Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

37 chuyên quảng trị 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.2 KB, 4 trang )

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn thi: Hóa học (dành cho thí sinh chun hóa học)
Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1. (2 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1)
(2)
( 3)
( 4)
( 5)
(6)
(7)
( 8)
Tinh bột 
A  
B  
C  
D  
Metan  
E  
F  
PVC.
Chọn các chất A, B, C, D, E, F thích hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Nung nóng Cu trong khơng khí một thời gian được chất rắn X. Hịa tan X bằng H2SO4 đặc


nóng dư thu được dung dịch Y và khí Z. Khí Z tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch T.
Dung dịch T vừa tác dụng với dung dịch CaCl2, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
1.1
(1) (C6H10O5)n + nH2O  men

 nC6H12O6.
men
(2) C6H12O6  
 2C2H5OH + 2CO2.
(3) C2H5OH + O2  men

 CH3COOH + H2O.
(4) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O.
(5) CH3COONa + NaOH  CaO,t
  CH4 + Na2CO3.
0

0C

1500
C2H2 + 3H2.
(6) 2CH4 làm
lạnh nhanh
(7) C2H2 + HCl  xt C2H3Cl
t
 
(8) nCH2=CHCl  xt,P,
(-CH2-CHCl-)n

0

1.2
(1) 2Cu + O2  t 2CuO
(2) CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O.
(3) Cu+ 2H2SO4 đặc,nóng   CuSO4 + SO2+ 2H2O.
(4) SO2+ 2KOH   K2SO3 + H2O
(5) SO2 + KOH   KHSO3
(6) K2SO3 + CaCl2   CaSO3 + 2KCl
(7) 2KHSO3 + 2NaOH   K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O
Câu 2.(2 điểm)
1. Hoà tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua (muối A) vào nước thu được 200 ml dung dịch
B. Lấy 50 ml dung dịch B đem tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng.
Xác định công thức phân tử của muối A.
2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
( 3)
( 4)
( 5)
(6)
Phi kim (R) 
Oxit axit 
Oxit axit 
Axit 
Muối R1 
Muối R2  
Muối R3
Tìm các chất thích hợp và hồn thành dãy chuyển hóa trên. Biết R1, R2, R3 đều chứa phi kim R.
3. Có 4 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z, T phân tử đều chứa C, H, O. Biết các chất này có

cùng khối lượng phân tử là 60 đvC và có các tính chất hóa học sau:
+ X tác dụng được với dung dịch Na 2CO3 giải phóng CO2.
+ Y vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng bạc.
+ Z tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na.
Trang 1
0


+ T tác dụng được với Na, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
2.1
RCln + nAgNO3 → nAgCl + R(NO3)n
Nếu 8,56 gam tác dụng với AgNO3  n(AgCl)=0,04*4= 0,16 mol
8,56n
= 53,5n  MR= 18n
0,16
n = 1  R là NH4  A là NH4Cl
 M(RCln) =

2.2
(1) S+ O2  t SO2
,t
(2) 2SO2 + O2  VO 
 2SO3
(3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
(5) MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
(6) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl.
0


0

2

5

2.3
Đặt CTPT CxHyOz : 12x+ y+ 16z = 60
z = 1  x = 3; y = 8  C3H8O.
z = 2  x = 2; y = 4  C2H4O2
X là: CH3COOH; Y là HO-CH2-CHO; Z là HCOOCH3; T là CH3-CH2-CH2-OH hoặc CH3CHOH-CH3.
+) 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O
+) 2HO-CH2-CHO + 2Na → 2NaO-CH2-CHO + H2
+) HO-CH2-CHO + Ag2O → HO-CH2-COOH + 2Ag
(HO-CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HO-CH2COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag)
+ ) HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
+) 2C3H7OH + 2Na → 2C3H7ONa + H2

Câu 3. (2 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho A vào H2O dư, thu được dung dịch B, hỗn
hợp khí C và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết C rồi cho toàn bộ sản phẩm vào B được a gam kết
tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Viết các phương trình phản ứng, so sánh giá trị của x và
y.
2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan hết 21,9 gam X trong một lượng nước dư thu
được 1,12 lít khí hiđro (đktc) và dung dịch Y có chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra và tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y.
GIẢI
3.1
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

(1)
x…………………..x………….x
mol
Al4C3+ 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
(2)
y..............................4y...............3y
mol
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
(3)
x...................2x..................x
mol
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
(4)
x...........................2x
mol
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
(5)
3y.....................3y
mol
Ca(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O →2Al(OH)3 + Ca(HCO3)2 (6)
Trang 2


x..................(2x+ 3y) dư.......... ........2x
mol
Số mol Al(OH)3 dư ở (3) = 4y  2x bằng số mol Al(OH)3 ở (6)  4y  2x = 2x  x = y
3.2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)
Na2O + H2O → 2NaOH

(3)
BaO + H2O → Ba(OH)2
(4)
n H2 0,05mol
. Gọi x là số mol NaOH có trong dung dịch Y.

