Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

35 chuyên hà nam 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.64 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1. (1,0 điểm)
Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho mẩu đá vôi vào dung dịch KHSO4.
b. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
c. Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
d. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KAlO2.
Câu 2. (1,0 điểm)
Giải thích các hiện tượng hóa học và cách làm sau:
a. Người ta dùng bột lưu huỳnh để xử lý chất độc thủy ngân rơi ra trong phòng thí nghiệm khi nhiệt
kế thủy ngân bị vỡ.
b. Khi ta ăn quả táo xanh thì có vị chua, cịn khi ăn quả táo chín lại có vị ngọt.
c. Có một mẫu vải chất liệu bằng sợi bông. Nếu nhỏ vào mẫu vải vài giọt dung dịch HCl đặc thì sau
một thời gian, tại chỗ tiếp xúc với axit vải bị mủn dần rồi thủng.
Câu 3. (1,0 điểm)
Xác định các chất A, B, C, D thích hợp và hồn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
(nếu có):
CO2  (1)
 A  (2)
 B  (3)
 C  (4)
 D  (5)


 Cao su Buna
Câu 4. (1,0 điểm)
Các chất hữu cơ A, B, C, D, E khi đốt cháy hoàn toàn đều thu được CO 2, H2O. Tỉ khối hơi của mỗi
chất trên so với H2 đều bằng 30. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D, E. Biết rằng:
- Chất A tác dụng được với Na và NaOH.
- Chất B tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na.
- Chất C tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng gương nhưng không tác dụng được với
NaOH.
- Chất D tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương.
- Chất E không tác dụng được với Na và NaOH.
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho 4 chất: X, Y, Z, T ứng với các công thức ở dạng không quen thuộc: H 8SN2O4; H10CuSO9;
H20Na2CO13; H4N2O3.
a. Hãy viết công thức phân tử đúng của mỗi chất.
b. Chọn một thuốc thử thích hợp để nhận biết các chất trên trong bốn dung dịch riêng biệt.
Câu 6. (1,0 điểm)
Hấp thụ hết 6,72 lít khí CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được dung dịch
A chỉ chưa 2 muối. Cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 2,24 lít
khí CO2 thốt ra. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 78,80 gam kết tủa. Biết thể
tích các khí đo ở đktc. Tính giá trị của x và y?
Câu 7. (1,0 điểm)
Cho 25,30 gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, Na2O, BaO (trong đó oxi chiếm 9,486% về khối lượng của
A) vào nước dư, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X.
a. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,09 mol Al2(SO4)3. Tính khối lượng kết tủa thu
được?
b. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,25M. Tính giá trị
của V và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
Câu 8. (1,0 điểm)
Cho a gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3 : 7 tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng hồn tồn thu được 4,48 lít khí SO 2 (đktc) và 0,5a gam kim loại. Tính

giá trị của a?
Câu 9. (1,0 điểm)
Hợp chất hữu cơ A mạch hở chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Trong A có thành phần % khối lượng
của C và H tương ứng là 47,73% và 6,82%. Biết A có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
a. Xác định công thức phân tử của A?


b. Biết rằng khi đun nóng 17,60 gam A với 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 16,40 gam
muối và 9,20 gam một ancol. Xác định công thức cấu tạo đúng của A?
Câu 10. (1,0 điểm)
Một hỗn hợp A gồm 4 hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường. Khi cho m gam hỗn hợp
A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch Br2 1M thì thốt ra hỗn hợp khí B gồm 2 hiđrocacbon hơn kém
nhau một nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hoàn toàn B thu được 6,72 lít khí CO2 và 9,00 gam nước. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp A thu được 16,80 lít khí CO2 và 17,10 gam nước. Biết rằng các thể tích khí đo ở đktc. Xác định
công thức phân tử của các chất trong A và tính thành phần % thể tích của chất có khối lượng phân tử lớn
nhất?
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
----- Hết ----(Thí sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học)


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. (1,0 điểm)
Cho mẩu đá vôi vào dung dịch KHSO4.
Hiện tượng: Kết tủa trắng, sủi bọt khớ khụng mu.
CaCO3 + 2KHSO4 ắ



đ CaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2

b. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
Hiện tng: Kt ta en
H2S + CuCl2 ắ



đ CuS + 2HCl
c. Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Hiện tượng: Kết tủa keo trắng, sủi bọt khí khụng mu.
Na2CO3 + AlCl3 ắ



