Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

2020 2021 hà tĩnh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.21 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10,11 THPT
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: HĨA HỌC-LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang, gồm 9 câu)

Cho biết nguyên tử khối:
H =1, C =12, N =14, O =16, F=19, Mg =24, Al = 27, Si =28, P =31, S =32, Ca = 40, Fe= 56, Zn=65,
Ba= 137.
Câu 1 (3,5 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho silic vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch X. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch X.
b. Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 3a mol HCl, thu được dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch X.
2. Khí NH3 tan vào nước thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có cân bằng:
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH- (1)
Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:
a. Thêm dung dịch NH4Cl vào X.
b. Thêm dung dịch Ba(OH)2 vào X.
c. Thêm dung dịch NaHSO4 vào X.
3. Hidrocacbon X chứa 92,3% cacbon về khối lượng và có 85 < M X < 110. Biết 1 mol X phản ứng tối đa
với 1 mol Br2 trong dung dịch và 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H 2 khi có xúc tác Ni, đun nóng và áp
suất. Y là đồng phân của X. Biết Y chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, Y tác dụng với Cl 2 có ánh sáng
thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X, Y.
Câu 2 (3,5 điểm)
1. Hãy giải thích?


a. Tại sao khơng nên bón phân lân với vôi bột cùng một lúc?
b. Tại sao thuốc diệt chuột (chứa kẽm photphua) có khả năng làm chuột chết?
c. Tại sao không dùng CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại như Al, Mg…?
d. Tại sao ăn trầu lại rất tốt cho việc tạo men răng?
2. Để m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 57,42 gam hỗn
hợp. Y gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 11,2 lít khí CO (ở đktc) qua Y nung nóng, thu được hỗn
hợp rắn Z và hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 19,6. Hịa tan hồn tồn Z trong dung dịch chứa
2,82 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 196,54 gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí E (ở đktc) gồm
NO, N2O và N2 (số mol N2O : số mol N2 = 3 : 2). Tỉ khối của E so với H2 là 17,28. Tính m.
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Li vào nước dư, thu được 200 ml dung dịch Y và
6,72 lít khí H2 (ở đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 400 ml dung dịch Z gồm HCl và H 2SO4 (có tỉ lệ
nồng độ mol tương ứng 3 : 1), thu được 600 ml dung dịch E có pH = 13. Cơ cạn dung dịch E thu được
35,09 gam chất rắn khan. Tính m.
2. Khi điều chế các khí CO2, etilen, Cl2 trong phịng thí nghiệm, thường có lẫn các tạp chất. Cụ thể:
+ Khí CO2 có lẫn khí HCl, hơi H2O.
+ Khí etilen có lẫn khí CO2, SO2, hơi H2O.
+ Khí Cl2 có lẫn khí HCl, hơi H2O.
Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được khí CO2, etilen, Cl2 tinh khiết.
Câu 4 (1,5 điểm)
Hịa tan hồn tồn 13,18 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (có hóa trị không đổi) bằng dung
dịch chứa NaNO3 và 0,76 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,792 lít hỗn hợp khí Z gồm
N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 14,125. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được
21,64 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 4,93 gam kết tủa.
Xác định kim loại M.
1


Câu 5 (1,5 điểm)
Dẫn 0,45 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ thu được V lít hỗn hợp Y

