Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

42 chuyên quốc học huế 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.86 KB, 5 trang )

KỲ THI TUYẾN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học: 2021 - 2022
Khóa ngày 05 tháng 6 năm 2021
Mơn thi: HĨA HỌC (CHUN)
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu l: (2,5 điểm)
1. Hãy xác định các chất X1, X2, …, X11 trong sơ đồ dưới đây và viết các phương trình phản ứng hóa
học xảy ra (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có, mỗi mũi tên là một phản ứng).

Biết rằng: - X1, X2, X3, X4, X5, X6, X8, X9, X10, X11 là những hợp chất hữu cơ.
- 7,70 gam khí X7 có thể tích đúng bằng thể tích của 4,90 gam khí N2 (đo trong cùng điều kiện).
- Khối lượng phân tử của X1 bằng một nửa tổng khối lượng phân tử của X4 và X11.
7,7
MX 
44(g / mol)
7
(4,9
/
28)
- Ta có:
và X7 không phải hợp chất hữu cơ nên X7 là CO2;
- X7 dùng để phản ứng tạo ra X8 là một hợp chất hữu cơ nên X8 là ( C6H10O5 ) n và X10 là C2H5OH;
- Nhận thấy, các sản phẩm từ C2H5OH trong chương trình THCS là C2H4; CH3COOH; CH3COOC2H5
và theo đề bài: Khối lượng phân tử của X1 bằng một nửa tổng khối lượng phân tử của X4 và X11
 X 4 : C2 H 4 (28) ; X : CH COOC H (88) và X : C H (58) là phù hợp.
11



3

2

5

1

4

10

- Do đó, các chất cịn lại là: X2: CH4; X3: C2H2; X5: CH3COOH; X6: CH3COONa; X9: C6H12O6
- Các phương trình hố học xảy ra:
cracking, t o
C
H

   CH 4  C3H 6
4
10
(1)
C
2CH 4  làm1500

 C2 H 2  3H 2
lạnh nhanh



(2)
(3)

3
C 2 H 2  H 2  Pd/PbCO

 C 2H 4
o

cracking, t
(4) C 4 H10     C2 H 4  C 2 H 6
t o , xt
2C
H

5O


 4CH 3COOH  2H 2O
4
10
2
(5)

(6) CH 3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2O
CaO,t 
CH
COONa

NaOH


  Na 2CO3  CH 4
3
(7)
o

t
(8) 2CH3COONa  4O 2   Na 2CO3  3CO 2  3H 2O
 Clorophin

 (
(9) 6nCO2 + 5nH2O AÙnh saùng
C6H10O5 ) n + 6nO2
 Axit


to
(10) ( C6H10O5 ) n + nH2O
nC6H12O6
Men rượu
  o 

(11) C6H12O6 30  35 C 2C2H5OH + 2CO2
H SO

(12)

2
4 đặc
C2 H 5OH  170



 C2 H 4  H 2 O

C

Men giaám
(13) C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O
H SO4 đặc
 2 
 


o
t
(14) CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O


o

t
(15) CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH
2. Từ quặng pyrit sắt, dung dịch NaCl, khơng khí (các điều kiện cần thiết có đầy đủ). Hãy viết các
phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghỉ rõ điều kiện của phản ứng nếu có) để điều chế: FeSO4,
FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO3 và nước Javen.
- Các phương trình hố học tạo chất cho phản ứng điều chế các chất đề cho:
  đpdd
 


2NaCl + 2H2O có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2
to
H2+ Cl2   2HCl
to

4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
to
Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O
o

t
2Fe + 3Cl2   2FeCl3

t o ,V O

2 5
2SO2 + O2     2SO3
SO3 + H2 O→H2SO4
- Các phương trình hố học điều chế: FeSO4, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO3 và nước Javen:
Fe + H2SO4→FeSO4 + H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 hoặc Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
FeCl3 + 3NaOH→3NaCl + Fe(OH)3
SO2 + 2NaOHdư→Na2SO3 + H2O
Cl2 + 2NaOH→NaCl + NaClO + H2O
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Cho hỗn hợp rắn gồm BaO, MgO, K2O và CuO. Hãy trình bày phương pháp điều chế từng kim
loại riêng biệt với điều kiện không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp trên.
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
- Hịa tan hỗn hợp BaO, MgO, K2O và CuO vào nước dư, ta thu được dung dịch X gồm Ba(OH) 2 với
KOH và chất rắn Y gồm MgO và CuO:

