Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

31 chuyên hà giang 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.58 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ GIANG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 – 2022
Khóa thi ngày 10/6/2021
ĐỀ CHÍNH THỨCMơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu, in trong 01 trang)

Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
Câu 1. (2,0 điểm)
Có những chất: ancol etylic, etilen, axit axetic và metan.
a. Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của những chất đã cho.
b. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 chất trong số những chất đã cho với số mol đều bằng 0,1 mol, người ta
thu được những lượng sản phẩm như sau:
- Hợp chất hữu cơ thứ nhất tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc).
- Hợp chất hữu cơ thứ hai tạo ra 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước.
Hãy suy luận để tìm tên của 2 chất đem đốt. Viết các phương trình hóa học đã xảy ra?
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học hồn thành sơ đồ phản ứng sau:
Al  (1)
 Al2O3  (2)
 Al2(SO4)3  (3)
 Al(OH)3  (4)
 AlCl3
2. Chỉ từ các chất: KMnO4; CaCO3; NaHSO3; HClđặc có thể điều chế được khí nào? Viết phương trình
hóa học xảy ra?
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt 4 dung dịch riêng biệt sau: HCl; NaOH; NaNO3; MgCl2.
2. Một hỗn hợp X gồm các chất K2O; KHCO3; NH4Cl; BaCl2, số mol mỗi chất bằng nhau. Hòa tan


hỗn hợp X vào nước rồi đun nhẹ để các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết phương trình hóa học minh họa và
cho biết dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào?
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B, trong đó 30 < M A < MB < 100. Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam X
thu được 1,568 lít CO2 và 1,26 gam H2O. Cũng lượng X như trên cho phản ứng với lượng dư kim loại Na thu
được 0,448 lít H2. (Các thể tích khí đo ở đktc). Biết:
- A và B có cùng tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố;
- Số mol A, B trong X có tỉ lệ 2 : 1.
- A và B có khả năng làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B?
Câu 5. (2,0 điểm)
Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hồn tồn, thu được khí A và
22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hồn tồn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88
gam kết tủa. Tìm cơng thức phân tử của FexOy.
------ Hết -----


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

a. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của:
CTPT
CTCT

ancol etylic
C2H6O
CH3–CH2–OH

etilen
C2H4

CH2=CH2

axit axetic
C2H4O2
CH3–COOH

metan
CH4
CH4

b. Theo đề bài:
n CO2 (chÊt thø nhÊt) = 0,1 mol; n CO2 (chÊt thø hai) = 0,2 mol; n H2O(chÊt thø hai) = 0,3 mol
- Khi đốt cháy chất thứ nhất ta thấy: n chÊt thø nhÊt = n CO2  phân tử có chứa 1C.
Vậy chất thứ nhất là CH4, phương trình phản ứng cháy:
o
CH4 + 2O2  t CO2 + 2H2O
- Khi đốt chất thứ 2 ta thấy:
n CO2 = 2 n chÊt thø hai  phân tử có chứa 2C
Mặt khác: nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3  chất thứ hai là C2H6O, phương trình phản ứng cháy:
o
C2H6O + 3O2  t 2CO2 + 3H2O
Câu 2.
1. Các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng:
o
(1) 4Al + 3O2  t 2Al2O3
(2) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3  + 3(NH4)2SO4
(4) Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
2. Từ các chất: KMnO4; CaCO3; NaHSO3; HClđặc có thể điều chế được:
o

- Khí O2:
2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2 
o

- Khí CO2:
CaCO3  t CaO + CO2 
- Khí SO2:
NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2  + H2O
- Khí Cl2:
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Câu 3.
1. Đánh số thứ tự cho mỗi lọ và trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl.
+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH.
- Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu còn lại.
+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgCl2:
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl
+ Mẫu còn lại là dung dịch NaNO3.
2. Giả sử số mol mỗi chất trong hỗn hợp là a mol.
K2O + H2O  2KOH
a
a
2a
(mol)
KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O
a
a
a
(mol)

NH4Cl + KOH  KCl + NH3  + H2O
a
a
a
a
(mol)
BaCl2 + K2CO3  BaCO3  + 2KCl
a
a
a
2a (mol)
 dung dịch sau phản ứng chỉ chứa KCl (3a mol).
Câu 4. Theo đề bài ta có:
n CO2 = 0,07 mol; n H2O = 0,07 mol


2,1  0,07 12  0,07 2
= 0,07 mol
16
Vậy tỉ lệ mol nguyên tử của các nguyên tố trong hỗn hợp X là: nC : nH : nO = 1 : 2 : 1
Vậy A, B đều có cơng thức chung là: (CH2O)n.
Vì: 30 < MA < MB < 100  Công thức phân tử của A là C2H4O2; công thức phân tử của B là C3H6O3.
Vì A, B đều làm quỳ tím hóa đỏ  A, B đều chưa nhóm –COOH.
 cơng thức cấu tạo của A là: CH3COOH.
Theo đề bài ta có: nA = 2nB
Mặt khác: 60nA + 90nB = 2,1  nA = 0,02 mol; nB = 0,01 mol.
Khi cho phản ứng với Na giải phóng khí H2: n H2 = 0,02 mol
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
1
 n H2 (do A gi¶i phãng) = nA = 0,01 mol  n H2 (do B gi¶i phãng) = 0,01 mol.

2
 trong phân tử B có 2H linh động  B chứa 1 nhóm –OH và 1 nhóm –COOH.
 cơng thức cấu tạo phù hợp của B có thể là:
HO–CH2–CH2–COOH hoặc CH3–CH(OH)–COOH
Câu 5. Các phản ứng xảy ra:
o
4FeCO3 + O2  t 2Fe2O3 + 4CO2
(1)
 n O (trong X) =

o

4FexOy + (3x – 2y)O2  t 2xFe2O3
(2)
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
(3)

2CO2 + Ba(OH)2
Ba(HCO3)2
(4)
n
n
Theo đề bài: Ba(OH)2 = 0,06 mol > BaCO3 = 0,04 mol
 xảy ra hai trường hợp sau:
* Trường hợp 1. Khi dẫn CO2 vào dung dịch A không xảy ra phản ứng (4):
 bảo tồn mol ngun tố C ta có:
n FeCO3 = n BaCO3 = 0,04 mol  m FexOy = 25,28 – 0,04 116 = 20,64 gam
1
22, 4
Theo (1): n Fe2O3 ë (1) = n FeCO3 = 0,02 mol  n Fe2O3 ë (2) =

– 0,02 = 0,12 mol
2
160
20,64
x 8
2
 loại
Theo (2) ta có:
= 0,12  =
56x  16y x
y 15
* Trường hợp 2. Khi dẫn CO2 vào dung dịch A thấy xảy ra cả (3) và (4).
Bảo toàn mol nguyên tố Ba ta có: n Ba(HCO3 )2 = 0,06 – 0,04 = 0,02 mol.
Bảo toàn mol nguyên tố C ta có: n FeCO3 = 0,04 + 2 0,02 = 0,08 mol.
 m Fex Oy = 25,28 – 0,08 116 = 16 gam

1
22, 4
n FeCO3 = 0,04 mol  n Fe2O3 ë (2) =
– 0,04 = 0,1 mol
2
160
16
x 2
2
Theo (2) ta có:
= 0,1  =  cơng thức của oxit sắt là Fe2O3.
56x  16y x
y 3
----- Hết ---Theo (1): n Fe2O3 ë (1) =




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×