Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

2019 2020 hải phòng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.58 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
Đề thi gồm 02 trang

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2019-2020
MƠN: HĨA HỌC- KHỐI 11

Thời gian: 150 phút
Cho ngun tử khối của các nguyên tố như sau:Mg=24,Zn = 65;Fe = 56; Na = 23; O = 16; H =
1; S = 32; Br = 80; C = 12; Cl =35,5; Ag = 108; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27,Ba=137,N=14,I=127
Câu 1( 1đ)
Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M 2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22.
a.Công thức phân tử của M2X
b.Xác định vị trí của M,X trong BTH .Tính chất hóa học cơ bản của M,X
Câu 2 (1đ) :
Từ Na2SO3, NH4HCO3,Fe , MnO2, FeS và các dung dịch Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế
những khí gì ?
a.Viết phương trình phản ứng hóa học
b. Trong số các khí điều chế được khí nào có thể được điều chế theo phương pháp dời chỗ của
nước ? Vì sao ?
c. Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khơ tất cả các khí đó chỉ bằng một hóa
chất thì chọn chất nào trong số các chất sau : CaO, CaCl2 khan, H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn
Câu 3 ( 1đ)
Lập PTHH của các phản ứng có sơ đồ sau
a. Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe
b. Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
c. Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
d. K2Cr2O7 + FeCl2 + HCl → CrCl3 + Cl2↑ + FeCl3 + KCl + H2O
Câu 4 (1đ)


Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2
phần bằng nhau. Sục khí H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na 2S dư vào phần 2 được
3,04 gam kết tủa. Viết phương trình ion rút gọn và tính m.
Câu 5. (1,5 đ)
Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO 3 20%. Sau khi các
kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N 2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm
một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư,
có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH
vào dung dịch T thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO 3 dùng dư 20% so
với lượng cần thiết.
a.Tính m
b.Tính nồng độ phần trăm của HNO3 trong dung dịch T
Câu 6( 1đ)
Hai chất X, Y (đơn chức mạch hở, đều chứa C, H, O và đều có 53,33% Oxi về khối lượng).
Biết MX> MY và X, Y đều tan được trong nước. Nhiệt độ sôi của X là 118oC, của Y là 19oC. Xác
định X, Y và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
(2) CH4 (3) Y (4) X2 (5) X (6)
(7)
X  (1)

 X1   



 




 X3   

 X
Xác định X1,X2,X3 (Biết X3 là hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố và có liên kết ion)


Câu 7( 1đ)
Hỗn hợp X chứa 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp có phân tử khối trung bình là 31,6. Cho
6,32 gam X lội qua 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp), thu được dung dịch
Y và thấy thốt ra V lít hỗn hợp khí khơ Z (đktc), tỉ khối của hỗn hợp Z so với H 2 là 16,5. Biết rằng
các phản ứng chỉ tạo ra sản phẩm chính và dung dịch Y chứa anđehit có nồng độ 1,3046%. Giá trị
của V.
Câu 8 (1,5đ)
Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ A và B chứa các nguyên tố C, H, O đều mạch hở,
khơng phân nhánh; trong phân tử A, B có thể chứa các nhóm chức -OH, -CHO, -COOH.
Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,35 mol AgNO 3 và NH3 dư, sau
phản ứng thu được 42,1 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch còn lại cho tác dụng tiếp với
một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch Y có chứa 9 gam một axit cacboxylic T.
Đổ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Y thì thu được tối đa 2,24 lít khí CO2 (đktc).
a. Tìm cơng thức cấu tạo của axit cacboxylic T và gọi tên.
b. Xác định công thức cấu tạo của A và B.
c. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 9 (1đ)
a. Có hiện tượng gì xảy ra khi bị ong đốt? Theo kinh nghiệm dân gian, thường làm gì để hiện tượng
đó mau mất đi? Tại sao làm thế?
b. Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối iot khi nấu thức ăn nhằm hạn chế sự
thất thốt iot ?
Theo tính tốn của các nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ và một số bệnh khác, mỗi người
cần bổ sung 1,5.10 -4g nguyên tố iot mỗi ngày. Nếu lượng iot đó chỉ được bổ sung từ muối iot (có
25 gam KI trong1 tấn muối ăn ) thì mỗi người cần ăn bao nhiêu muối iot mỗi ngày?