BaO + H2O → Ba(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
- Cho dung dịch (NH4)2CO3 đến dư vào dung dịch X, ta thu được dung dịch Z gồm K 2CO3 với
(NH4)2CO3 dư và kết tủa là BaCO3. Lọc lấy kết tủa BaCO3 cho phản ứng với axit HCl dư thu được dung
dịch T gồm BaCl2 và HCl dư. Đem cô cạn dung dịch T rồi lấy chất rắn điện phân nóng chảy thì thu được
kim loại Ba.
(NH4 )2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2KOH→K2CO3 + 2NH3 + 2H2O
BaCO3 + 2HCl→BaCl2 + CO2 + H2O
ñpnc
 Ba + Cl2
BaCl2   
- Cô cạn dung dịch Z rồi nung đến khối lượng không đổi, ta thu được chất rắn còn lại là K 2CO3. Hòa
tan K2CO3 bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch U gồm KCl và HCl dư. Đem cô cạn dung dịch
U rồi lấy chất rắn điện phân nóng chảy thì thu được kim loại K.
to
(NH4)2CO3   2NH3 + CO2 + H2O
K2CO3 + 2HCl→2KCl + CO2 + H2O
ñpnc
 2K + Cl2
2KCl   
- Cho luồng khí H2 đến dư vào chất rắn Y ở nhiệt độ cao, ta thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Cu và
MgO. Hòa tan hỗn hợp chất rắn A bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch B gồm MgCl 2 với HCl
dư và chất rắn là kim loại Cu. Đem cô cạn dung dịch B rồi lấy chất rắn điện phân nóng chảy thì thu được
kim loại Mg.
to
CuO + H2   H2O + Cu
MgO + 2HCl→MgCl2 + H2O
ñpnc
 Mg + Cl2

MgCl2   


2. Một hỗn hợp M gồm các chất khí sau: C 2H4, SO2, H2, CO2, CO. Bằng phương pháp hoá học làm
thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp M. Viết các phương trình phản ứng hóa
học xảy ra.
- Dẫn hỗn hợp M vào nước vơi trong dư rồi lọc kết tủa thì thu được hỗn hợp kết tủa P gồm CaCO3 và
CaSO3 và hỗn hợp khí Q gồm C2H4, CO và H2.
- Lấy P cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi lấy khí thốt ra dẫn lần lượt vào bình 1 đựng nước brom dư
và bình 2 đựng dung dịch nước vơi trong dư. Ở bình 1 bình brom nhạt màu chứng tỏ có khí SO2 trong M
và bình 2 có kết tủa trắng tạo ra chứng tỏ trong M có CO2.
CO2 + Ca(OH)2 dư →CaCO3↓ + H2 O
SO2 + Ca(OH)2 dư →CaSO3↓ + H2 O
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO3 + 2HCl →CaCl2 + SO2 + H2O
SO2 + Br2 + H2O→2HBr + H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 dư →CaCO3↓ + H2O
- Sục hỗn hợp khí Q vào dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu chứng tỏ trong M có
khí C2H4 và thốt ra hỗn hợp khí T gồm CO và H2.
C2H4 + Br2  C2H4Br2
- Lấy khí T đem đốt hồn tồn thì có hơi nước tạo ra chứng tỏ trong M có H2, sau đó dẫn sản phẩm thu
được qua bình đựng nước vơi trong dư, ta thấy có kết tủa trắng tạo ra chứng tỏ trong M có CO.
to
2H2 + O2   2H2O
o

t
2CO + O2   2CO2
CO2 + Ca(OH)2 dư →CaCO3↓ + H2O
Câu 3: (1,25 điểm)

Hỗn hợp X gồm H2, C4H10, C2H2 và C3H6 (mạch hở). Nung nóng m gam hỗn hợp X trong bình kín có
chứa một ít bột Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn tồn Y cần dùng vừa đủ y lít O2 (ở
đktc). Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong dư, thu được một dung dịch có khối
lượng giảm 21,45 gam so với dung dịch ban đầu. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch Br 2 thì
có 24,0 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, khỉ cho 11,2 lít (ở đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2
dư thì có 64,0 gam Br2 phản ứng. Biêt các phản ứng xảy ra hồn tồn. Hãy viết các phương trình phản ứng
hóa học xảy ra và tính V.
- Y có phản ứng cộng Br2  H2 đã phản ứng hết
- Trong m gam X đặt a, b, c, d lần lượt là số mol của H2, C4H10, C2H2 và C3H6
 Trong 0,5 mol X thì số mol của H2, C4H10, C2H2 và C3H6 lần lượt là ka, kb, kc, kd mol
2 n C H  n C H n H  n Br
2 2
3 6
2
2
- Theo định luật bảo toàn mol π ta có:
 2c + d = a + 0,15 (I)
n
- Trong 0,5 mol X: ka + kb + kc + kd = 0,5 (*) và Br2 = 2kc + kd = 0,4 (**)
Từ (*) và (**), ta có: 0,4(a + b + c + d) = 0,5(2c + d)  d – 4b + 6c – 4a = 0 (II)
n
- Lấy (I).4 – (II), ta có: 4b + 2c + 3d = CO2 = 0,6 (mol)
- Theo đề ra, ta có:
m CaCO  m CO  m H O 21,45
3

2

2


 (100  44).0,6  18.n H O 21, 45  n H O 0,675(mol)
2

2

2n  2n CO  n H O
2
2
- Bảo tồn mol Oxi, ta có: O2
 n O2 0,9375 mol  VO2 21(l )
Câu 4: (2,5 điểm)
1. Đốt cháy hỗn hợp Mg và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1:2) trong khí oxi một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X bằng 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và
H2SO4 0,4M (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch
Y thu được 24,72 gam muối khan.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.