(ở đktc) gồm CO, H2 và CO2. Hấp thu hồn tồn V lít Y vào 400 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và K2CO3
0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,56
gam chất rắn khan. Tính V.
Câu 6 (2,5 điểm)
Cho hỗn hợp E gồm một hidrocacbon (X), một anken (Y) và một ankin (Z) (số nguyên tử cacbon
trong Y bằng tổng số nguyên tử cacbon trong Z cộng với 2 lần số nguyên tử cacbon trong X). Đốt cháy
hoàn toàn a mol E cần dùng 1,9375a mol hỗn hợp T gồm O 2 và O3 (Tỉ khối của T so với etan là 1,28).
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 2,75M, thu được m1 gam kết tủa,
dung dịch F và đồng thời khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 tăng 94,9 gam. Cho dung dịch
Ca(OH)2 dư vào dung dịch F thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 + m2 = 246,7 gam và các phản ứng xẩy ra
hoàn toàn.
1. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z.
2. Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp A gồm a mol hỗn hợp E ở trên với 0,6 mol
vinylaxetilen; 0,78 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với A
bằng 1,4875. Khí B phản ứng vừa đủ với 0,55 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa
và 25,76 lít hỗn hợp khí D (ở đktc). Khí D phản ứng tối đa với 0,52 mol Br2 trong dung dịch. Tính m.
Câu 7 (2,0 điểm)
Hợp chất vơ cơ X thành phần có 2 nguyên tố (A1, A2) và 120 < MX < 145. Cho X phản ứng với
O2 thu được chất duy nhất Y. Cho Y phản ứng với H 2O thu được 2 axit vô cơ A và B. A phản ứng với
dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng (C), kết tủa này tan trong dung dịch NH 3. B phản ứng với dung
dịch NaOH dư thu được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa vàng (E). Chất X khi
phản ứng với H2O thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit (B) và khí H.
1. Xác định công thức phân tử các chất X, Y, A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
2. Cho sơ đồ các phản ứng
B + KOH  F1.
B + F1  F2.
F2 + KOH  F3.
Biết F1, F2, F3 là các hợp chất khác nhau của nguyên tố A 1. Xác định các chất F1, F2, F3 và viết các phương
trình phản ứng xẩy ra.

Câu 8 (2,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Ca, CaC 2, Al và Al4C3 vào nước (dư), thu được dung dịch
Y và a gam hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào Y, thu được 9,24 gam kết tủa.
Lọc kết tủa, thu được dung dịch T chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu
được 6,24 gam kết tủa. Đốt cháy hồn tồn a gam Z cần dùng 5,488 lít khí O2 (ở đktc), thu được khí
CO2 và 3,78 gam H2O. Tính m và a.
Câu 9 (1,0 điểm)
1. Cho propen và CH2=CH-COOH lần lượt tác dụng với HCl, thu được các sản phẩm chính lần lượt là X
và Y. Viết cơ chế giải thích sự tạo thành các sản phẩm chính đó?
2. Trộn V1 lít dung dịch đơn bazơ yếu X 0,1M với V2 lít dung dịch đơn bazơ yếu Y 0,1M, thu được dung
dịch có pH = 11,5. Biết hằng số bazơ của X là Kb = 5,9.10 – 4 và hằng số bazơ của Y là Kb = 1,8.10 – 5. Tính
tỉ lệ V1 : V2?
--------Hết------- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu kể cả bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10,11 THPT
2


HÀ TĨNH

NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: HĨA HỌC-LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA 11

Câu 1 (3,5 điểm)iểm)m)
Ý
NỘI DUNG
a. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
CO2 + KOH  KHCO3.
1.
2CO2 + K2SiO3 + 2H2O  H2SiO3 + 2KHCO3.
(1,0
b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
điểm) Cl- + Ag+  AgCl
3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
a. Thêm dung dịch NH4Cl vào X cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Vì: NH4Cl  NH4+ + Cl-.
Làm tăng nồng độ của ion NH4+.
b. Thêm dung dịch Ba(OH)2 vào X cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch.
2.
Vì: Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH-.
(1,5
Làm tăng nồng độ của ion OH-.
điểm) c. Thêm dung dịch NaHSO4 vào X cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.
Vì: NaHSO4  Na+ + HSO4-.
HSO4-  H+ + SO42-.
H+ + OH-  H2O.
Làm giảm nồng độ của ion OH-.
X là CxHy. x : y = 92,3/12 : 7,7/1 = 1 : 1  (CH)n.
85 < 13n < 110  6,5 < n < 8,4
+) n = 7  loại
+) n = 8  C8H8 có ∆ = 5
*) CTCT của X

