Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

48 chuyên ninh thuận 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.77 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NINH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học (chun)
Ngày thi: 05/6/2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2.
b. Thêm từ từ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường kính trắng.
2. Chọn 6 chất rắn khác nhau mà khi cho 6 chất đó lần lượt tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc
nóng đều thu được các sản phẩm chỉ có: Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Viết các phương trình phản ứng minh
họa.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Xác định các chất hữu cơ A, B, C, D và hồn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng, nếu có):
A+…  B
(1)

B+…
C + H2O
(2)
B + O2  CO2 + H2O(3)
C + B  D + H2O
(4)
D + NaOHdd  B + …


(5)
B  A+…
(6)
2. Cho các chất: CH3–CH2–CH3; CH3–C CH; CH3–CH=CH2; CO2; SO2; saccarozơ. Chất nào có thể
làm nhạt màu dung dịch brom? Viết phương trình phản ứng hóa học?
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Có hai dung dịch riêng biệt: dung dịch A chứa BaCl 2 và KOH, dung dịch B chứa KAlO2 và KOH.
Một học sinh tiến hành nhận biết hai dung dịch trên bằng cách sục khí CO 2 từ từ đến dư vào hai dung
dịch. Theo em, bạn đó làm như vậy có nhận biết được hai dung dịch trên khơng? Giải thích?
2. Từ 13,5 kg tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu etylic 46 o? Biết hiệu suất của cả quá trình
điều chế là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Câu 4. (2,0 điểm)
Nung 80,2 gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy trong điều kiện khơng có khơng khí. Giả sử chỉ xảy ra phản
ứng khử FexOy thành kim loại. Sau một thời gian thì thu được hỗn hợp chất rắn B. Chia B thành 2 phần
bằng nhau:
- Lấy phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít H 2 (đktc) và chất rắn
C không tan nặng 27,2 gam.
- Lấy phần 2 hịa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít H2 (đktc).
a. Xác định cơng thức của oxit sắt?
b. Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp B?
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho hợp chất hữu cơ A mạch hở, trong đó %C là 48,65% về khối lượng. Đốt cháy hết a mol A cần dùng
3,5a mol O2. Sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
a. Xác định cơng thức phân tử của A, viết cơng thức cấu tạo có thể có của A khi biết A là hợp chất hữu
cơ đơn chức?
b. Biết rằng khi đun nong 7,4 gam A với 100 gam dung dịch NaOH 20%, sau khi phản ứng hồn tồn,
cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo đúng của
A?
----- HẾT -----



HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,0 điểm)
1.
a. Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.
PTHH:

CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O ® Ca(HCO3)2

b. Thêm từ từ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường kính trắng.
Hiện tượng: Đường trắng chuyển sang màu vàng, màu nâu và cuối cùng thành khối đen xốp bị bọt khí
đẩy ra khỏi ming cc.
PTHH:

H2 SO4 ủ
C12H22O11 ắ







đ 11H2O + 12C

2.
o


t
2Fe + 6H2SO4 ắ




đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
o

t
2FeO + 4H2SO4 ¾
¾
¾
¾
¾
® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
o

t
2Fe3O4 + 10H2SO4 đ ¾
¾
¾
¾
¾
® 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
o

t
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 ắ





đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
o

t
2FeSO4 + 2H2SO4 ắ




đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
o

t
2FeS2 + 14H2SO4 ắ




đ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

Câu 2. (2,0 điểm)
1. A: C2H4

B: C2H5OH

C: CH3COOH


D: CH3COOC2H5

C2H4 + H2O C2H5OH

(1)

men giaỏm
C2H5OH + O2 ắ








đ CH3COOH + H2O

(2)

o

t
C2H5OH + 3O2 ắ




đ 2CO2 + 3H2O


CH3COOH + C2H5OH

(3)

CH3COOC2H5 + H2O

CH3COOC2H5 + NaOHdd  C2H5OH + CH3COONa

(4)
(5)

2. Chất có thể làm nhạt màu dung dịch brom: CH3–C CH; CH3–CH=CH2, SO2
CH3–C CH + 2Br2 ® CH3–CBr2–CHBr2
CH3–CH=CH2 + Br ® CH3–CHBr–CH2Br
SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Có thể dùng CO2 để nhận biết 2 dung dịch A, B. Giải thích:
Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch (BaCl2; KOH)
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt
- Giải thích: Do ban đầu KOH dư phản ứng với CO 2 trước tạo muối trung hòa
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2KCl


