Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

2019 2020 hải phòng 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.58 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2019 – 2020
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC
Thời gian: 150 phút, khơng kể thời gian phát đề.

(Cho nguyên tử khối các nguyên tố: Mg=24; Fe= 56; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16)
Câu 1 (1,0 điểm): Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân nguyên tử của X và Y là 25. X thuộc nhóm VIA.
Xác định tên 2 nguyên tố X; Y, cấu hình electron và vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.
Câu 2 (1,5 điểm): Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (ghi rõ
quá trình oxi hóa và q trình khử )
a) Fe(OH)2 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b) FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
c) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Câu 3 (1,5 điểm): Xác định các chất A; B; C; D; E; F; G; H; I; J; K và hoàn thành các phản ứng theo sơ
đồ sau:
Fe + A  B + I 
MnO2 + A  C + D  + E
Mn + D  C
B+DF
F + Na + E  G  + H + I 
G  to K + E
K + I  to J + E
J + D  to F
Câu 4 (1,0 điểm): Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn: H2SO4; Na2S; Na2SO3; NaCl; BaCl2
Chỉ dùng một thuốc thử bên ngoài hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trên.
Viết phương trình phản ứng.
Câu 5 (1,0 điểm): Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thu được dung dịch A. Hấp


thụ 0,224 lít khí Cl2 vào dung dịch A thu được dung dịch B. Hấp thụ 0,224 lít khí H 2S vào dung dịch B
thu được dung dịch X. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X (Biết thể tích các khí đo ở đktc).
Câu 6 (1,5 điểm): Đốt 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg; Fe trong bình chứa đầy hỗn hợp khí O 2 và O3, sau
một thời gian thu được 12,4 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong 80 gam dung dịch H 2SO4
98% đun nóng, thu được dung dịch Z và 2,24 lít SO2 (Sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính %(m) các kim loại.
b) Tính C% các chất có trong dung dịch Z.
Câu 7 (1,5 điểm): Chia m gam hỗn hợp X gồm FexOy; Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng
vừa đủ với 450 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 1,12 lít H2 (đktc). Hịa tan hết phần 2 trong 100 gam
dung dịch H2SO4 98% (d=1,2 gam/ml) đun nóng, thu được dung dịch Y và 2,8 lít SO2 (đktc).


a) Xác định cơng thức của oxit sắt?
b) Tính m.
c) Tính nồng độ mol (CM) của các chất có trong dung dịch Y.
Câu 8 (1,0 điểm): Em hãy vận dụng kiến thức hóa học để giải thích
a) Vì sao sau cơn mưa giơng thì khơng khí trở nên trong lành, dễ chịu?
b) Tại sao người ta thường trồng thông ở các bệnh viện?
……………..Hết……………
Lưu ý:Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hoàn


ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI HÓA 10- 2019-2020
Câu 1
( 1 đ)

Câu 2
(1,5 đ)

Px + Py = 25

X thuộc nhóm VIA, Px <25  X: O (Z=8); S (Z=16)
1. X: O  Px=8  Py= 17  Y: Cl
Cấu hình e của X: 1s22s22p4
Y: 1s22s22p63s23p5
Vị trí của X: STT=8; chu kì 2; nhóm VIA
Y: STT=17; chu kì 3; nhóm VIIA
2. X: S  Px=16  Py= 9  Y: F
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p5
Vị trí của X: STT=16; chu kì 3; nhóm VIA
Y: STT=9; chu kì 2; nhóm VIIA
a) 10 Fe(OH)2 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 18 H2O
5x
2x

2Fe +2  2Fe+3 + 2e
Mn +7 + 5e  Mn+2

(Sự oxi hóa)
(Sự khử)

b) FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
Fe +2  Fe+3 + 1e
2S-1  2S+6 + 14e
FeS 2  Fe+3 + 2S+6 + 15e (Sự oxi hóa)

15 x

N +5 + 1e  N+4


Câu 3
(1,0 đ)

A: HCl
E: H2O
I: H2

B: FeCl2
F: FeCl3
K: Fe2O3

Fe +2  Fe+3 + 1e

(Sự oxi hóa)

xN +5 + (5x-2y)e  xN+2y/x

( Sự khử)

C: MnCl2
G: Fe(OH)3
J: Fe

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

(Sự khử)


c) (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3 (5x-2y) Fe(NO3)3 + NxOy +(8x-3y) H2O

1

0,25

0,25

1x

(5x-2y)

0,25

D: Cl2
H: NaCl

1) Fe +2 HCl  FeCl2 + H2 
A
B
I
2) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A
C
D
E
3) Mn + Cl2  MnCl2
D
C

4) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
B
D
F
5) FeCl3 +3 Na + 3H2O  Fe(OH)3  + 3NaCl + 3/2H2 
G
H
I
to
6) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O
G
K
E
to
7) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O

0,25
0,25

0,5

Mỗi
pt
0,1đ
Pt 2
và 5
0,2đ


K

I
J
E
to
8) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
F
Câu 4
(1,0 đ)

Phân biệt H2SO4; Na2S; Na2SO3; NaCl; BaCl2
Trong mỗi lần thí nghiệm trích ra mỗi ống nghiệm một ít hóa chất cần nhận biết.