----------------------------HẾT-------------------------------



ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG 11-CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1 a.M : Z1=E1 , N1
X : Z2=E2, N2
Theo đề bài : 2( 2Z1+N1) + (2Z2+ N2) =140 (1)
(4Z1+2Z2)- ( 2N1+N2) = 44 (2)
2Z1-2Z2= 22 (3)
(1)+ (2)  2Z1+Z2 = 46 (4)
Từ (3,4 ) Z1= 19 (K) Z2 =8 (O)
b. 1s22s22p63s23p64s1 chu kì 4, nhóm IA . tính KL vì có 1 e LNC
1s22s22p4
chu kì 2, nhóm VIA , tính PK vì có 6e LNC
Câu 2 a.NaHSO3 + HCl  NaCl + H2O + SO2
NH4HCO3 + HCl NH4Cl + H2O + CO2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
NH4HCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NH3 +2 H2O
H2+ Cl2 2HCl
2NH3 +3Cl2  N2 + 6HCl
b. Chất khí là : H2, CO2 ,N2
c. Chất dung làm khô tất cả các chất khí : CaCl2 khan
Câu 3 a 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe
b. 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + H2O
c. 3Cu2S + 22HNO3  6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O
d. K2Cr2O7 + 2FeCl2 +14 HCl → 2CrCl3 + 2Cl2↑ + 2FeCl3 +2 KCl + 7H2O
Câu 4 P1 : Cu2+ + H2S  CuS + 2H+
2Fe3+ + H2S  2Fe2+ + S + 2H+
P2 : Cu2+ + S2-  CuS


0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125

2Fe3+ + 3S2-  2FeS + S

Câu 5

nFeS= ( 3,04-1,28)/88=0,02 ml = nFeCl3 nS( Phần 1)=0,01
nCuS= (1,28-0,01.32)/96 =0,01 mol = nCuCl2

m = 2( 0,01.162,5 + 0,01.135)=5,95g
Mg : x mol ; Al : 1,25x mol
Dung dịch T : ( Mg2+ , Al3+, NH4+ , NO3 - , HNO3 dư

H+ + OH-  H2O
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
Mg2+ +2OH- Mg(OH)2
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
Hpt 24.x+1,25x.27=m
58x + 78.1,25x = m + 39,1  x= 0,4 mol , m= 23,1

0,25
0,25

0,25

0,25

0,3 mol X ( NO, N2O ,N2) + O2  Y ( NO2, N2O, N2)
NO + 1/2O2  NO2
2NO2 + 2KOH  KNO2+ KNO3 + H2O
0,25
0,2 mol Z ( N2O, N2) có M= 40  nN2O + nN2= 0,2
44nN2O + 28nN2= 40.0,2
 nN2O = 0,15 mol , nN2= 0,05 mol , nNO= 0,1 mol
b. Áp dụng BTe
Mg  Mg2+ +2e
6H+ + NO3- + 3e  NO + 3H2O
0,1
3+
Al  Al + 3e

0,25



10H+ + 2NO3- + 8e  N2O + 5H2O
0,15
12H+ + 2NO3- + 8e  N2 + 6H2O
0,05
10H+ + NO3- + 8e  NH4+ + 3H2O
0,0375
--. nNH4+ = (2nMg+3nAl -8nN2O-10nN2-3nNO)/8 = 0,0375 mol
Áp dụng BTĐT trong dung dịch T
nHNO3 phan ung = 2,875 mol
nHNO3 du =0,575 mol
mddHNO3 = 1086,75g
mdd sau phan ung = mKl+ mdd HNO3 –m N2O-mN2-mNO=1098,85 g
 C%HNO3dư = 3,3%
Câu 6 a. Do X, Y đều có %O như nhau nên chúng có cùng cơng thức đơn giản nhất. Đặt công
thức chung của X : CxHyOz
 %O =  100 = 53,33
 12x + y = 14z  z=1 ; x = 1 và y = 2
CTĐGN là CH2O.
Vì X và Y đều đơn chức nên có 1 hoặc 2 ngun tử oxi.
Ngồi ra, MX> MY nên X có 2 nguyên tử oxi và Y có 1 nguyên tử oxi.
 CTPT của X : C2H4O2
Vậy CTCT X : CH3-COOH (vì tan trong nước và có nhiệt độ sơi là 118oC).
 CTPT Y : CH2O.
Và CTCT Y : HCHO (cấu tạo duy nhất)
b. Các phương trình phản ứng chuyển hóa:

0,25
0,25


0,25

(2) CH4 (3) HCHO (4) X2 (5) CH3COOH (6)
(7)
CH3COOH  (1)

 X1   








 X3   
 CH3COOH

X1 : CH3COONa X2 : CH3OH X3 CH3COONH4
CH3-COOH + NaOH  CH3-COONa + H2O
to
CH3-COONa + NaOH  CaO,
  
 CH4 + Na2CO3
xt, t o
CH4 + O2    H-CHO + H2O
HCHO + H2  CH3OH (xt: Ni,to)
CH3OH +CO  CH3COOH ( xt,to)
CH3COOH + NH3  CH3COONH4
CH3COONH4+ HCl  CH3-COOH + NH4Cl

Câu 7

0,75


CH CH : 0,12 mol
 M X 31,6


 6,32 gam X gồm 
H2O

 anđehit  ...

