Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bai 16 TB nhan thuc - NC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.03 KB, 23 trang )

B ÀI 16
TiẾT 15:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
(tt)
QUI ƯỚC
CHỮ MÀU XANH: LÀ ĐỀ MỤC VÀ NỘI DUNG CẦN
GHI CHÉP(THEO CHUẨN)
CHỮ MÀU ĐỎ: LÀ CÂU HỎI.
CHỮ MÀU ĐEN: LÀ NỘI DUNG TÌM HIỂU THÊM,
MỞ RỘNG… LẮNG NGHE, NHỚ CÓ THỂ
KHÔNG GHI CHÉP.
1. Thành xenlulozơ
2. Màng sinh chất
3. Ti thể
10. Trung thể
11. Lục lạp
12. Không bào
Các thành phần cấu trúc của tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật Tế bào động vật
1
8
3
4
5
7
2
9
11
12
6
10


2
8
6
5
3
5
7
4
9
Tiết 15: tế bào nhân thực (tt)
4. Nhân
5. L'ới nội chất
6. Vi ống
7. Bộ máy Gôngi
8. Lizôxôm
9. Tế bào chất
Lưới nội chất
Nhân
Bộ máy
Gôngi
Lizôxôm
Lưới nội chất
Nhân
Bộ máy
Gôngi
Perôxixôm
Lizôxôm
VII. LƯỚI NỘI CHẤT
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
Mô tả cấu

trúc lưới nội
chất?
Nhận
xét vị
trí của
lưới
nội
chất
trong
tế bào?
VII. LƯỚI NỘI CHẤT
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
-Là bào quan có màng đơn,
gồm hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau
chia tế bào chất ra thành nhiều xoang chức năng.
Ribôxôm
Nhân
Ribôxôm
Nhân
Có thể phân loại lưới nội chất như thế nào?
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
-Phân biệt 2 loại lưới nội chất về vị trí, cấu trúc và chức
năng.
-Có 2 loại: lưới nội chất hạt và LNC trơn.
+ LNC hạt: trên màng có nhiều hạt ribôxôm,
tham gia quá trình tổng hợp prôtêin.
+ LNC trơn: trên màng không có đính các hạt ribôxôm,
có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hóa đường…
VII. LƯỚI NỘI CHẤT

TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
Lưới nội chất trơn có nhiều loại enzim phân huỷ chất
độc hại với tế bào.
-Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống ống và
xoang dẹp thông với nhau chia tế bào chất ra thành
nhiều xoang chức năng.
Bảng phân biệt 2 loại lưới nội chất
Loại LNC
ND so
sánh
Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn
Vị trí
Cấu trúc
Chức năng
Gần nhân hơn, 1 đầu
nối với màng nhân, 1
đầu nối với lưới nội
chất trơn.
Xa nhân hơn.
Màng đơn, gắn
ribôxôm.
Màng đơn, gắn
enzim
Tổng hợp prôtêin
Tổng hợp lipit, phân
giải đường, phân
huỷ chất độc.
VIII. BỘ MÁY GÔNGI VÀ LIZÔXÔM
1. Bộ máy gôngi
VII. LƯỚI NỘI CHẤT

TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
Bộ máy gôngi
LNC hạt
LNC
trơn
Ti thể
Lizôxôm
Vị trí của
bộ máy
gôngi?
VIII. BỘ MÁY GÔNGI VÀ LIZÔXÔM
1. Bộ máy gôngi
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
Mô tả cấu
tạo của bộ
máy gôngi?
-Là bào quan có
màng đơn,
gồm hệ thống các túi
màng dẹp xếp chồng
lên nhau,
nhưng tách biệt nhau
theo hình vòng cung.
Dòng di chuyển của vật chất
Quan sát hình trên, cho biết những bộ phận nào tham gia vận
chuyển một protein ra khỏi tế bào?
Chức
năng
của bộ
máy

gôngi?
VIII. BỘ MÁY GÔNGI VÀ LIZÔXÔM
1. Bộ máy gôngi
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
-Có chức năng thu gom, đóng gói, biến đổi và phân
phối sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng.
-Ở tế bào thực vật còn có chức năng tổng hợp
polisaccarit cấu trúc nên thành tế bào.
VIII. BỘ MÁY GÔNGI VÀ LIZÔXÔM
1. Bộ máy gôngi
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
2. Lizôxôm
Bộ máy gôngi
LNC hạt
LNC
trơn
Ti thể
Lizôxôm
Enzym thuỷ phân
Màng
LIZÔXÔM
Quan sát hình nêu cấu trúc của lizoxom? Kết hợp với SGK
nêu chức năng của lizoxom?
Enzym thuỷ phân
Màng
VIII. BỘ MÁY GÔNGI VÀ LIZÔXÔM
1. Bộ máy gôngi
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
2. Lizôxôm
-Lizôxôm là bào quan dạng túi, có màng đơn

có chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá
nội bào.
-Lizôxôm tham gia phân huỷ các tế
bào:
các tế bào già, các tế bào bị tổn
thương,
các bào quan hết thời hạn sử dụng.
-Tại sao enzym thuỷ phân trong lizôxôm không làm phá huỷ
màng của bào quan này?
-Thường ở trạng thái chưa hoạt động.
-Khi có nhu cầu, enzym sẽ được hoạt hoá nhờ sự hạ thấp
độ pH.
-Điều gì sẽ xảy ra khi màng lizôxôm bị phá vỡ?
Tế bào bị phá huỷ.
Nguyên do của hiện tượng đứt đuôi nòng nọc và thạch sùng.
Tế bào chứa nhiều lizôxôm nhất là tế bào:
B. Cơ
C. Hồng cầu
D. Thần kinh
A. Bạch cầu
IX. KHÔNG BÀO
Không bào
- TBĐV và TBTV phân
biệt nhau ở cấu trúc
không bào như thế nào?
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
1. Cấu trúc
IX. KHÔNG BÀO
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
Nghiên cứu mục

IX (SGK-58),
trình bày vị trí,
hình dạng, kích
thước, cấu trúc
của không bào ở
TBTV trưởng
thành?
1. Cấu trúc
IX. KHÔNG BÀO
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
-Không bào là bào quan được bao bọc bởi màng đơn,
bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ
và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
2. Chức năng
-Chức năng của không bào phụ
thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ
theo từng loài sinh vật.
Đọc SGK cho biết chức năng của
không bào? Ví dụ?
-
TBTV non: không bào nhỏ.
-
TBTV trưởng thành: không bào lớn.
-Ở TB cánh hoa của TV: không bào chứa sắc tố làm nhiệm vụ
thu hút côn trùng đến thụ phấn.
-Một số TBTV có không bào chứa chất thải, thậm chí là chất
độc đối với các loài ăn TV.
-Một số loài TV có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng.
-Một số TB động vật có không bào bé.
-Các ĐV nguyên sinh có không bào tiêu hóa phát triển.

-Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy
gôngi.
Chúc Các Em Luôn Học Tốt
Hẹn Gặp Lại!
Ñöøng Bao Giôø Ngöøng Mô
Öôùc!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×