0,25

Dùng dd HCl làm thuốc thử nhận ra Na2S: khí có mùi trứng thối; Na2SO3: khí có
mùi hắc.
Na2S + 2HCl  NaCl + H2S 



Na2SO3 + 2HCl  NaCl + SO2  + H2O
Dùng dung dịch Na2SO3 mới nhận ra vào các mẫu cịn lại nhận ra H2SO4: có khí
mùi hắc; nhận ra BaCl2 có kết tủa trắng. Chất cịn lại là NaCl
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 
Na2SO3 + BaCl2  NaCl + BaSO3 

Câu 5
(1,0 đ)


nFe=0,1 ; nCl2=0,01 ; nH2S=0,01
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
0,1 0,2
0,1
0,1
Dd A: FeCl2
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
0,02
0,01
0,02
Dd B: FeCl3: 0,02 ; FeCl2: 0,08
Dd B + H2S:
2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S  + 2HCl
0,02 0,01
0,02
0,01 0,02
Dd X: FeCl2:0,1; HCl:0,02
m dd X= 5,6 + 0,2.36,5.100/10 + 0,01.71 + 0,01.34 – 0,1.2 – 0,01.32 = 79,13 (g)
 C% FeCl2= 16,05%
 C% HCl= 0,92%

Câu 6
(1,5 đ)

a)
nH2SO4 = 0,8 mol
nO (O2; O3) = (12,4-9,2)/16 = 0,2 mol

Mg0  Mg+2 + 2e
x

2x
+3
Fe  Fe + 3e
y
3y
 2 x  3 y 0, 6
 x 0,15


 24 x  56 y 9, 2
 y 0,1

%(m) Mg= 39,13%
%(m) Fe= 60,87%

O0 + 2e  O-2
0,2 0,4
S+6 + 2e S+4 (SO2)
0,2
0,1

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25


0,25

0,25

0,25

0,25


b) nH2SO4 pư = nSO2 + nSO42- = nSO2 + ne/2 = 0,1 + 0,6/2 = 0,4 mol
dd Z gồm : H2SO4dư : 0,4 mol ; MgSO4 : 0,15 mol ; Fe2(SO4)3 : 0,05 mol

0,25

mZ= 12,4 + 80 – 0,1.64 = 86 (g)
C% H2SO4 = 45,58%
C% MgSO4 = 20,93%
C% Fe2(SO4)3 = 23,26%
Câu 7
(1,5 đ)
a) 0,75
b) 0,25
c) 0,5

0,25

0,25

a)

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 
0,05

0,05

2FexOy + 2yH2SO4  xFe2(SO4)2y/x + H2O
0,4/y

(0,45-0,5)
xFe+2x/y (FexOy)  xFe+3 + (3x-2y) e
0,4/y

0,4(3x-2y)/y

S+6 + 2e  S+4 (SO2)
0,25

0,25

0,125

Fe0  Fe+3 + 3e
0,05

0,15

0,4(3x-2y)/y + 0,15 = 0,25

0,25


 x/y = 3/4  Fe3O4
 Fe : 0, 05
b) ½ hỗn hợp X 
 mX= 52 (gam)
 Fe3O 4 : 0,1
c) nH2SO4 pư = nSO42- + nSO2 = nFe.3/2 + nSO2 = 0,35.3/2 + 0,125 = 0,65
nH2SO4 dư = 0,35 mol;

0,25

0,25

nFe2(SO4)3 = 1/2nFe = 0,175 mol

V dd Y =100/1,2 = 83,33 (ml)

0,25

 CM Fe2(SO4)3 = 1,98 M
CM H2SO4 = 3,96M
Câu 8
(1,0 đ)

a) Trong cơn giơng có hiện tượng sấm sét kèm theo vì thế một lượng khí O 3 0,5
được sinh ra theo phương trình hóa học sau
2O2   2O3
Khí O3 sinh ra làm sạch các khí bẩn có trong khơng khí, oxi hóa được
các vi sinh vật gây bệnh có trong khơng khí. Mặt khác, khi trời mưa thì các
hạt bụi sẽ bị lôi luốn bởi nước mưa và rơi xuống đất. Vì thế sau cơn mưa



giơng bầu khơng khí trở nên trong lành, dễ chịu.
b) Bệnh viện nơi mà ở đó mật độ vi khuẩn gây bệnh phát tán trong khơng khí 0,5
rất cao. Vì thế, người ta thường trồng thông ở trong khuôn viên bệnh viện.
Bởi vì, nhựa của cây thơng tiết ra O3 sẽ oxi hóa các vi sinh vật gây bệnh và
làm cho khơng khí ở trong khu vực bệnh viện trở nên trong lành.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×