1 mol X phản ứng tối đa với 1 mol Br2 trong dung dịch  X có 1 liên kết π kém bền
(dạng anken)
1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2  X có 4 liên kết π hoặc vịng kém bền
 X có 4 liên kết π hoặc vịng bền khơng tác dụng với dung dịch Br2.
 X là hợp chất có cấu trúc của vịng benzene.
 X là stiren
H
3.
C
CH2
(1,0
điểm)
X là
*) CTCT của Y
Y tác dụng với Cl2 có ánh sáng thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất
 Y phải là hợp chất no hoặc hợp chất thơm và Y chứa các nguyên tử cacbon đồng
nhất nên CTCT của Y là

3

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25


H
C

Y là

HC

CH

0,5

CH
CH

HC

CH
C
H

Câu 2 (3,5 điểm)
Ý
NỘI DUNG

a. Khơng nên bón phân lân với vơi bột cùng một lúc vì:
Phân lân tác dụng với Ca(OH)2 tạo dạng khơng tan, cây trồng khó hấp thụ, đất trồng
trở nên cằn cỗi.
Các phản ứng:
CaO + H2O  Ca(OH)2.
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O
b. Vì khi chuột ăn phải Zn3P2 vào thì Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh tạo photphin
(PH3).
Zn3P2 + 6H2O  3Zn(OH)2 + 2PH3.
PH3 sinh ra rất độc là nguyên nhân chính gây chết với các triệu chứng khó hơ hấp,
1.
đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, thấy phảng phất mùi tỏi.
(2,0
c. Không dùng CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại như Al, Mg…vì các
điểm) kim loại này tiếp tục cháy trong khí CO2 theo phương trình
t0
2Al2O3 + 3C
4Al + 3CO2
t0
2MgO + C
2Mg + CO2
0
t
CO2
C + O2

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

t0

2.
(1,5
điểm)

2CO
2C + O2
d. Phản ứng tạo men răng:
5Ca2+ + 3 PO43  + OH- ⇄ Ca5(PO4)3OH
(1)
2+
Vì trong trầu có vơi tơi Ca(OH)2, chứa Ca và OH làm cho cân bằng (1) chuyển
dịch theo chiều thuận.
*) T {CO2 = 0,35; CO = 0,15}
*) E { NO = 0,1, N2O = 0,09 và N2 = 0,06}
*) BTKL m Z = 51,82 gam
*) BTKL m H2O = 24,3 gam hay n H2O = 1,35 mol
*) BT H  NH4+ = 0,03 mol
*) BT N  NO3- (muối) = 2,39 mol
Vậy m = 47,82

Câu 3 (2,5 điểm)
Ý
NỘI DUNG
2M + 2H2O  2MOH + H2. (1)

Số mol OH- = 2 số mol H2 = 0,6 mol
n HCl = 3a (mol) và n H2SO4 = a (mol)
 số mol H+ = 5a mol
1.
OH- + H+  H2O
(2)
(1,0
Do pH = 13  [OHOH ] = 0,1M  số mol OH- dư = 0,06 mol
điểm) số mol OH- pư (2) = 0,6 - 0,06 = 0,54 mol
 5a = 0,54  a = 0,108  n HCl = 0,324 mol và n H2SO4 = 0,108 mol
4

0,25
0,25
0,25
0,25

1,0
ĐIỂM

0,5


2.
(1,5
điểm)

Chất rắn gồm { Na+, K+, Li+, OH- = 0,06 mol, SO42- = 0,108 mol , Cl- = 0,324 mol}
 m = 12,2 gam
a. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua bình đựng dung dịch NaHCO3 dư và H2SO4 đặc, dư

+ Bình đựng dung dịch NaHCO3 dư giữ khí HCl
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
+ Bình đựng H2SO4 đặc, dư giữ nước
b. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua bình đựng dung dịch bazơ dư (NaOH, Ca(OH)2 ...)
và H2SO4 đặc, dư
+ Bình đựng dung dịch bazơ dư (NaOH, Ca(OH)2 ...) giữ khí CO2, SO2.
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O.
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O.
+ Bình đựng H2SO4 đặc, dư giữ nước.
c. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua bình đựng dung dịch NaCl dư và H2SO4 đặc, dư
+ Bình đựng dung dịch NaCl dư giữ khí HCl.
(Vì dung dịch NaCl dư giữ khí HCl và làm tăng thêm nồng độ ion Cl - làm cho cân
bằng Cl2 + H2O ⇄ H+ + Cl- + HClO chuyển dịch hồn tồn sang trái)
+ Bình đựng H2SO4 đặc, dư giữ nước.

