Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

45 chuyên vĩnh phúc 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.09 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
Đề chính thức
(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học
Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Câu 1. (1,0 điểm)
Hồn thành phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng) theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Câu 2. (1,0 điểm)
Cho ba chất hữu cơ A, B, D đều chứa 3 nguyên tố C, H, O và có cùng phân tử khối bằng 46u. Biết A
tác dụng với Na; B tác dụng được với Na và NaOH; D không tác dụng với Na và NaOH. Xác định công thức
cấu tạo của A, B, D và viết các phản ứng minh họa.
Câu 3. (1,0 điểm)
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
1. Cho một mẩu nhỏ kim loại Na và dung dịch CuSO4.
2. Sục khí Cl2 (dư) vào dung dịch NaHCO3.
3. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl.
4. Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm chứa một ít đường saccarozơ (C12H22O11).
Câu 4. (1,0 điểm)
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1)
Kim loại (X) + Axit (Y)  
 Khí (A) + ...
o
(2)


Muối (M)  t Khí (B) + ...
(3)
Muối (Z) + dung dịch bazơ (T)  
 Khí (D) + ...
to
(4)
Muối (Q)rắn + H2SO4 đặc   Khí (E) + …
Các khí A, B, D, E thỏa mãn các điều kiện sau:
Phương pháp thu khí
A
B
D
E
Chiếm chỗ khơng khí (để ngửa bình thu khí)

+

+
Chiếm chỗ khơng khí (để úp bình thu khí)
+

+

Đẩy nước
+
+


Ghi chú: dấu (+) áp dụng được; dấu (–) không áp dụng được.
Hãy xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng (1,2,3,4), ghi rõ điều kiện (nếu có).

Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2. Dẫn 0,5 mol X qua bình đựng bột Ni (nung nóng) thu được hỗn hợp
Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa a mol
Br2. Tính giá trị của a?
Câu 6. (1,0 điểm)
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe 3O4 (tỉ lệ mol là 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2SO4 (loãng, vừa
đủ), thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm
dung dịch KOH dư vào B, thu được kết tủa D. Nung D trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được
45,0 gam chất rắn E. Tính giá trị của m?
Câu 7. (1,0 điểm)
Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml
dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,12 mol khí. Mặt khác, 100
ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Tính giá trị của x và y?
Câu 8. (1,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 12,45 gam hỗn hợp X (gồm Al và kim loại M hóa trị II, số mol của X là 0,25 mol)
trong HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,05 mol hỗn hợp khí (gồm N 2O và N2) có tỉ khối so với H 2 bằng
18,8. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,02 mol NH 3. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Tìm giá trị của M?
Câu 9. (1,0 điểm)


Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian, thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp
X chỉ chứa các oxit. Hịa tan hồn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (3m +
1,82) gam muối. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết
3,75m gam X trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch Z chứa m' gam muối. Biết trong Z chỉ
chứa muối nitrat của các kim loại. Tính giá trị của m và m'?
Câu 10. (1,0 điểm)
Cho hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức,
MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol
no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết 24,66

gam E, cần vừa đủ 1,285 mol O 2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Tính khối lượng của X trong 24,66 gam
E?
Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31;S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca
= 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
------- Hết ------Thí sinh khơng được dùng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 7. Ta có: n HCl = 0,15 mol; n BaCO3 = 0,2 mol;
Nếu dung dịch X có KOHdư, khi cho X vào HCl xảy ra các phản ứng:
KOH + HCl  KCl + H2O
(1)
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O
(2)
Theo (1) và (2): n HCl ph¶n øng = n KOH d + 2 n CO2 > 0,24 mol  vô lý.
Vậy trong dung dịch X chứa KHCO3 và K2CO3.
Ta thấy: n CO2 = 0,12 mol < n BaCO3 = 0,2 mol  HCl phản ứng hết với dung dịch X.
Khi cho dung dịch X vào HCl, cả hai muối phản ứng đồng thời:
Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml
dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,12 mol khí. Mặt khác, 100
ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Tính giá trị của x và y?
Câu 8. Gọi a và b lần lượt là số mol N2 và N2O, ta có:
a + b = 0,05
(I)


Mặt khác:
28a + 44b = 18,8 2 0,05= 1,88
(II)

n
n
Từ (I) và (II) ta được: a = N2 = 0,02 mol; b = N2 O = 0,03 mol.
Theo đề bài, khi cho Y phản ứng với NaOH dư  NH3. Vậy q trình hịa tan X trong HNO 3 có tạo
muối amoni.
Như vậy tỉ lệ: n N2 : n N2O : n NH4 NO3 = 2 : 3 : 2.
Vậy phương trình hóa học xảy ra như sau:
20Al + 74HNO3  20Al(NO3)3 + 2N2 + 3N2O + 2NH4NO3 + 33H2O
30M + 74HNO3  30M(NO3)2 + 2N2 + 3N2O + 2NH4NO3 + 33H2O
Gọi x là số mol Al, y là số mol M. Ta có:
x + y = 0,25
(III)
1
1
Mặt khác: n N2 =
x+
y = 0,02 (IV)
10
15
Từ (III) và (IV) ta được: x = 0,1; y = 0,15.
12, 45  0,127
 M=
= 65. Vậy M là Zn.
0,15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×