đ NaCl + Al(OH)3 + CO2
d. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KAlO2.
Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng tạo thành sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong sut.
KAlO2 + HCl + H2O ắ



đ Al(OH)3 + KCl
Al(OH)3 + HCl ắ



đ AlCl3 + H2O
Cõu 2. (1,0 im)
Gii thớch cỏc hiện tượng hóa học và cách làm sau:
a. Khi đánh vỡ nhiệt kế làm bầu thủy ngân bị vỡ, ta cần dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân rồi gom lại vì
S có thể kết hợp với Hg tạo thành HgS rắn, ít độc hại hơn thủy ngân, việc thu gom cng d dng hn.

Hg + S ắ



đ HgS
b. Khi ta ăn quả táo xanh thì có vị chua, cịn khi ăn quả táo chín lại có vị ngọt.
Khi quả chưa chín trong bào dịch của tế bào thịt quả tích trữ nhiều axit hữu cơ, vì thế có vị chua.
Khi quả dần chín, hàm lượng axit hữu cơ trong thịt quả sẽ dần giảm đi, có quả chuyển thành đường. Ngồi
ra, trong quả dưa chín trữ rất nhiều tinh bột. Trong q trình quả chín, cùng với tác dụng hơ hấp tăng, tinh
bột chuyển hóa thành đường. Vì thế mà quả chín có vị ngọt.
c. Có một mẫu vải chất liệu bằng sợi bông. Nếu nhỏ vào mẫu vải vài giọt dung dịch HCl đặc thì sau một thời
gian, tại chỗ tiếp xúc với axit vải bị mủn dần rồi thủng.
Sợi bơng có thành phần chính là xenlulozơ: (C6H10O5)n hay C6n(H2O)5n
Khi cho dung dịch HCl đặc vào mảnh vải thì xảy ra phản ứng thủy phân xenlulozơ tại phần tiếp xúc, do đó
mảnh vải bị mủn dần.
Câu 3. (1,0 điểm)
CO2  (1)
 Tinh bột  (2)
 Glucozơ  (3)
 Ancol etylic  (4)
 Buta-1,3-đien  (5)
 Caosu buna
clorophin,as
(1) 6nCO2 + 5nH2O ắ











đ (C6H10O5)n + 6nO2
HCl
(2) (C6H10O5)n + nH2O ¾
¾
¾
¾
¾
¾
® nC6H12O6
men rượu
¾
¾
¾
¾
¾
¾
¾
¾
® 2C2H5OH + 2CO2
(3) C6H12O6 ¾
30-32o C
o

t ,Al2 O3
(4) C2H5OH ắ









đ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
t,xt,p
(5) nCH2=CH-CH=CH2 ắ






đ (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Câu 4. (1,0 điểm)
Do tỉ khối hơi của mỗi chất A, B, C, D so với H2 đều bằng 30 Þ M A =M B =M C =M D =M E =60 g / mol
- Chất A tác dụng được với Na và NaOH Þ A là axit Þ A là CH3COOH
- Chất B tác dụng được với NaOH nhưng khơng tác dụng được với Na
Þ B là este Þ B là HCOOCH3
- Chất C tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng gương nhưng không tác dụng được với NaOH Þ C
là HO-CH2-CHO
- Chất D tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương.
Þ D là ancol CH3CH2CH2OH
- Chất E khơng tác dụng được với Na và NaOH Þ E là ete CH3OCH2CH3
Câu 5. (1,0 điểm)
a.
X: H8SN2O4 ® (NH4)2SO4

Y: H10CuSO9 ® CuSO4.5H2O
®
Z: H20Na2CO13
Na2CO3.10H2O
T: H4N2O3 ® NH4NO3
b. Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết các chất trên

(

)


- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra là chứa (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ¾
¾
¾
¾
® BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
- Mẫu thử có kết tủa xanh lẫn kết tủa trắng là chứa CuSO4.5H2O
CuSO4 + Ba(OH)2 ắ



đ BaSO4 + Cu(OH)2
- Mu th xut hin kt ta trng l cha Na2CO3.10H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 ắ



