UBND TỈNH TUYÊN QUANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: HĨA HỌC
Thời gian: 150 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
1.1. Viết phương trình hóa học giải thích các hiện tượng (biện pháp) sau:
a) Nước vơi trong để trong khơng khí có lớp màng cứng tạo thành trên mặt nước.
b) Dùng vôi tơi để loại bỏ khí sunfurơ có trong khí thải cơng nghiệp.
c) Dùng sữa magie có thành phần là magie hiđroxit để điều trị dư thừa axit clohiđric trong dạ dày
d) Dùng giấm ăn (chứa axit axetic) để xử lý cặn vôi (thành phần là CaCO3) ở ấm đun nước.
1.2. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 lỗng, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:
NaCl, Na2SO4, Ba(HCO3)2, Na2CO3. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
GIẢI
1.1.
a) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
b) Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
c) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
d) CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
1.2.
- Trích mẫu thử.
- Cho dung dịch H2SO4 vào từng mẫu thử:
+ Nhận ra dung dịch Ba(HCO3)2 vì xuất hiện kết tủa màu trắng và khí bay ra
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2↑ + 2H2O
+ Nhận ra dung dịch Na2CO3 vì xuất hiện khí bay ra
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
+ Hai mẫu thử còn lại khơng có hiện tượng gì là NaCl và Na2SO4.
- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vừa nhận biết ở trên vào 2 mẫu thử cịn lại
+ Nhận ra Na2SO4 vì xuất hiện kết tủa màu trắng
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
+ Mẫu thử cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaCl.
Câu 2 (2,0 điểm)
2.1. Hịa tan hồn tồn chất rắn T vào nước thu được dung dịch rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Tiến
hành các thí nghiệm đối với mỗi phần, quan sát được hiện tượng như sau:
Thí nghiệm
Phần 1: Cho dung dịch axit nitric dư vào, sau đó
thêm tiếp dung dịch bạc nitrat.
Phần 2:
- Thêm natri cacbonat vào;
- Thêm tiếp lượng dư dung dịch axit sunfuric lỗng.
Hiện tượng quan sát
- Có kết tủa trắng xuất hiện.
- Có kết tủa trắng tạo thành;
- Có sủi bọt khí và thu được kết tủa trắng.
Xác định chất T phù hợp (biết rằng T là chất thường gặp trong phòng thí nghiệm) và viết các phương
trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
2.2. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Cho 47,6 gam hỗn hợp X tác dụng hồn tồn với lượng clo dư thì thể
tích khí clo tham gia phản ứng là 29,12 lít. Mặt khác, khi cho 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HCl (dư) thấy thốt ra 8,96 lít H 2. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, tính thành
phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
GIẢI
1
2.1- Chất T tạo kết tủa trắng với AgNO3, kết tủa không tan trong HNO3 nên T là muối clorua
- Chất T tạo kết tủa trắng với Na2CO3; có sủi bọt khí và thu được kết tủa trắng với dung dịch H 2SO4
T là muối của bari. Vậy muối T là BaCl2.
Phản ứng
BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O
2.2.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
(1)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2)
→
Cu + Cl2
CuCl2
(3)
2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2
(4)
Fe + 2HCl → 2FeCl2 + H2
(5)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al, Fe, Cu trong 47,6 gam hỗn hợp X.
Lập được phương trình :
mhh = 27x + 56y + 64z = 47,6 (a)
nCl
2
= 3x/2 + 3y/2 + z = 1,3 (b)
Mặt khác, 0,5 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol khí:
0,4( x+y+z) = 0,5(3x/2 + y)
(c)
Giải hệ (a,b,c) ta được:
x = 0,4 %mmAl = 22,69%m
y = 0,2 %mmFe = 23,53%m
z = 0,4 %mmCu = 53,78%m.
Câu 3 (2,0 điểm)
3.1. Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại đều thuộc nhóm IIA (cịn gọi là
kim loại kiềm thổ) trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Nung m gam hỗn hợp X một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và cịn lại chất rắn Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và khí CO 2; cho lượng khí CO2 này hấp
thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch T và 9,85 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch T
thu được tối đa 9,85 gam kết tủa nữa. Phần dung dịch Z đem cô cạn thu được 38,15 gam muối khan.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị của m.
b) Cho biết tỉ lệ khối lượng mol của hai kim loại trong các muối ban đầu là 3,425. Xác định tên hai
kim loại và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
3.2. Trong phịng thí nghiệm khí cacbon đioxit được điều chế từ đá vôi và dung dịch axit clohiđric
theo hình 3.2a; khí cacbon đioxit được làm khơ và thu theo hình 3.2b.
a) Viết phương trình hóa học điều chế khí CO 2 trong hình 3.2a và xác định chất X được sử dụng
trong hình 3.2b.
