoạn thứ 3
người ta dùng dung dịch H2SO4 98% chảy từ đỉnh tháp xuống để hấp thụ SO 3 tạo ra oleum
H2SO4.nSO3. Sau đó dùng lượng nước thích hợp pha lỗng oleum, được H2SO4 đặc. Một oleum A
có cơng thức H2SO4.3SO3 cần hòa tan bao nhiêu gam oleum A vào 100 gam nước để được dung dịch
H2SO4 90%.
1.4. Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu sau: CH 3COOH; C2H5OH; CH3COONa;
K2CO3. Khơng dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết mỗi dung dịch trong từng lọ.
Câu 2. (1,5 điểm)
2.1. Cho A, B, D là 3 hóa chất phổ biến thường đuọc dùng làm phân bón hóa học đều tan trong
nước. Chúng là phân bón đơn cung cấp đạm, lân và kali cho cây trồng. Biết rằng:
- Khi cho nước vôi trong Ca(OH) 2 vào dung dịch A và đun nhẹ thì có mùi khai bay lên. Dung dịch
A tạo ra kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2.
- Dung dịch B tạo kết tủa trắng (thành phần chính là đá vơi) với dung dịch Na2CO3.
- Dung dịch D tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 và tạo khí khơng màu, khơng mùi với dung dịch
HCl.
a. Xác định các chất A, B, D
b. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra cho những thí nghiệm trên.
2.2. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế và thu khí X trong phịng thí nghiệm.

a. Khí X là khí gì? Nêu vai trị bình chứa dung dịch NaOH và viết phương trình của phản ứng điều
chế khí X.
b. Từ X các chất vơ cơ và điều kiện cần thiết có đủ viết các phương trình hóa học của các phản ứng
điều chế: PE, PVC, ety axetat.
Câu 3. (1,5 điểm)



3.1. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) được chia thành 2 phần
bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng thì thu được 4,32 gam
Ag.
- Phần 2: Thủy phân trong môi trường axit với hiệu suất thủy phân của saccarozơ là x% thu được Y.
Trung hịa hồn tồn Y bằng dung dịch NaOH thì thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng sau khi phản ứng xảy hồn tồn thì thu được 16,416
gam Ag. Biết rằng trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ. Tính giá trị của x.
3.2. Khử hồn tồn 80 gam oxit của kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng lượng dư H 2 ở nhiệt độ
cao, sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn T và hơi nước. Hấp thụ toàn bộ lượng hơi nước sinh ra
bằng 150 gam dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit sau khi hấp thụ là 87,59%. Cho m1 gam T vào
200 ml dung dịch gồm AgNO3 1M và Fe(NO3)3 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu
được m2 gam chất rắn. Tính giá trị của m1 và m2.
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Hỗn hợp E có 2 hiđrocacbon mạch hở A và B đều là chất khí ở điều kiện thường. Trong phân tử
A chỉ có liên kết đơn, trong phân tử B có 1 liên kết 3 (còn lại là liên kết đơn). Đốt chát hoàn toàn m
gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối
lượng bình tăng 28,6 gam và đồng thời tạo 81 gam kết tủa.
Mặt khác dẫn toàn bộ m gam E vào 640 gam dung dịch Br 2 18%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn
thí số mol Br2 giảm đi 1 nửa so với ban đầu.
a. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp E?
b. Tính thành phần % thể tích của A trong hỗn hợp E
4.2. Hỗn hợp X gồm Na, BaO, Na2O (trong đó oxi chiếm 12,28% về khối lượng) Hịa tan hồn tồn
m gam X bằng lượng nước dư thu được 112 ml khí H 2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z. Cơ cạn Z được 5,915 gam chất rắn khan. Tính giá trị
của m.
Câu 5. (2,5 điểm)
5.1. Cho 31,44 gam hỗn hợp T gồm chất béo X (trieste của glixerol với axit béo) và axit béo Y (tỉ lệ
mol giữa X và Y là 3 : 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,11 mol KOH đun nóng sau khi

phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được dung dịch gồm glixerol và m gam hỗn hợp muối: kali
panmitat C15H31COOK, kali stearat C17H35COOK, kali oleat C17H33COOK chứa 1 liên kết C=C. Biết
rằng m gam muối này phản ứng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch.
a. Tính khối lượng các muối trong Z
b. Viết các CTCT có thể có của X.
5.2. Hịa tan hồn tồn 2,8 gam hỗn hợp A gồm Fe xOy và Mg bằng lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc
nóng. Sau khi phản ứng thu được 0,56 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B có chứa
8,4 gam hỗn hợp muối sunfat.
a. Xác định công thức oxit sắt và thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp A.
b. Mặt khác hoàn tan hoàn toàn 2,8 gam A bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được dung dịch D
và H2. Sục khí Cl2 vào dung dịch D sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch E. Cơ cạn
E thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
-------------------- Hết -------------------- Học sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

1.1. Xác định các chất X1; X2; X3; X4; X5; X6; X7 và viết các phương trình hóa học:
to
(1)
(C6H10O5)n + nH2O  axit

 nC6H12O6 (X1)
(2)
(3)
(4)

r ỵu

C6H12O6  men

 2C2H5OH (X2) + 2CO2
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa (X3) + 2H2
o
H2 + Cl2  t 2HCl

(5)
(6)
(7)

4HCl + MnO2  t MnCl2 + Cl2 (X4) + H2O
NaOH + Cl2  NaClO + NaCl + H2O
2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 (X5) + 2H2O
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 (X6) + 2NaCl
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (X7)
Ca(HCO3)2 + Na2SO3  CaSO3 + 2NaHCO3

(8)
(9)
(10)

o

1.2. Giải thích hiện tượng:
a. Cho từ từ 2 ml H2SO4 đặc vào cốc có chứa 1 ít saccarozơ:
Saccarozơ trong cốc từ màu trắng chuyển sang màu vàng, thành màu nâu rồi chuyển dần sang
màu đen, có khí khơng màu, mùi hắc thốt ra, khối chất rắn (màu đen) dâng lên cao, khi nguội tạo
một khối rắn, xốp.
Do H2SO4 đặc là một chất háo nước nên khi gặp đường, đường bị mất nước chuyển thành

than (phản ứng tỏa nhiu nhit):
đặc
C12H22O11 H2SO4
12C + 11H2O
Than sinh ra tác dụng được với H2SO4 đặc để tạo khí:
o
C + 2H2SO4 đặc  t CO2 + 2SO2 + 2H2O
Khí sinh ra làm cho khối than phồng lên tạo khối xốp sau phản ứng.
b. Để 1 mẩu NaOH trên tấm kính để ngồi khơng khí trong vài ngày, sau đó nhỏ vài giọt
dung dịch HCl vào mẩu trên:
Mẩu NaOH bị chảy rữa ra, do NaOH hút ẩm khá mạnh.
Khi nhỏ HCl lên thấy có khí khơng màu thốt ra. Do trong khơng khí có CO2:
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O

c. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào dung dịch NaOH có phenolphtalein.
Ban đầu dung dịch có màu đỏ, khi nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào thì màu đỏ của dung
dịch nhạt dần rồi mất màu.
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
1.3. Gọi x là khối lượng H2SO4.3SO3 cần dùng để tạo dung dịch H2SO4 90%.
H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4
Theo phương trình: n H2SO4 =

4x
196x
mol  m H2SO4 =
gam
338
169


196x
Theo đề bài: 169 = 0,9  x = 346,47 gam
x  100

1.4.
Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu sau: CH 3COOH; C2H5OH;
CH3COONa; K2CO3. Khơng dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết mỗi dung dịch trong từng
lọ.
Câu 2.
2.1. Theo đề bài:
- Khi cho nước vôi trong Ca(OH)2 vào dung dịch A và đun nhẹ thì có mùi khai bay lên.
Dung dịch A tạo ra kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch BaCl 2
 A là dung dịch NH4Cl:

2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3  + 2H2O


NH4Cl + AgNO3  NH4NO3 + AgCl 
- Dung dịch B tạo kết tủa trắng (thành phần chính là đá vôi) với dung dịch Na 2CO3  B là
Ca(H2PO4)2:
Ca(H2PO4)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaH2PO4

- Dung dịch D tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl 2 và tạo khí khơng màu, khơng mùi với
dung dịch HCl  D là dung dịch K2CO3:
K2CO3 + BaCl2  2KCl + BaCO3 
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2O