đ BaCO3 + 2NaOH

- Mẫu thử có khí mùi khai bay ra là cha NH4NO3
NH4NO3 + Ba(OH)2 ắ



đ Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
Cõu 6. (1,0 điểm)
Dung dịch A chứa 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
Cho từ từ HCl vào A có khí thốt ra Þ Na2CO3 phản ứng hết
2,24
n CO =
=0,1 mol ; n HCl =0,3.1 =0,3 mol
2
22,4
PT:
HCl
+ Na2CO3 ắ
(1)



đ NaHCO3 + NaCl
đ
(0,3 0,1) đ 0,2
0,2 mol
HCl + NaHCO3 ắ
(2)




đ NaCl + H2O + CO2
¬
0,1
0,1
0,1 mol
Dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư có kết tủa nên B gồm NaHCO3 dư v NaCl
78,8
n BaCO =
=0,4 mol
3
197
NaHCO3 + Ba(OH)2 ắ
(3)



đ BaCO3 + NaOH + H2O
¬
0,4 mol
0,4 mol
Theo PTHH: n NaHCO3 ( trongA) = n NaHCO3 ( 2) +n NaHCO3 ( 3) - n NaHCO3 ( 1) = 0,4 + 0,1 – 0,2 = 0,3 (mol)
n Na CO trongA = 0,2 mol
2
3(
)
Theo bảo toàn nguyên tố Na: x + 2y = 0,3 + 0,2.2 = 0,7 (*)
Theo bảo toàn nguyên tố C: n C( CO2 ) +n C( Na2CO3 ) =nC( NaHCO3 / A) +n C( Na2CO3 / A)
6,72
Þ
+ y = 0,3 + 0,2 Þ y = 0,2

22,4
Thay y = 0,2 vào PT (*) được x = 0,3
Câu 7. (1,0 điểm)
Quy đổi hỗn hợp thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol) Þ 23a + 137b + 16c = 25,3 (1)
Oxi chiếm 9,486% về khối lượng của A Þ m O = 2,4 gam Þ n O = 0,15 mol Þ c = 0,15 (2)

(

(

)

(

)

)

- Ta có: n OH- ( X) = n Na +2n Ba = a + 2b
Mà n OH- ( X) =2n O +2n H2 = 2.0,15 + 2.0,15 = 0,6 mol
Þ a + 2b = 0,6
Từ (1), (2) và (3) giải được a = 0,4, b = 0,1 và c = 0,15
Þ Trong X chứa 0,4 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2
a. Gọi CT chung 2 bazo là MOH Þ n MOH =n OH- = 0,6 mol
Theo PTHH: n MOH

(3)

6MOH + Al2(SO4)3 ắ




đ 2Al(OH)3 + 3M2SO4
=6n Al SO =6.0,09 =0,54 mol < n OH - trongX Þ bazo dư, Al2(SO4)3 hết
2(
4) 3
(
)

(

)

n Al OH = 2n Al SO = 2.0,09 = 0,18 (mol)
( )3
2(
4) 3
n MOH dö = 0,6 – 0,54 = 0,06 mol
MOH + Al(OH)2 ¾
¾
¾
¾
® MAlO2 + H2O
0,06 ® 0,06 mol
n Al OH còn = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol Þ m Al OH coøn = 0,12.78 = 9,36 gam
( )3
( )3
6NaOH + Al2(SO4)3 ắ




đ 2Al(OH)3 + 3Na2SO4


3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ắ



đ 2Al(OH)3 + 3BaSO4
=n Ba = 0,1 mol Þ m BaSO = 0,1.233 = 23,3 gam

Ta có: n BaSO4 =n Ba( OH) 2

4

mkết tủa = m Al( OH) 3 coøn + m BaSO4 = 9,36 + 23,3 = 32,66 gam
b. Gọi thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,25M là x lít
Þ n HCl = x mol và n H2SO4 = 0,25x mol
Gọi CT chung của 2 axit là HX Þ n HX = x + 0,25x = 1,25x mol
MOH + HX ắ



đ MX + H2O
Theo PTHH: n HX =n MOH Þ 1,25x = 0,6 Þ x = 0,48 lít Þ V = 480 ml
n H SO = 0,25.0,48 = 0,12 mol Þ n SO = n H SO = 0,12 mol > n Ba( OH) = 0,1 mol
2
4
4
2

4
2
Þ n BaSO4 = n Ba( OH) = 0,1 mol Þ m BaSO4 = 0,1.233 = 23,3 gam
2
Vậy khối lượng kết tủa là 23,3 gam
Câu 8. (1,0 điểm)
Cách 1.
Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3 : 7 Þ m Fe = 0,3a (gam); m Cu = 0,7a gam