2
b) Để điều chế và thu khí CO2 khơ, một học sinh đề xuất: dùng H2SO4 đặc để thay thế cho dung
dịch HCl lỗng, vừa giải phóng khí CO 2 đồng thời làm khơ khí. Em có đồng ý với ý kiến đó hay
khơng? Vì sao?
GIẢI
3.1. a) Gọi cơng thức chung của 2 muối là MCO3
PTHH:
to
MCO3 MO + CO 2
(1)
Chất rắn Y gồm : MCO3 ; MO
n CO2 (1) =
3,36
= 0,15 (mol)
22,4
- Y tác dụng với dung dịch HCl dư
to
MCO3 +2HCl MCl 2 + CO 2 + H 2O
(2)
to
MO + 2HCl MCl 2 + H 2O
(3)
BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2
(4)
Ba(HCO3)2
2CO2 + Ba(OH)2
(5)
to
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O
(6)
9,85
9 ,85
+2.
= 0,15 (mol)
197
197
= n CO2 (2) + n CO2 (1) 0 ,15 0 ,15 0 ,3 (mol)
n CO 2 (2) =
- Theo PT (4,5,6):
n
- Theo PT (1,2): MCO3
Muối khan là: MCl2
MCO3 MCl2
M+60
M+71
- Ta có: 1 mol muối cacbonat phản ứng tạo 1 mol muối clorua tăng 11(g)
0,3 mol muối cacbonat phản ứng tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3 (g).
Suy ra khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38,15 - 3,3 = 34,85(g)
Vậy giá trị của m = 34,85 (gam)
b)
M+60 =
Ta có:
34,85
= 116,17
0,3
M = 116,17 - 60 = 56,17
MA
3, 425
M
B
Mà:
(Giả sử MA>MB)
Suy ra: MB < 56,17
Ta có bảng sau:
MB
Be = 9
Mg = 24
MA
30,825
82,2
Vậy 2 muối cacbonat là: CaCO3 và BaCO3
- Ta có hệ PT :
100x + 197y = 34,85
x
+
y
=
0,3
m CaCO3
Khối lượng CaCO3 là :
Khối lượng BaCO3 là
3.2
a) Phản ứng xảy ra
Ca = 40
137 (Ba)
x = 0,25
y = 0,05
= 0,25.100 = 25 (gam)
m BaCO3
= 0,05.197 = 9,85 (gam)
3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
- Chất X là H2SO4 vì axit sunfuric đặc có tính háo nước nên dùng làm khơ khí CO2
b) Nếu dùng H2SO4 thay cho HCl xảy ra phản ứng
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
CaSO4 là chất ít tan trong nước, bám lên CaCO 3 làm H2SO4 khó tiếp xúc với CaCO3 làm tốc độ
phản ứng giảm. Bọt khí sẽ thốt ra ít khơng thể dùng H2SO4 thay cho HCl.
Câu 4 (2,0 điểm)
4.1. Cho ba hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C có cơng thức phân tử tương ứng là: C 2H6O, C3H4O2,
C5H8O2. Biết rằng: A, B tác dụng với Na giải phóng khí H2; B, C tác dụng được với dung dịch NaOH;
A tác dụng với B (có xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C.
Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, C (không cần viết các phương trình hóa học).
4.2. Cho hai hiđrocacbon X, Y có cơng thức tổng qt tương ứng là C xHy và Cx+1Hy (với x, y là các
số nguyên dương). Đốt cháy hoàn toàn X và Y với số mol bằng nhau thì thể tích khí oxi cần dùng đốt
cháy Y gấp 1,5 lần thể tích khí oxi cần dùng đốt cháy X (các thể tích khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ
và áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức phân tử của X và Y.
GIẢI
4.1. A, B, C có cơng thức phân tử tương ứng là: C2H6O, C3H4O2, C5H8O2.
- A tác dụng với Na giải phóng khí H2 A là ancol, công thức cấu tạo của A là: CH3 -CH2-OH.