n Ba(OH)2 0,12mol

Theo các phản ứng (1,2,3,4):
n H(trong H2O) n NaOH  2n Ba(OH)2  2n H 2 x  2.0,12  2.0,05 x  0,34  n H2O 0,5x  0,17
Áp dụng ĐLBTKL: 21,9+ 18.( 0,5x + 0,17) = 40x + 20,52 + 2.0,05  x = 0,14
 m NaOH = 5,6 gam.
Câu 4. (2 điểm)
1. Cho 6 gam hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm R và 1 kim loại M (hóa trị II) vào nước dư thu
được dung dịch D và 2,24 lít khí (ở đktc); cịn lại 0,45 gam chất rắn khơng tan. Viết phương trình
phản ứng xảy ra, xác định các kim loại R, M và tính số gam mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
2. Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon mạch hở A. Nung nóng 29,12 lít hỗn hợp X (đktc),
có Ni xúc tác. Sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 21,6 gam. Biết tỉ khối của
Y so với metan là 2,7 và Y làm mất màu dung dịch brom. Xác định công thức phân tử và viết công
thức cấu tạo của A.
GIẢI
4.1
2R + 2H2O → 2ROH + H2
(1)
x..........................x.........0,5x
M + 2ROH → R2MO2 + H2
(2)
0,5x.....x...........................0,5x
Trường hợp 1: Nếu không phản ứng (2)
m R 6  0, 45 5,55 (gam)

5,55
 
 MR 
27,75 lo¹i
0,2
n R 2n H2 0,2 (mol)
Trường hơp 2: Vậy phải có phản ứng (2).
Đặt x là số mol của R. Từ (1), (2)  0,5x+ 0,5x= 0,1  x= 0,1; nM = 0,05.
0,1R + 0,05M = 6  0,45= 5,55  2R + M =111  R = 23 (Na); M = 65 (Zn).
m 0,1.23 23 gam
  Na
m Zn 6  2,3 3,7 gam
4.2
21,6
0,5 (mol)
nX= 1,3; mX = mY = 21,6. Mặt khác: MY = 16.2,7= 43,2  n Y 
43,2
Vì Y làm mất màu dung dich Brom nên H2 hết  n H2 n X  n Y 1,3  0,5 0,8 (mol)
n A 1,3  0,8 0,5 mol  m X 0,5M A  0,8.2 21,6  M A 40  A là C3H4.
CTCT mạch hở CH2=C=CH2 ; CH≡C-CH3
Câu 5. (2 điểm)
1. Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị khơng đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2
3,76% có màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần khơng tan thu được dung
dịch T khơng màu có khối lượng 247,152 gam. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim
Trang 3


loại R.
2. X là este no, hai chức, Y là este tạo bởi glixerol (C3H5(OH)3) và một axit cacboxylic đơn
chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và khơng chứa nhóm chức nào khác). Đốt

cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12
mol E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
hỗn hợp ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số ngun tử cacbon. Tính giá trị của m.
GIẢI
5.1
n Cu(NO3 )2 0,05 (mol) . Dung dịch không màu nên Cu(NO3)2 hết.
║ TH1: 2R + nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu
(1)
0,1/n ..........0,05...................................0,05
Khối lượng dung dịch T = 0,1R/n + 250 – 0,05.64 = 247,152;  R= 3,52n  Không có giá n, R phù
hợp loại.
║TH2: R + nH2O → R(OH)n + n/2H2↑
(2)
x.....................x...............0,5nx mol
nCu(NO3)2 + 2R(OH)n → nCu(OH)2↓+ 2R(NO3)n
(3)
0,05 .....................................0,05
mol
Khối lượng dung dịch T = 2,16 + 250 – 0,5nx.2 – 0,05.98 = 247,152  nx= 0,108 (4)
Mặt khác: R.x = 2,16 (5). Lấy (5) chia (4)  R = 20n  Ca.
5.2
 n X  n Y 0,12
n X 0, 075 n X 5
 


Khi cho E tác dụng với NaOH thì: 
 2n X  3n Y 0, 285 n Y 0, 045 n Y 3
Khi đốt cháy E
C n H 2n  2O 4 : 5 x mol

(14n  62).5 x  (14 m  86).3 x 17,02

 x 0,01

C m H 2m 10O 6 : 3x mol 5xn  3xm 0,81
 0,05n + 0,03m = 0,81  5n + 3m =81. m≥ 12; n≥ 6  m = 12  n = 9
 X là CH3COO-C3H6-OOCC3H7 hoặc HCOO-C3H6-OOCC4H9 ; Y là (C2H3COO)3C3H5
Hỗn hợp muối gồm CH3COONa (0,075); C3H7COONa (0,075) hoặc HCOONa (0,075);
C4H9COONa (0,075) và C2H3COONa (0,135)  m = 27,09 (g).
--- HẾT ---

Trang 4



×