CH C  CH 3 : 0, 08 mol

xt
X  

CH3CHO : x mol 



CH3COCH3 : y mol 


         

0,25




CH CH



CH

C

CH


3


0,25

dung dòch Y



CH CH : (0,12  x) mol



CH

C


CH
:
(0,08

y)
mol


3

              
hỗn hợp khí Z


44x
C%CH3CHO  200  26x  40y 1,3046%



 M Z  6,32  26x  40y 16,5.2

0,12  x  0, 08  y


Bài 8

Đáp án

 x 0, 06; y 0,02




VZ 0, 06.2.22, 4  2,688 lít

0,5
Điểm


a.

b.

Gọi CT của T là R(COOH)n ; nCO2 = 0,1 mol, mT = 9 gam
2R(COOH)n + nNa2CO3  2R(COONa)n + nCO2 + nH2O
0,1
0,25
Theo ptpư : nR(COOH)n = 0,2/n
=> .( MR + 45n)0,2/n = 9 => MR=0
MR = 0 => T là (COOH)2 : Axit oxalic hoặc Etanđioic.
Giả sử 42,1 gam kết tủa chỉ có Ag nAg = 42,1 : 108 = 0,38 > 0,35 (vơ lí ).
Mặt khác T là axit oxalic nên trong hỗn hợp X phải chứa một trong ba chất sau: OHC –
0,125
CHO hoặc HOOC-COOH hoặc OHC-COOH ( khơng thể có 2 chất trong 3 chất đó vì như
vậy kết tủa sinh ra chỉ có Ag)
TH1 : A là OHC – CHO ( 0,1 mol)
OHC – CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  (COONH4)2 + 4Ag + 4NH4NO3
0,1
0,4
0,1
(COONH4)2 + H2SO4  (NH4)2SO4 + (COOH)2

0,25
0,1
0,1
Trường hợp này loại vì chỉ riêng lượng AgNO3 tham gia phản ứng trên đã là
0,4 > 0,35
TH2: A là HOOC – COOH ( 0,1 mol)
HOOC – COOH + 2NH3  (COONH4)2
0,1
0,1
(COONH4)2 + H2SO4 (NH4)2SO4 + (COOH)2
0,1
0,1
Vậy B sẽ tác dụng với 0,35 mol AgNO3 /NH3 để tạo ra 42,1 gam kết tủa
0,25
Giả sử B có dạng CHC-R-CHO , trong R có thể có nhóm OH nhưng khơng thể chứa
nhóm CHO và COOH vì B có mạch khơng phân nhánh
CHC-R-CHO + 3AgNO3 + 4NH3 + H2O +
0,35
4 + 2Ag + 3NH4NO3
CAgC-R-COONH
0,35
7/30
Dễ thấy trường hợp này cũng loại vì khối lượng kết tủa tính theo AgNO3 khác 42,1
TH3: A là OHC – COOH ( 0,1 mol)
HOOC – CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O  (COONH4)2 + 2Ag + 2NH4NO3
0,1
0,2
0,1
0,2
(COONH4)2 + H2SO4  (NH4)2SO4 + (COOH)2

0,1
0,1
Vậy B sẽ tác dụng với 0,35 - 0,2=0,15 mol AgNO3 /NH3 để tạo ra
42,1 - 0,2.108 = 20,5 gam kết tủa.
+) Nếu 20,5 gam kết tủa chỉ có dạng CxHyOzAgm ( m chỉ có thể là 1,2 vì mạch của B
khơng phân nhánh )
Ta có . Thay m =1 và 2 vào đều thấy phương trình vơ nghiệm. Vậy 20,5 gam kết tủa có
Ag và CxHyOzAgm
+) Suy ra B có dạng CHC-R-CHO , trong R có thể có nhóm OH nhưng khơng thể chứa
nhóm -CHO và -COOH vì B có mạch khơng phân nhánh
CHC-R-CHO + 3AgNO3 + 4NH3 + H2O
0,05
0,15
4

c.

4

0,25

3

CAgC-R-COONH + 2Ag + 3NH NO
0,05
0,05
Có 0,05.( MR + 194) + 0,1.108 = 20,5 MR = 0, Vậy B là CHC-CHO
Hỗn hợp X có 0,1 mol OHC-COOH (A) và 0,05 mol (B).
Vậy % mA = 73,26% và % mB = 26,74%


Câu 9 Khi bị ong đốt da sẽ bị phồng và rất rát do trong nọc độc của ong có chứa axit fomic (HCOOH)
gây bỏng rát và ngứa. Theo kinh nghiệm dân gian, thường bôi vôi tôi(bột vôi) vào vết ong đốt.
Khi đó xảy ra phản ứng trung hịa giữa axit HCOOH và Ca(OH) 2 nên hiện tượng bỏng rát dần
dần hết.