Câu 4 (1,5 điểm)iểm)m)
Ý
NỘI DUNG
N2O = 0,05 mol và H2 = 0,03 mol
n Mg = x mol và kim loại n M = y mol
Do có khí H2 thoát ra nên NO3- hết
E + NaNO3 và 0,76 mol HCl  F{Mg2+; Mn+; Na+; NH4+; Cl-} + N2O và H2 + H2O
*) Phần 1:
n Na+ = a mol; n NH4+ = b mol
BT N  a - b = 0,1
m muối = 13,18 + 23a + 18b + 35,5*0,76 = 2*21,64  23a + 18b = 3,12
 a = 0,12; b = 0,02
*) Phần 2:
F + KOH dư  4,93 gam kết tủa
*) TH1: Kết tủa chỉ có Mg(OH)2 = x

 x = 0,17
BT E  ny = 0,28  y = 0,28/n
m M = 9,1  MM = 32,5n
n
1
2
3
M
32,5
65
97,5
Loại
Zn
Loại
Vậy kim loại M là Zn
*) TH2: Kết tủa gồm có Mg(OH)2 = x; M(OH)n = y
24x + yM = 13,18
(1)
58x + yM + 17yn = 9,86
(2)
2x + ny = 0,62
(3)
 hệ vô nghiệm  trường hợp này loại
Câu 5 (1,5 điểm)
Ý
NỘI DUNG
*) X {H2O, CO2} + C  Y { CO = x, H2 = y và CO2 = z}
Số mol H2O = H2 = y
Số mol CO2 (X) = 0,5x + z - 0,5y
n X = y + 0,5x + z - 0,5y = 0,45  x + y + z = 0,9 – z (1)

*) Y + { KOH = 0,16 mol và K2CO3 = 0,24 mol}  56,56 gam chất rắn khan
CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3.
5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

ĐIỂM

0,5

0,5

0,5

ĐIỂM

0,25


+ TH1: chất rắn gồm: K+ = 0,64 mol; CO32- = a; HCO3- = b;
60a + 61b = 31,6 và 2a + b = 0,64  a = 0,12; b = 0,4
Số mol CO2 (Y) = 0,28 mol = z
Từ (1)  n Y = x + y + z = 0,9 – 0,28 = 0,62 mol

Vậy V = 13,888 lít
+ TH2: chất rắn gồm: K+ = 0,64 mol; HCO3- = 0,64.  m chất rắn = 64 > 56,56
 loại
+ TH3: chất rắn gồm: K+ = 0,64 mol; CO32- = a; OH- = b;
60a + 17b = 31,6 và 2a + b = 0,64  a = 259/325; b = - 62/65 < 0  loại
+ TH4: chất rắn gồm: K+ = 0,64 mol; CO32- = 0,32 mol
 m chất rắn = 44,16 < 56,56  loại
Câu 6 (2,5 điểm)iểm)m)
Ý
NỘI DUNG
1. Tổng số mol BaCO3 = số mol Ba(OH)2 = 1,1 mol
m BaCO3 + m CaCO3 = 246,7
 m CaCO3 = 30 gam  n CaCO3 = 0,3 mol
BT C  n CO2 = 1,4 mol
Mà m CO2 + m H2O = 94,9
1.
 m H2O = 33,3 gam  n H2O = 1,85 mol
(1,5
Do n H2O > n CO2  X thuộc dãy đồng đẳng ankan
điểm) *) Đặt số mol O2 = y và O3 = z; MT = 38,4
y/z = 3/2  số mol O2 = 3t và O3 = 2t
BT O  2*3t + 3*2t = 2*1,4 + 1,85  t = 0,3875
Ta có 1,9375a = 5t = 1,9375  a = 1 mol
CTB = 1,4  có CH4  X là CH4.
HTB = 2*1,85/1 = 3,7  có C2H2  Z là C2H2.  Y là C4H8.
Vậy X là CH4; Y là C4H8; Z là C2H2.
X là CH4 = b; Y là C4H8 = c; Z là C2H2 = d.
b + c + d = 1 (1);
b + 4c + 2d = 1,4 (2);
2b + 4c + d = 1,85 (3).