b. Tính m và phần trăm về khối lượng Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu.
a) Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
to
2Mg + O2   2MgO (1)
o

t
4Al + 3O2   2Al2O3 (2)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (3)
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (4)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (5)
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (6)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (7)
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (8)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (9)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (10)
X gồm 4 chất rắn: MgO, Al2O3, Mg dư và Al dư
b) Tính m và phần trăm về khối lượng Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu.
n
n
- Ta có: nHCl = 0,3.0,8 = 0,24 mol; H2SO4 = 0,4.0,3 = 0,12 mol; H2 = 0,08 mol
- Theo đề ra, ta đặt: nMg = x mol; nAl = 2x mol
n
 2n H  2n H O
2
2
 0,24 + 0,12.2= 2.0,08 + 2. n H2O  nH2O 0,16 mol
- Bảo tồn mol H, ta có: H axit 
n
n H2O 0,16 mol
- Bảo tồn mol O, ta có: O X 
m  m HCl  m H SO m muoái  m H  m H O
2
4
2
2
- BTKL: X
 mX + 0,24.36,5 + 0,12.98 = 24,72 + 0,08.2 + 0,16.18
 mX = 7,24 g
- Mặt khác: mX = mMg + mAl + mO
 7,24 = 24x + 27.2x + 0,16.16  x = 0,06
 mMg = 24x = 1,44 gam và mAl = 27.2x = 3,24 gam.

1, 44
 % m Mg 
100% 30, 77%
1, 44  3, 24
và % m Al 100%  30, 77% 69, 23%

2. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu được
6,72 lít khí (ở đktc), dung dịch Y và chất rắn khơng tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc
lấy kết tủa và đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 12,0 gam chất rắn. Chất rắn
Z phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,688 lít SO2 (ở đktc). Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
a) Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (3)
Al2(SO4 )3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 2H2O (4)
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (5)
to
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (6)
o

t
Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O (7)
b) Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
2, 688
nCu  nSO2 
 0,12

22, 4
- Theo (7):
mol

12
n Fe  2n Fe2O3  2 
 0,15 mol
160
- Theo (2), (5) và (6), ta có:


- Theo (1), (2):

n H2 1,5 n Al  n Fe  0,3 1,5 n Al  0,15  n Al  0,1 mol

0,1.27
100% 14,38%
0,15.56  0,1.27  0,12.64
Câu 5: (1,25 điểm)
X là hợp chất có cơng thức CaH2a+1COOCbH2b+1. Xà phịng hóa hồn tồn m gam X bằng 28,0 gam
dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi ngưng tụ phần hơi, thu được chất rắn khan Z và
25,68 gam chất lỏng Y. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng
khối lượng CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho Y tác dụng Na dư thì thu được 13,888 lít khí H 2 (ở
đktc). Xác định cơng thức X và tính m.
7,84
m KOH 28.28% 7,84gam  n KOH 
0,14 mol
56
- Ta có:
20,16

m H2O(dd KOH ) 28  7,84 20,16 gam  n H2O  ddKOH  
1,12 mol
18

 % m Al 

o

t
- Phương trình hố học: Ca H 2a 1COOC b H 2 b 1  KOH   Ca H 2a 1COOK  C b H 2 b 1OH (1)
 Chất lỏng Y gồm C b H 2 b 1OH và H 2 O

13,888
n H2 
0, 62 mol
22,
4
* Khi cho chất lỏng Y tác dụng Na:
- Các phương trình hố học: 2H 2 O  2Na  2NaOH  H 2 (3)
2Cb H 2 b 1OH  2Na  2C b H 2 b 1ONa  H 2 (4)
2.n H  n H O  n ancol 
2
2
- Theo (3) và (4):
2.0,62 = 1,12 + nancol  nancol = 0,12 mol
m
 m Y  m H2O
mà ancol
= 25,68 - 20,16 = 5,52 gam
 14b + 18 = 5,52 : 0,12 ⇒ b = 2 ⇒ Ancol là C2H5OH.

* Mặt khác: Theo (1): neste= nKOHpư = nancol = 0,12 mol
Vậy chất rắn Z chứa: CaH2a + 1COOK (0,12 mol) và KOH dư (0,14 - 0,12 = 0,02 mol)
- Khi đốt cháy Z tạo ra K2CO3, CO2 và H2O:
1
n K CO     0,14   0,07 mol
2
3
2
+ Bảo toàn mol K:
n
 (0,12a  0, 05 ) mol
+ Bảo toàn mol C: CO2
1
n H2O   0,12.  2a  1  0, 02   (0,12a  0, 07) mol
2
Bảo toàn mol H:
m
 mH O 
2
- Theo đề ra, ta có: CO2
44.(0,12a + 0,05) + 18.(0,12a + 0,07) = 18,34 ⇒ a = 2
⇒ Công thức este X là C2H5COOC2H5 với nX = 0,12 mol
Và khối lượng của X: m = mX = 0,12.102 = 12,24 gam.



×