Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

2020 2021 vĩnh phúc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.33 KB, 8 trang )

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O =16; C = 12; S = 32; N = 14; Cl = 35,5; Br = 80;
P = 31; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Cu = 64; Mn = 55.
Câu 1 (2,0 điểm):
1. Trong phịng thí nghiệm lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí như hình vẽ dưới đây:
Chất lỏng A

Chất khí C

Chất rắn B

Bộ dụng cụ thí nghiệm trên có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các khí sau:
NH3, H2, CO2, CH4, HCl. Giải thích? Với mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất A; B thích
hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó.
2. Có 6 hợp chất vơ cơ A, B, C, D, E, F đều là hợp chất của photpho. Khi cho 6 hợp chất trên
lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư đều chỉ thu được một muối là Na 3PO4. Xác định công
thức của 6 hợp chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 (2,0 điểm):
Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn cho mỗi thí nghiệm sau:
1. Cho BaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
2. Cho dung dịch NaHSO4 dư vào dung dịch Na2CO3.
3. Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3 dư.
4. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
Câu 3 (2,0 điểm):
1. Có 5 dung dịch riêng biệt: NH 3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH có cùng nồng độ mol
được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của các dung dịch được
ghi trong bảng sau:
Dung dịch

X

Y



Z

T

E

pH

5,25

11,53

3,01

1,25

11,00

Khả năng dẫn điện

Tốt

Tốt

Kém

Tốt

Kém


Xác định chất tan trong mỗi dung dịch X, Y, Z, T, E. Giải thích?
2. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
a. Etilen + KMnO4 + H2O

c. Metyl axetilen + H2O

d. Benzen + Cl2
b. Etyl benzen + KMnO4
Câu 4 (2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Hoà
tan m gam X trong 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y và cịn lại 0,2m gam chất rắn khơng tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được khí
NO và 141,6 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Câu 5 (2,0 điểm):
1. Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch E chứa x mol NaOH và y mol Na 2CO3 thu
được dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 39,4 gam kết tủa.
Mặt khác, cho từ từ dung dịch F vào 175 ml dung dịch HCl 2M thì thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc).
Tìm giá trị của x và y.


2. Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 2,35 mol hỗn hợp khí Z gồm CO 2, NO2 (NO2
là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được 83,4 gam kết tủa.
Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.
Câu 6 (2,0 điểm):
Xác định các chất X1,…, X7 và hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có), biết
X1 là một chất khí có mùi khai và sốc.
X4↑


X1

X2

X3

X5

X1↑ + X4↑ + H2O
X1↑

X6

X7

Câu 7 (2,0 điểm):
1. Cho 3,31 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được 0,035 mol H2. Mặt khác, nếu cho 0,12 mol hỗn hợp X tác dụng hoàn tồn với Cl2 dư, đun
nóng, thu được 17,27 gam chất rắn Y. Tính số mol mỗi chất trong 3,31 gam X.
2. Hỗn hợp E gồm hiđrocacbon X (là chất khí ở điều kiện thường) và H 2. Đốt cháy hoàn
toàn 6 gam E thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác, 6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 32 gam
brom. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 8 (2,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A hoặc B đều thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng
là 7 : 4. Hóa hơi hồn toàn 13,8 gam A hoặc B đều thu được thể tích bằng với thể tích của 4,2 gam
khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1. Xác định công thức phân tử của A và B.
2. Xác định công thức cấu tạo của A và B biết rằng, khi cho 11,04 gam A tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 36,72 gam kết tủa; cịn B khơng phản ứng với dung dịch
AgNO3 trong NH3, không làm mất màu dung dịch brom và bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 khi đun

nóng.
Câu 9 (2,0 điểm):
Cho 0,6 mol hỗn hợp X gồm CO 2 và hơi nước đi qua than nóng đỏ (trong điều kiện khơng có
khơng khí), thu được 0,675 mol hỗn hợp khí Y gồm CO 2, CO, H2. Dẫn toàn bộ Y đi qua ống sứ
nung nóng chứa hỗn hợp Z gồm 0,15 mol Fe 2O3 và 0,6 mol Zn, đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp chất rắn T. Hoà tan T trong 500 gam dung dịch HNO 3 28,35%, đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch E chỉ chứa 177,6 gam các muối và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí N 2O và
NO. Tính nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 có trong dung dịch E.
Câu 10 (2,0 điểm):
Nung 44,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu(NO 3)2 và Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao trong điều kiện
không có oxi, sau phản ứng thu được chất rắn Y chỉ chứa các oxit của kim loại và 11,2 lít hỗn hợp
khí Z ở đktc gồm O2 và NO2. Tỉ khối hơi của của Z so với H2 là 22,3. Hòa tan hết Y bằng dung dịch
HCl 7,3% (vừa đủ) thì thu được dung dịch T. Cho AgNO 3 dư vào T, thu được 108,01 gam kết tủa.
Tính nồng độ phần trăm của mỗi muối có trong dung dịch T.