 b = 0,7; c = 0,05; d = 0,25.
A { CH4 = 0,7; C4H8 = 0,05; C2H2 = 0,25; C4H4 = 0,6; H2 = 0,78}
 n A = 2,38 mol
2.
m A = m B  n B = n A : dB/A = 1,6 mol
(1,0
n H2 pư = 2,38 – 1,6 = 0,78 mol
điểm) n D = 1,15 mol
Gọi x , y , z lần lượt là số mol axetilen , vinylaxetilen và but-1-in trong B
x + y + z = 1,6 – 1,15 = 0,45
Số mol AgNO3 pư = 2x + y + z = 0,55
Bảo toàn liên kết π :
0,05 + 2(0,25 - x) + 3(0,6 – y) – 2z = 0,78 + 0,52  2x + 3y + 2z = 1,05
Giải hệ ta được x = 0,1; y = 0,15; z = 0,2
Kết tủa gồm CAg≡CAg = 0,1; CH2=CH-C≡CAg = 0,15; CH3-CH2-C≡CAg = 0,2;
Vậy m = 80,05 gam
Câu 7 (2,0 điểm)
Ý
NỘI DUNG
*) Cho X phản ứng với O2 được Y vậy X có tính khử.
X và Y khi thuỷ phân đều ra 2 axít  X là hợp chất của 2 phi kim.
Axít A phản ứng vứi AgNO3 tạo trắng (C) tan trong NH3
 Vậy C là AgCl và A là HCl do đó trong X chứa Clo.
Vì Clo có số oxi hố âm vậy ngun tố phi kim cịn lại là có số oxi hố dương nên
axít B là axít có oxi.
Muối D phản ứng với AgNO3 tạo vàng  E là Ag3PO4.
6

0,5
0,5

0,25

ĐIỂM

0,25
0,25

0,25
0,75

0,5
0,5
ĐIỂM


1.
(1,0
điểm)

2.
(1,0
điểm)

Vậy muối D là muối PO43- hay D là Na3PO4 nên axít B là H3PO4.
Vậy X là hợp chất của P và Cl.
Với 120 < MX < 145 nên X là PCl3.
Y là POCl3 Thuỷ phân X được axít G và A  vậy G là H3PO3; H là PH3.
*) Các phản ứng minh hoạ:
1
o

PCl3 + O2  t POCl3
2
POCl3 + 3H2O  
 H3PO4 + 3HCl
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
AgCl + 2NH3  [OHAg(NH3)2]Cl
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4vàng + 3NaNO3
PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl
o
4H3PO3  t PH3+ 3H3PO4.
+ TH1: F1 là K3PO4, F2 là KH2PO4, F3 là K2HPO4.
H3PO4 + 3KOH  K3PO4 + 3H2O
2H3PO4 + K3PO4  3KH2PO4
KH2PO4 + KOH  K2HPO4 + H2O
+ TH2: F1 là K2HPO4, F2 là KH2PO4, F3 là K3PO4.
H3PO4 + 2KOH  K2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + K2HPO4  2KH2PO4
KH2PO4 + 2KOH  K3PO4 + 2H2O

Câu 8 (2,0 điểm)
Ý
NỘI DUNG
Quy X thành Ca, Al và C
*) Y + CO2 dư
m Al(OH)3 = 6,24 gam  n Al(OH)3 = 0,08 mol  n Al = 0,08 mol
*) Y + 0,15 mol CO2.
m Al(OH)3 + m CaCO3 = 9,24
 m CaCO3 = 3 gam  n CaCO3 = 0,03 mol
T là Ca(HCO3)2.