2.2. Thí nghiệm theo hình vẽ.
a. X là khí C2H2. Dung dịch NaOH có vai trị giữ nước (hơi).
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 

b. Điều chế PE:
o

t
 PdCO

 C2H4
C2H2 + H2  Pd/
3
o

p
nCH2=CH2  t, xt,

 ( CH2–CH2 )n

Điều chế PVC:
o

t  CH2=CH–Cl
C2H2 + HCl  CuCl
2
o

p
nCH2=CH–Cl  t, xt,

 ( CH2–CH )n
Cl


Điều chế etyl axetat:
o

t   CH3CHO
C2H2 + H2O  HgSO
4

o

CH3CHO + H2  t/Ni CH3CH2OH
giÊm
CH3CH2OH + O2 men

CH3COOH
đặc
H2SO
4

CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 




Câu 3.
3.1. Xét phần 1:
3
C6H12O6 + Ag2O  AgNO
 3 /NH


 C6H12O7 + 2Ag
Theo (1): n glu =

(1)

1
n Ag = 0,02 mol  n sac = 0,04 mol
2

Xét phần 2:
o

C12H22O11 + H2O  t, axit
(2)
 C6H12O6 + C6H12O6
0,04x
0,04x
0,04x
(mol)
Khi cho NaOH vào trung hịa axit thì fructozơ chuyển hóa thành glucozơ:
3
C6H12O6 + Ag2O  AgNO
 3 /NH

 C6H12O7 + 2Ag
0,08x
0,16x (mol)
Theo đề bài ta có:
16, 416  4,32
 x = 0,7

0,16x =
108
Vậy giá trị của x là 70%

3.2. Gọi khối lượng nước sinh ra là x gam. Theo đề bài ta có:
17,83
150 0,98
= 1 (mol)
= 0,8759  x = 17,83 gam  n H2O =
150  x
18

+ Gọi oxit của kim loại R (hóa trị n khơng đổi) là R2On
Khử R2On bằng H2:
R2On + nH2  t 2R + nH2O
0

1
n

1




M R 2On = 2 R+16 n =

n
R


1
32 (loại)

80
= 80 n  R = 32 n
1
n

2
64 (Cu)

3
96 (loại)

 Vậy R là Cu; m1 = 1.64 = 64 (g)
+ Cho 1 mol Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2 mol; Fe(NO3)3 0,04 mol
Các phản ứng hóa học xảy ra theo thứ tự lần lượt như sau:
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
0,1

0,2

0,2

Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
0,02

0,04

m2 = m Ag + m Cu = 0,2.108 + (1-0,1-0,02).64 = 77,92 (g)

Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Hỗn hợp E có 2 hiđrocacbon mạch hở A và B đều là chất khí ở điều kiện thường. Trong
phân tử A chỉ có liên kết đơn, trong phân tử B có 1 liên kết 3 (còn lại là liên kết đơn). Đốt chát hoàn
toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy
khối lượng bình tăng 28,6 gam và đồng thời tạo 81 gam kết tủa.
Mặt khác dẫn toàn bộ m gam E vào 640 gam dung dịch Br 2 18%. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thí số mol Br2 giảm đi 1 nửa so với ban đầu.
a. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp E?
b. Tính thành phần % thể tích của A trong hỗn hợp E
+. Gọi A là hidrocacbon khí chỉ có liên kết đơn: CnH2n+2 (n ≤ 4)
B là hidrocacbon khí chỉ có 1 liên kết ba: CmH2m-2 (m ≤ 4)
+. Đốt cháy hỗn hợp E
Cn H 2n+2 +

C m H 2m-2 +

0
3n+1
O 2  t nCO 2 + (n+1) H 2O
2

0
3m-1
O 2  t mCO 2 + (m-1) H 2 O
2

+. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
81
0,81

100
mH 2O 28, 6  0,81.44

4.2.
+. Gọi số mol của BaO và Na2O trong hỗn hợp X lần lượt là x và y (mol)
+. Hỗn hợp X hoà tan bằng nước


2Na + 2H2O 

2NaOH

+

0,01

H2
0,005

BaO + H2O  Ba(OH)2
x
x

Na2O + H2O  2NaOH
y

2y

+. Dung dịch Y tác dụng với HCl dư
NaOH + HCl  NaCl + H2O

(0,01+2y )