- B tác dụng với Na giải phóng khí H2, B tác dụng được với dung dịch NaOH
B là axit có công thức cấu tạo là: CH2=CH -COOH
- C tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na và là sản phẩm phản ứng giữa A và
B.
Vậy C là este có cơng thức cấu tạo là: CH2=CH-COOCH2-CH3
4.2. a) Các phương trình hóa học
o
y
y
C x H y (x ) O2 t xCO2 H 2 O
4
2
o
y
y
C x 1H y (x 1 ) O 2 t (x 1)CO 2 H 2 O
4
2
b) Giả sử đốt cháy 1 mol mỗi hiđrocacbon
Theo đề bài ra :
y
y
1,5.(x ) 4 x y 8
4
4
x 1; y 4
x 1
CH 4 , C2 H 4
Vậy công thức của hai hidrocacbon là
Câu 5 (2,0 điểm)
5.1. Viết phương trình hóa học hồn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
(2)
(3)
(4)
( 1 ) C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH
CaC2 ⃗
5.2. Hỗn hợp F gồm một ancol có cơng thức C mH2m+1OH và hai axit cacboxylic A (CnH2n-1COOH),
B (Cn+1H2n+1COOH). Đun nóng 10,42 gam hỗn hợp F với H2SO4 đặc một thời gian thu được nước và
hỗn hợp G gồm este, axit dư và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp G trong 15,96 lít O 2 (dùng
dư 25%m so với lượng phản ứng vừa đủ) thu được 10,192 lít CO 2. Xác định công thức và khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp F. Biết trong hỗn hợp F, số mol của axit A lớn hơn số mol của axit B; thể
tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
GIẢI
5.1.
Ca(OH)2 + C2H2
(1) CaC2 + 2H2O
(2) C2H2 + H2
3
Pd/
PbCO
t0
C2H4
4
(3) C2H4 + H2O
H2SO4
t 0
C2H5OH
(4) C2H5OH + O2
CH3COOH +H2O
5.2.
C n H 2n 1COOH
Đặt công thức chung của 2 axit là
C H COOH
Gọi số mol của CmH2m+1OH và n 2n 1
lần lượt là x và y (mol)
- Ta có: (14m+18)x + (14 n + 44)y = 10,42 gam (I)
- Phản ứng este hóa
H 2SO 4 ,t o
C n H 2n 1COOH
C n H 2n 1COOCm H 2m 1 + H2O
+ CmH2m+1OH
Khi đốt cháy hỗn hợp G, số mol oxi phản ứng và số mol CO 2 thu được bằng với đốt hỗn hợp F Đốt
cháy hỗn hợp G chính là đốt cháy hỗn hợp F.
3m
C m H 2m 1OH
O 2 mCO 2 + (m+1)H 2 O
2
3m
x
.x
mx
2
3n
C n H 2n 1COOH O 2 (n+1)CO 2 + nH 2O
2
3n
y
.y
(n+1).y
2
Từ phản ứng và bài ra ta có
10,192
n CO2 mx (n 1)y
0, 455 mol
22, 4
(II)
men giam
3m
3n
15,96
x y
:1, 25 0,57 mol
2
2
22, 4
(III)
Từ (I), (II) và (III) ta có
x 0,1
mx ny 0,38
y 0, 075
0,1m 0, 075n 0,38 m < 0,38/0,1 = 3,8
Ta có bảng:
m
1
2
3
3,73
2,4
1,06
n
Loại
* Với m = 1 (CH3OH) 2 axit là C3H5COOH và C4H7COOH.
Gọi a và b là số mol của mỗi axit. Ta có hệ phương trình
a b 0, 075
a 0, 02
n CO2 4a 5b 0, 455 0,1.1 b 0, 055 Loại vì số mol A < mol B.
* Với m = 2 (C2H5OH) 2 axit là C2H3COOH và C3H5COOH.
Gọi a và b là số mol của mỗi axit. Ta có hệ phương trình
a b 0, 075
a 0, 045
n CO2 3a 4b 0, 455 0,1.2 b 0, 03 thoả mãn
Khối lượng C2H5OH, C2H3COOH, C3H5COOH lần lượt là 4,6 gam; 3,24 gam và 2,58 gam
---HẾT--n O2
5