Câu

Nội dung

Thang điểm

- Theo bộ dụng cụ thí nghiệm thì các khí được thu bằng phương pháp đẩy
nước nên các khí điều chế được phải khơng tan trong nước.

0,25 điểm

- Các khí có thể điều chế được: CO2, H2, CH4.
1 - Điều chế CO : CaCO + 2HCl
2

3

CaCl2 + CO2 + H2O

- Điều chế khí H2: Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2

- Điều chế khí CH4: Al4C3 + 12H2O

0,25 điểm
0,25 điểm

- Các hợp chất cần tìm: P2O5, H3PO4, HPO3, H4P2O7, NaH2PO4, Na2HPO4.

1

- Các phương trình phản ứng:

(2 điểm)

P2O5 + 6NaOH

2

1

2
2


2Na3PO4 + 3H2O

H3PO4 + 3NaOH

Na3PO4 + 3H2O

HPO3 + 3NaOH

Na3PO4 + 2H2O

H4P2O7 + 6NaOH

2Na3PO4 + 5H2O

NaH2PO4 + 2NaOH

Na3PO4 + 2H2O

Na2HPO4 + NaOH

Na3PO4 + H2O

BaCO3 + H2SO4

BaSO4 + CO2 + H2O

BaCO3 + 2H+ + SO

BaSO4 + CO2 + H2O


2NaHSO4 + Na2CO3

2Na2SO4 + CO2 + H2O

2H+ + CO

(2 điểm)
3

4

+ 2Fe

2KCl + 2FeCl2 + I2
3+

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O
2Al3+ + 3CO

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

CO2 + H2O

2KI + 2FeCl3

2I

3

3CH4 + 4Al(OH)3

0,25 điểm

+ 3H2O

2Fe

2+

0,5 điểm

+ I2

2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

0,5 điểm

2Al(OH)3 + 3CO2

1 * Dung dịch HCl là axit mạnh nên dẫn điện tốt và có pH nhỏ nhất vậy T: HCl.

0,5 điểm


* Dung dịch CH3COOH là axit yếu nên dẫn điện kém và có giá trị pH lớn hơn

pH của HCl vậy Z là CH3COOH.
* Dung dịch NH3 và Na2CO3 đều có mơi trường kiềm nên có pH > 7. Dung
dịch NH3 là bazơ yếu nên dẫn điện kém

E: NH3; Y: Na2CO3.

* Dung dịch còn lại là NH 4Cl là muối của bazơ yếu và axit mạnh nên có mơi
trường axit và dẫn điện tốt.

0,5 điểm

Vậy: X: NH4Cl; Y: Na2CO3; Z: CH3COOH; T: HCl; E: NH3

(2 điểm)

a. 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
b. C6H5–C2H5 + 4KMnO4

3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH

C6H5–COOK + KOH + K2CO3

2

+ 4MnO2↓ + 2H2O
c. CH≡C–CH3 + H2O
d. C6H6 + 3Cl2

1,0 điểm


CH3 – CO – CH3
C6H6Cl6

Quy đổi hỗn hợp thành Fe, Cu và O. Đặt số mol Fe và Cu phản ứng lần lượt là

0,5 điểm

x và y, ta có sơ đồ phản ứng:
4
(2 điểm)
Bảo tồn điện tích cho dung dịch Y ta có

0,5 điểm

Theo bài ra ta có: %mFe = 52,5%
56x = 0,525m (1)
Lại có: 56x + 64y + 16(x + y) = 0,8m (2)

0,5 điểm

x = 0,195 + 0,75(0,84 – 2x – 2y) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: x = 0,3; y = 0,05; m = 32
Vậy giá trị của m = 32 (gam)

0,5 điểm

5
1 * Cho dung dịch F tác dụng với BaCl2 thu được 0,2 mol BaCO3
(2 điểm)
* Khi cho dung dịch F tác dụng với 0,35 mol HCl thu được 0,25 mol CO2

Dung dịch F chứa NaHCO3: x mol và Na2CO3: 0,2 mol

0,25 điểm


0,25 điểm

* Khi cho tác dụng với HCl ta có:
nC trong (E) = nC trong (F) – nCO2 = 0,5 – 0,25 = 0,25 (mol)

0,25 điểm

0,25 điểm
Vậy: x = 0,2 (mol); y = 0,25 (mol)

0,25 điểm

2

Theo bài ra ta có: 12x + 32y + 31z = 11,2 (1)
mkết tủa = 83,4

233y + 300,5z = 83,4 (2)
5x + 6y + 5z = 2,35 (3)

0,25 điểm
0,25 điểm

Từ (1), (2) và (3) ta có: x = 0,15 (mol); y = 0,1 (mol); z = 0,2 (mol)
%mC = 16,07%; %mS = 28,57%; %mP = 55,36%