BT C  Ca(HCO3)2 = 0,06
BT Ca  n Ca = 0,09 mol
*) Z + O2  CO2 + H2O
0,245
0,21
BT O  CO2 = 0,14 mol
 n C (X) = 0,14 mol
Vậy: m = 7,44 gam
a = 2,1 gam
Câu 9 (1,0 điểm)
Ý
*) CH2=CH-CH3 + HCl  X
H 2C

CH

CH3

+

NỘI DUNG
HCl

H3 C

7

0,5

0,5


ĐIỂM

0,25

0,5

0,25
0,5
0,5

ĐIỂM
H
C
Cl

Cơ chế:

1,0

CH3

(X)


1.
(0,5
điểm)

H

C

H3C
H3C

CH

CH2

+ H

CH3

Cl-

H
C

H3C

(I)

+

CH2

Cl-

H2
C


H3C

(II)

(X)

(III)

Cl
H2
C

H3C

CH3

0,25

CH2Cl

(IV)

Do cacbocation (I) bền hơn cacbocation (II)
(Vì ở (I) có 2 nhóm –CH3 đẩy electron, cịn ở (II) có 1 nhóm –C2H5 đẩy electron
hoặc nói hiệu ứng +I của 2 nhóm –CH3 và hiệu ứng +I của 1 nhóm –C2H5).
 Sản phẩm (III) là sản phẩm chính.
*) CH2=CH-COOH + HCl  Y
H2C


CH

COOH

+

HCl

H2C

H2
C

COOH

(Y)

Cl

Cơ chế:
H2C
H2 C

CH

COOH

+ H+

H2

C

COOH

Cl-

(V)

H3 C

H
C

COOH

Cl-

(VI)

2.
(0,5
điểm)

H2 C
Cl
H3 C

H2
C


(VII)
H
C
Cl

COOH (Y)

0,25
COOH

(VIII)

Do cacbocation (V) bền hơn cacbocation (VI)
(Vì ở (V) điện tích dương trên nguyên tử cacbon xa nhóm –COOH hút electron, cịn
ở (VI) điện tích dương trên ngun tử cacbon gần nhóm –COOH hút electron hoặc
nói hiệu ứng –C của nhóm -COOH).
 Sản phẩm (VII) là sản phẩm chính.
Nồng độ mol của X, Y sau khi trộn:
CM (X) = 0,1V1/(V1 + V2); CM (Y) = 0,1V2/(V1 + V2).
pH = 11,5  [OHOH-] = 10-2,5.
*) X +
H2O ⇄ XH + OHKb = 5,9.10 – 4.
Kb = [OHXH][OHOH ]/[OHX]
 10-2,5.[OHXH]/[OHX] = 5,9.10 – 4.  [OHX] = 5,36.[OHXH]
Mà CM (X) = [OHX] + [OHXH]  5,36.[OHXH] + [OHXH] = 0,1V1/(V1 + V2)
 [XH] = 1,57.10XH] = 1,57.10-2.V1/(V1 + V2)
*) Y +
H2O ⇄ YH + OHKb = 1,8.10 – 5.
Kb = [OHYH][OHOH-]/[OHY]
 10-2,5.[OHYH]/[OHY] = 1,8.10 – 5.  [OHY] = 175,68.[OHYH]

Mà CM (Y) = [OHY] + [OHYH]  175,68.[OHYH] + [OHYH] = 0,1V2/(V1 + V2)
 [XH] = 1,57.10YH] = 5,66.10-4.V2/(V1 + V2)
Ta có:
[OHOH] = [OHXH] + [OHYH]
10-2,5 = 1,57.10-2.V1/(V1 + V2) + 5,66.10-4.V2/(V1 + V2)
 V1/V2 = 0,206858 = 0,2

Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
--------Hết-------

8

0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×