Khi hết KOH, CO2 tác dụng với BaCO3, K2CO3 (dư, nếu có) làm kết tủa bị hịa tan
CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2
CO2 + H2O + K2CO3 → 2KHCO3
Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (KAlO2; KOH).
- Hiện tượng: lúc đầu chưa có hiện tượng gì, sau một thời gian mới có kết tủa xuất hiện
- Giải thích: Do ban đầu KOH dư phản ứng với CO 2 trước tạo muối trung hòa

CO2 + 2NaOH → K2CO3 + H2O
Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với KAlO2, K2CO3 mới tạo thành kết tủa
CO2 + H2O + KAlO2 → Al(OH)3↓ + KHCO3
CO2 + H2O + K2CO3 → 2KHCO3
Dựa vào các hiện tượng khác nhau đã mô tả ở trên, ta nhn bit c tng dung dch.

2. PTHH:
men
(-C6H10O5-)n + nH2O ắ





đ nC6H12O6

C6H12O6 → 2C2H5OH + CO2
Þ (-C6H10O5-)n → 2nC2H5OH

Þ m=

162n (g) ®

92n (g)

13,5 kg ®

m kg

92n ´ 13,5 23

= kg
162n
3

Vì H= 72% nên mrượu thực tế =

23´ 72
=5,52 kg = 5520 gam
3´ 100

Þ Vrượu = 5520: 0,8 = 6900 ml
Þ Thế tích dung dịch rượu 460 là V =

6900 ´ 100
= 15000 ml = 15 lít
46

Câu 4. (2,0 điểm)
o

t
2yAl + 3FexOy ¾
¾
¾
¾
¾
® yAl2O3 + 3xFe

(1)


a. Do B tác dụng với NaOH tạo thành khí H2 nên B gồm Al2O3, Fe, Al và FexOy
80,2
Theo BTKL: m phaàn1 =m phaàn 2 =
=40,1 gam
2

(

Xét phần 1:

)

2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O

2
2 3,36
n Aldư = n H = ´
=0,1 mol Þ m Aldư = 0,1.27 = 2,7 gam
2
3
3 22,4

(

)

m Al O = 40,1 - m Aldö - mC = 40,1 – 2,7 – 27,2 = 10,2 (gam) Þ n Al O = 0,1 mol
2 3
2 3

Xét phần 2:

2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O
FexOy + 2yHCl ® xFeCl2y/x + yH2O


Theo PT: n Fe =å n H2 -

3
7,84 3
n Al =
- ´ 0,1 =0,2 mol
2
22,4 2

(

)

y
y
x 2
=
Theo PTHH (1): n Al2O3 = n Fe Þ 0,1 = ´ 0,2 Þ
3x
3x
y 3
o


t
`2Al + Fe2O3 ắ




đ Al2O3 + 2Fe

b.
%Fe =

0,2 56
100% =27,93%
40,1

%Al =

2,7
´ 100% =6,73%
40,1

%Al2O3 =

10,2
´ 100% =25,44%
40,1

%Fe2O3 = 100% - 27,93% - 6,73% - 25,44% = 39,9%
Câu 5. (2,0 điểm)

a. Đốt cháy A chỉ thu được CO2 và H2O nên A gồm C, H và có thể có O.
Do n CO2 =n H2O nên cơng thức A có dạng CnH2nOx (n, x nguyờn dng)
CnH2nOx +

3n - x
to
O2 ắ




đ nCO2 + nH2O
2

3n - x
Theo đề: n O2 =3,5n Cn H2 n Ox Þ
=3,5 Þ x =3n - 7 Þ CT của A: CnH2nO3n-7
2
12n
´ 100% =48,65% Þ n = 3
12n +2n +16 3n - 7

Theo đề: %C = 48,65% Þ

(

)

Vậy A có CTPT: C3H6O2
CTCT có thể của A: CH3CH2COOH; HCOOC2H5; CH3COOCH3

20%.100
20
b. m NaOH =
=20 gam Þ n NaOH = =0,5 mol
100%
40

(

(

)

)

7,4
nC H O =
=0,1 mol
3 6 2
74

(

)

Gọi CT của A có dạng RCOOR’ (với R là H hoặc gốc hidrocacbon)
RCOOR’ + NaOH đ RCOONa + ROH
Ta cú:

n RCOOR n NaOH

ị NaOH dư
<
1
1

(

)

Theo PTHH: n ROH =n RCOOR’ =0,1 mol

4,6
m R’OH = 7,4 + 20 – 22,8 = 4,6 (gam) Þ M B =
=46 g / mol
0,1

(

Vậy CTCT của A là HCOOC2H5

)

Þ B là C2H5OH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×