0,25 điểm

Chất X1 là NH3.
Các phương trình phản ứng:
2NH3 + CO2

(NH2)2CO + H2O

(NH2)2CO + H2O
6
(2 điểm)

(NH4)2CO3

(NH4)2CO3
CO2 + 2NH3 + H2O

(NH4)2CO3 + 2HCl
CO2 + 2Mg

2NH4Cl + CO2 + H2O
2MgO + C

(NH4)2CO3 + 2NaOH
2NH3 + 3CuO

2,0 điểm

2NH3 + Na2CO3 + 2H2O

N2 + 3Cu + 3H2O

6Li + N2
2Li3N
(Viết đúng mỗi phương trình được 0,25 điểm)
7
1 Đặt số mol của mỗi kim loại trong 3,31 gam: Al (x mol); Fe (y mol); Cu (z mol)
(2 điểm)
mhhX = 3,31 (gam)
27x + 56y + 64z = 3,31 (1)
3x + 2y = 0,07 (2)

0,5 điểm


Số mol của mỗi kim loại trong 0,12 mol: Al (kx mol); Fe (ky mol); Cu (kz mol)
Ta có: kx + ky + kz = 0,12 (3)
mmuối = 17,27

133,5kx + 162,5ky + 135kz = 17,27 (4)

0,5 điểm

Từ (3) và (4)
1,25x – 2,23y + 1,07z = 0 (5)
Từ (1), (2) và (5) ta có: x = 0,01; y = 0,02; z = 0,03
Vậy số mol mỗi kim loại là: Al (0,01 mol); Fe (0,02 mol); Cu (0,03 mol).
Đặt công thức của X: CnH2n + 2 – 2k: x(mol) (n ≤ 4)
Số mol CO2 = 0,4 (mol)
Số mol Br2 = 0,2 (mol)

2

xn = 0,4

0,5 điểm

kx = 0,2

n = 2k

k

1

2

3

n

2

4

6

- Nếu k = 1

n=2


X là C2H4

- Nếu k = 2

n=4

X là C4H6

* MA = MB = 92; Đốt A hoặc B thu được CO2 và H2O có tỉ lệ như nhau
A và B có cùng cơng thức phân tử.

1

* nC : nH = 7 : 8

CTPT của A và B là C7H8

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

* A tác dụng với AgNO3/NH3 nên A có liến kết ba đầu mạch.
C7H8 + xAgNO3 + xNH3
8
(2 điểm)

0,12(92+107x) = 36,72
2


C7H8-xAgx↓ + xNH4NO3
x=2

A có hai liên kết ba đầu mạch.
* Các công thức cấu tạo:
CH≡C-(CH2)3-C≡CH;
CH≡C-C(CH3)2-C≡CH
CH≡C-CH(C2H5)-C≡CH; CH≡C-CH2-CH(CH3)-C≡CH
* B không tác dụng với Br 2; không tác dụng với AgNO3/NH3; bị oxi hố trong
dung dịch KMnO4 khi đun nóng

9
(2 điểm)

0,25 điểm

B là C6H5CH3 (Toluen)

* Sơ đồ phản ứng:

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

*
* Cho Y tác dụng với hỗn hợp Z gồm Fe 2O3 (0,15 mol) và Zn (0,6 mol) thì số mol
O phản ứng = 0,15 (mol) T gồm Fe (0,3 mol); Zn (0,6 mol); O (0,3 mol)


0,25 điểm


0,25 điểm

* Số mol HNO3 = 2,25 (mol); Số mol (N2O + NO) = 0,175 (mol)
* Đặt số mol NH

(x mol); H2O: (y mol); NO

(z mol)
0,5 điểm

Ta có:
* Tính số mol khí:
0,25 điểm
mdung dịch = 554,3 (gam)
0,25 điểm
* Tính số mol Fe :
3+

* Số mol Fe(NO3)3 = 0,1(mol)
10

0,25 điểm

C% (Fe(NO3)3) =

Số mol O2 = 0,05(mol); số mol NO2 = 0,45 (mol)


(2 điểm)
Số mol N(X) = 0,45 (mol)

Số mol O(X) = 1,35 (mol)

0,5 điểm

Số mol O(Y) = 1,35 – 0,05.2 – 0,45.2 = 0,35 (mol)
Khối lượng Fe và Cu trong T = 22,64 – 0,35.16 = 17,04 (gam)
nHCl phản ứng = 0,7(mol)

nAgCl = 0,7(mol)

nAg = 0,07(mol)

0,5 điểm
0,5 điểm

Dung dịch T gồm


Khối lượng Fe và Cu = 17,04
Từ (1) và (2)

56x = 64y = 13,12 (2)

x = 0,12 (mol); y = 0,1 (mol)

Khối lượng dung dịch HCl = 350 (gam)
Khối lượng dung dịch T = 372,64 (gam)

C%(FeCl2) = 2,39%; C%(FeCl3) = 5,23%; C% (CuCl2) = 3,62%

0,5 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×