(0,01+2y)

Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
x
x
+. Ta có hệ phương trình:
16 x+16 y
12.28

 x 0, 02
% m O/hhX = 0, 01.23 +153 x+ 62 y = 100


 y 0, 01
m = m + m
NaCl
BaCl2 = (0, 01+ 2 y).58,5 + x .208 = 5915
 Z

+. m = 0,01.23 + 0,02. 208 + 0,01.62 = 3,91 (g)
Câu 5. (2,5 điểm)
5.1.
a. Tính khối lượng các muối trong Z
+. Gọi hỗn hợp T gồm chất béo X có cơng thức (X COO)3 C3H 5 3a (mol)
axit béo Y có cơng thức YCOOH 2a (mol)
+. Hỗn hợp T tác dụng với dung dịch KOH
(X COO)3 C3H 5 + 3KOH  3 X COOK + C3H5(OH)3
3a

9a
YCOOH + KOH  YCOOK + C3H5(OH)3
2a
2a
Dựa vào số mol KOH ta có: 9a + 2a = 0,11  a = 0,01
+. Gọi hỗn hợp muối có số mol lần lượt là: C15H31COOK x mol, C17H35COOK y mol
C17H33COOK + Br2  C17H33Br2COOK
0,05
0,05
+. Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có:
mT + m KOH = m+ m C3H5 (OH)3 + m H 2O
 31,44 + 0,11.56 = 294x + 322y + 0,05.320 + 92.003 + 18.0,02 (1)
+. Bảo toàn nguyên tố K cho hỗn hợp muối ta có: x + y + 0,05 = 0,11 (2)
+. Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: x = 0,03; y = 0,03
+. Khối lượng các muối trong hỗn hợp là:
 Khối lượng kali panmitat C15H31COOK = 0,03.294 = 8,82 (g)


 Khối lượng kali stearat C17H35COOK = 0,03.322 = 9,66 (g)
 Khối lượng kali oleat C17H33COOK = 0,05.320 = 16 (g)
b. Viết các CTCT có thể có của X.
C15H31COO
C17H35COO
C17H33COO

C3H5

C17H35COO
C15H31COO
C17H33COO


C3H5

C17H35COO
C17H33COO
C15H31COO

C3H5

5.2.
a. Xác định công thức oxit sắt và thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp A.
+. n SO =
2

0,56
= 0, 025(mol)
22, 4

+. Hỗn hợp A gồm FexOy và Mg lần lượt có số mol là a và b (mol)
2FexOy + (6x-2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
a .x
2

a

a .(3 x- 2 y)
2

Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O
b

b
b
+. Ta có hệ phương trình

(56 x+16 y) a+ 24 b = 2,8

 a(3 x- 2 y)
+ b = 0, 025 

2

a .x

 400. 2 +120 b = 8, 4

+. Công thức oxit sắt:

56 ax+16 ay+ 24 b = 2,8

1,5ax- ay+ b = 0, 025 
200 ax+120 b = 8, 4


a .x = 0, 03

a . y = 0, 04
b = 0, 02


a .x 0,03 3

=
=  Fe3O4
a .y 0,04 4

+. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp A là:

0,02.24
.100% = 17,14%
2,8

b. Tính giá trị của m?
+. 2,8g hỗn hợp A gồm Fe3O4 0,01 mol và Mg 0,02 mol
+. Hỗn hợp A gồm Fe3O4 và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,01
0,01
0,02


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
0,02
0,02
+. Dung dịch D gồm: FeCl2: 0,01 mol; FeCl3 0,02 mol; MgCl2 0,02 mol; HCl dư
+. Sục khí Cl2 vào dung dịch D sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch E
2FeCl2 + Cl2
0,01

 2FeCl3
0,01


+. Dung dịch E gồm: FeCl3: 0,03 mol; MgCl2: 0,02 mol; HCl dư
+. Cô cạn dung dịch E được chất rắn gồm: FeCl3 0,03 mol và MgCl2 0,02 mol
+. Khối lượng chất rắn khan sau khi cô cạn E là m = 0,03.162,5 + 0,02.95 = 6,775 (g)
----- Hết -----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×