0,25

0,125
0,5


2HCOOH + Ca(OH)2  (HCOO)2Ca + 2H2O

Muối iốt dễ bị hỏng nên sau khi mua về và khi bảo quản thì nên để trong lọ có nắp
đậy hoặc túi nilơng buộc kín. Do iốt là chất dễ bay hơi nên lưu ý không rang muối iốt,
không để muối iốt gần bếp lửa nóng hay nơi có ánh nắng chiếu vào. Dùng xong mỗi lần
nên rửa lọ sạch, phơi khô xong lại dùng tiếp đợt khác.
- Nên cho muối iot vào thực phẩm sau khi đã nấu chin một lúc vì hợp chất iot dễ bị
phân hủy khi ở nhiệt độ cao
Trong 1 tấn muối ăn có lượng Iot là
25.127
mI =
= 19,13 ( g)
(39  127)
Khối lượng muối iot mỗi người cần ăn mỗi ngày là:

1,5.10 4.106
= 7,841 ( g)
19,13


0,25

0,25


Cau 5
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Al, Fe trong 16,128 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, sau
một thời gian thu được (2m + 10,36) gam hỗn hợp rắn X (khơng có khí thốt ra). Hịa tan hết X
trong 1 lít dung dịch gồm HCl 1,26 M và NaNO3 0,15M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và thấy thốt ra 2,688 lít (đktc) khí NO duy nhất. Dung
dịch Y tác dụng vừa đủ với 261 ml dung dịch KMnO4 2M trong môi trường axit H2SO4.
a.Tính phần trăm khối lượng của kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu.
b.Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y
Câu 5
Al
m(g)

O2
+ 0,72 mol

Fe

 2m+ 10,36 gam X
Cl2

X + HCl : 1,26 mol, NaNO3 : 0,15 mol
 Dung dịch Y (Al3+, Na+, Fe2+, Fe3+, NH4+, Cl- ) + NO ( 0,12 mol) + H2O
BTNT N  nNH4+ = 0,15-0,12=0,03 mol
BTNT H  nH2O = (nHCl-4nNH4+) /2 = 0,57 mol
BTNT O  nO (X) = nH2O+ nNO -3nNaNO3= 0,24 mol

 nO2 = 0,12 mol  nCl2 = 0,6 mol
Ap dung BTKL ; m = 10,36 -0,6.71-0,12.32=36,08 gam
Ap dug Bte
Al  Al+3 +3e
x
3x
Fe  Fe+3 + 3e
y
3y
2Cl-  Cl2 + 2e
1,26
1,26

O2 + 4e  2O-2
0,12 0,48
N+5 + 3e  N+2
0,36 0,12
+5
N + 8e  N-3
0,24 0,03
Mn+7 + 5e  Mn+2
0,522 2,61

3x + 3y + 1,26 = 0,48 +0,36 +0,24 + 2,61
27x + 56y = 36,08
 x= 0,32 , y=0,49
% Al = 23,95% %Fe = 76,05%
b dd Y : Na+ (0,15 mol)Al3+ ( 0,32 mol) ; Fe2+ (a mol), Fe3+ (b mol) , NH4+ ( 0,03 mol) ,Cl(2,46 mol)
áp dụng BTĐT : 2a+3b= 2,46-0,03-0,32.3 -0,15
a+b= 0,49

 a= 0,15 , b=0,34
CNaCl =0,15M
CFeCl2 =0,15M
CFeCl3 =0,34M
CAlCl3 =0,32M
CNH4Cl =0,03M


Câu 9 (1,0 điểm):
Khi bị ong đốt da sẽ bị phồng và rất rát do trong nọc độc của ong có chứa axit fomic (HCOOH) gây 0,5 điểm
bỏng rát và ngứa. Theo kinh nghiệm dân gian, thường bôi vôi tôi(bột vơi) vào vết ong đốt. Khi đó xảy ra
phản ứng trung hòa giữa axit HCOOH và Ca(OH)2 nên hiện tượng bỏng rát dần dần hết.
2HCOOH + Ca(OH)2  (HCOO)2Ca + 2H2O
Khi trộn vơi với urê có phản ứng:
0,5 điểm

CO(NH2)2
+
2H2O
(NH4)2CO3

Ca(OH)2
+
(NH4)2CO3
CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Phản ứng làm mất tác dụng của đạm urê (tạo ra NH 3 thoát ra) và làm rắn đất lại (do tạo CaCO 3).
Vì thế khơng nên trộn vơi với urê để bón ruộng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×