0,3a
0,7a
Þ n Fe =
mol ; n Cu =
mol
56
64
Sau phản ứng thấy còn 0,5a gam kim loại Þ m Cu dư = 0,5a gam
2Fe + 6H2SO4 ¾
(1)
¾
¾
¾
® Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
0,3a
0,3a
0,9a
®
mol
56
112

112
Cu + 2H2SO4 ¾
(2)
¾
¾
¾
® CuSO4 + SO2 + 2H2O

(

(

)

)

Cu + Fe2(SO4)3 ắ
(3)



đ CuSO4 + 2FeSO4
0,3a
0,3a
ơ
mol
112
112
0,7a 0,3a 0,5a
a

a
Ta có: n Cu( 2) =
=
mol Þ n SO2 ( 2) =n Cu( 2) =
mol
64
112
64
2240
2240
a
1,9a
+
=
mol
å nSO2 = 0,9a
112
2240
224
4,48
=0,2 mol
Theo đề: n SO2 =
22,4
1,9a
Suy ra:
= 0,2 Þ a = 23,58 gam
224
Cách 2.
Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3 : 7 Þ m Fe = 0,3a (gam); m Cu = 0,7a gam


(

)

Sau phản ứng thấy còn 0,5a gam kim loại Þ m Cu dư = 0,5a gam Þ m Cu p.ư = 0,7a – 0,5a = 0,2a (gam)
Theo bảo toàn electron: 2 n Fe + 2 n Cu p.ư = 2 n SO2 Þ

0,3a 0,2a
+
=0,2 Þ a = 23,58 gam
56
64

Câu 9. (1,0 điểm)
a. %O = 100% - 47,73% - 6,82% = 45,45%
Gọi CT của A là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
%C %H %O
47,73% 6,82% 45,45%
Þ x:y:z=
Ta có: x: y : z =
= 3,98 : 6,82 : 2,84
:
:
:
:
12
1 16
12
1
16

= 7 : 12 : 5
Do A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên CTPT A là C7H12O5


17,6
b. n A =
=0,1 mol ; n NaOH = 0,2 mol
176
Khi đun nóng A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối và một ancol và Þ n NaOH = 2 n A
Þ A là este 2 chức.
9,2
n ancol = 2 n A = 0,2 mol Þ Mancol =
=46 Þ ancol là C2H5OH
0,2
16,4
=164 Þ CT muối là C3H2O5Na2 hay (COONa)CH(OH)COONa
nmuối = nA = 0,1 mol Þ M muối =
0,1
Vậy công thức của A là

(

)

COOC2H5
CH - OH

Câu 10. (1,0 điểm)
B khơng tác dụng với dd Br2 nênCOOC
B là hidrocacbon

no Þ B có dạng CnH2n+2 (n > 0)
H
2 5
6,72
9
=0,3 mol ; n H O = =0,5 mol
Khi đốt cháy B: n CO2 =
2
22,4
18
Þ n B = n H O - n CO = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol

(

2

)

(

)

2

n CO

0,3
=1,5
nB
0,2

B gồm 2 hiđrocacbon hơn kém nhau một nguyên tử cacbon Þ B gồm CH4 và C2H6
Þ n=

2

=

Nếu đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp A thu được 16,80 lít khí CO2 và 17,10 gam nước
Þ Khi đốt cháy 2 hidrocacbon chưa biết thu được
VCO = 16,8 - 6,72 = 10,08 lít và m H O = 17,10 – 9,00 = 8,10 gam
2
2
Hay n CO2 =0,45 mol và n H2O = 0,45 mol
Do n CO2 =n H2O Þ 2 hidrocacbon chưa biết có CT dạng CmH2m
0,45
=3
0,15
Do đây là 2 anken ở thể khí và có số C trung bình = 3 Þ 2 anken là C2H4 và C4H8
Gọi n C H =a mol ; n C H =b mol

(

)

Þ n Cm H2 m =n Br2 =0,15 mol Þ m =

2

4


(

)

4

8

(

)

ìï a +b =0,15
ỡù a =0,075
ị ớ
ị ớ
ùợ 2a +4b =0,45 baỷo toàn C
ỵï b =0,075

(

)

0,075
´ 100% =21,43%
% VC4 H8 =
0,15 +0,2
------HẾT-------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×