Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

057 đề thi vào 10 chuyên toán hải phòng 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.47 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2019-2020
ĐỀ THI MÔN TOÁN CHUYÊN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1. (2,0 điểm)
 3 x
x
1 
x 3
a) Cho các biểu thức : P  


 x  0
:
x
x

1
x

x

1
x

1
x



x

1


1
Rút gọn biểu thức P. Tìm các giá trị của x để P 
5
2
b) Cho phương trình x  4 x  m  0(1) ( m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương
1 1
trình 1 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:     x12  x22   4  m  2 
 x1 x2 
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2 x 2  3x  2   2 x  1 2 x 2  x  3

 x3  y y  9
b) Giải hệ phương trình: 
2
 x  2 y  x  4 y
Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  AB  AC  . Kẻ đường
cao AH  H  BC  của tam giác ABC và kẻ đường kính AD của đường tròn (O)
a) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng DH . Chứng minh OM là đường trung trực của
đoạn thẳng BC
b) Gọi S , T là các giao điểm của đường tròn (O) với đường tròn tâm A, bán kính AH; F
là giao điểm của ST và BC. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với DH tại E. Chứng
minh FB.FC  FH 2 và 3 điểm F , E, A thẳng hàng
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM tiếp xúc với đường tròn tâm A bán
kính AH .

Bài 4. (1,0 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn x  x  z   y  y  z   0. Tìm giá trị

nhỏ nhất của biểu thức P 

x3
y3
x2  y 2  4


x2  z 2 y 2  z 2
x y

Bài 5. (2,0 điểm)
a) Tìm các số nguyên tố p, q thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
i ) p 2q  p chia hết cho p 2  q
ii ) pq 2  q chia hết cho q 2  p
1 1
1
1
;
. Từ các số đã viết, xóa đi 2 số bất kỳ x, y
b) Viết lên bảng 2019 số 1; ; ;....;
2 3
2018 2019
xy
rồi viết lên bảng số
(các số còn lại trên bảng giữ nguyên). Tiếp tục thực hiện
x  y 1
thao tác trên cho đến khi bảng chỉ còn lại đúng một số. Hỏi số đó bằng bao nhiêu ?



ĐÁP ÁN
Câu 1.
1
x 3
1
:

x  x 1 x  x 1
x 3
1
1
1
P 
  x 2 x4
5
x 3 5
Vậy 0  x  4 thỏa mãn bài toán
b) Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
  '  4  m  0  m  4
 x  x  4
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:  1 2
 x1 x2  m
4 16  2m 
gt 
 4  m  2  (m  0)
m
 m2  16  m  4
Kết hợp với điều kiện m  4; m  0 ta được m  4 thỏa mãn
Câu 2.

x 1
a) ĐKXĐ: 
3
x 

2
2 x  1  0
2
PT   2 x  1 x  2    2 x  1 2 x  x  3  0  
2
 x  2  2 x  x  3
1
2 x  1  0  x  (ktmdk )
2
 x  2
 x  2
3  37
x  2  2x2  x  3   2

x
(tmdk )
 2
2
2
2 x  x  3  x  4 x  4  x  3 x  7  0
a) P 


 3  37 3  37 


;
Vậy S  

2
2




b) ĐKXĐ: y  0. Lấy phương trình thứ nhất trừ đi ba lần phương trình thứ hai ta được:



x3  3x 2  3x  1  8  12 y  6 y  y y   x  1  2  y
3

Thế



3

 x 1  2  y

y  3  x vào phương trình thứ nhất:

x 1
3
x3   3  x   9  x3  3x  2  0  
x  2

Vậy hệ phươn trình đã cho có hai nghiệm 1;4 ; 2;1 ( TMDKXD)


Câu 3.

A
T
E

O
C

S
H
B
F

M
D

a) Ta có OM / / AH (tính chất đường trung bình) mà AH  BC  OM  BC
 OM là đường trung trực của đoạn thẳng BC (dfcm)
FT FB
b) FTB FCS ( g.g ) 

 FB.FC  FT .FS (1)
FC FS
FH là tiếp tuyến của đường tròn tâm A bán kính AH  FT .FS  FH 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra FB.FC  FH 2
Gọi E ' là giao điểm của FA với (O)

 FE '.FA  FH 2  FE ' H '' FHA(c.g.c)
 FE ' H  FHA  900  HE '  AF
Mà DE '  AF  E ', H , D là ba điểm thẳng hàng  F , E, A thẳng hàng
c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua E. Ta có AF là đường trung trực của đoạn thẳng HI
nên FH  FI và AH  AI , nghĩa là I thuộc đường tròn tâm A bán kính AH
AFI  AFH (c.c.c)  AIF  AHF  900  FI tiếp xúc với đường tròn tâm A bán kính AH
tại I (3)
HB HE
1

 HB.HC  HD.HE  2 HM . HI  HM .HI
Có HBE HDC ( g.g ) 
HD HC
2
HBI HMC (c.g.c)  HBI  HMC  Tứ giác IBMC nội tiếp


Lại có: FI 2  FB.FC (cùng bằng FH 2 )  FI tiếp xúc với đường tròn  IBMC  tại I. Kết hợp
với (3) suy ra đpcm.
Câu 4.
x3
xz 2
xz 2
z
 x 2
 x
 x
Áp dụng BĐT Cô si 2
2
2

x z
x z
2 xz
2
3
4
y
z
4
Tương tự: 2
 y  . Suy ra P  x  y 
2
x y
y z
2
Vậy Pmin  4  x  y  z  1
Câu 5.
a)
p 2 q  p  p 2  q   q  p 2  q    p 2q  q   q 2  p  p 2  q 
pq 2  q  q 2  p    pq 2  q   p  q 2  p   p 2  q q 2  p
q 2  p    p 2  q   q 2  q  p 2  p  0(VN )
q 2  p  p 2  q   q  p  q  p  1  0  q  p  1  0  q  p  1
Mà p, q là hai số nguyên tố nên p  2, q  3 (thỏa mãn bài toán)

b) Đặt z 

xy
1 1 1 1
1
 1  1 

   
  1    1  1 (1)
x  y 1
z x y xy
z
 x  y 

Với mỗi tập các số dương x1; x2 ;......; xn  tùy ý, xét biểu thức :
1

1
 1

P  x1; x2 ;....; xn     1  1 .......  1.
 x1  x2

 xn


xy
các số còn lại trên
x  y 1
bảng giữ nguyên thì giá trị của biểu thức P của các số trên bảng không đổi.
1
1 
1 1 1
;
Gọi số cuối cùng là a  P  a   P  ; ; ;......;

2018 2019 

1 2 3






 1
 1

1 
1
1
1   1
  1    1 .  1 .  1.......
 1 .
 1  2020!  a 
1
1
1
a
2020! 1
1   1





2 3 
 2018   2019 

Từ (1) suy ra mỗi lần xóa đi 2 số bất kỳ x, y rồi viết lên bảng số



×