Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

2023 2024 11 1 can bang hoa hoc ttb dap an (da cap nhat sbt) (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 86 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11

CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
Biên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình
0977111382 |

Trần Thanh Bình

Học sinh: …………………………………………………………….…………….
Lớp: ………………. Trường .…………………………………………………….

MỚI


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
Sách Kết Nối

Sách Cánh Diều

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

Sách Chân Trời ST

2


Ths.Trần Thanh Bình


SĐT: 0977.111.382

PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG
CĐ1: Khái niệm về cân bằng hóa học
CĐ2: Cân bằng trong dung dịch nước
CĐ3: Ôn tập chương 1

CĐ1

KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
Phản ứng một chiều
Phản ứng thuận nghịch
- Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra - Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo
theo một chiều từ chất tham gia tạo thành sản hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
phẩm.
 ”
- PTHH dùng mũi tên 2 chiều: “ 
- PTHH dựng mi tờn 1 chiu:
pư thuận(trái phải)


Chỳ ý: 
VD: NaOH + HCl → NaCl + H2O

p ­ nghÞch(ph ¶ i  tr¸i)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 HCl + HClO

VD: Cl2 + H2O 
II. Cân bằng hóa học
♦ Trạng thái cân bằng
- Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là một cân bằng động: Tại trạng thái cân bằng phản ứng thuận và phản ứng
nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau. Nồng độ các chất tại trạng thái cân bằng không đổi.

♦ Hằng số cân bằng
 cC + dD
- Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB 

Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) tính theo cơng thức: KC =

[C]c .[D]d
[A]a .[B]b

Trong đó: ● [A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
● a, b, c, d là hệ số tỉ lượng trong phương trình.
● Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khơng biểu diễn nồng độ chất rắn trong biểu
thức tính hằng số cân bằng.
- Hằng số cân bằng (KC) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
- KC càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

3


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
♦ Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái
cân bằng khác.
♦ Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái
cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.
♦ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Nhiệt độ
Nồng độ
Áp suất
- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng - Khi tăng nồng độ của một - Khi tăng áp suất chung của hệ
chuyển dịch theo chiều thu chất trong phản ứng thì cân thì cân bằng chuyển dịch theo
nhiệt (giảm nhiệt độ).
bằng chuyển dịch theo chiều chiều làm giảm áp suất (giảm
- Khi giảm nhiệt độ, cân bằng làm giảm nồng độ của chất đó số mol khí) và ngược lại.
chuyển dịch theo chiều tỏa và ngược lại.
- Áp suất không ảnh hưởng đến
nhiệt (tăng nhiệt độ).
phản ứng có tổng hệ số tỉ lượng
TĂNG THU – GIẢM TỎA
các chất khí hai vế bằng nhau.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số lần như nhau nên làm
cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng mà không làm chuyển dịch cân bằng.

❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
bằng

tốc độ
làm giảm
cân bằng động
nhanh
thuận
nhiệt độ
thuận nghịch
cân bằng
chuyển dịch
(a) Phản ứng (1) ……………… là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
(b) Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận (2)
………….. tốc độ phản ứng nghịch.
- Tại trạng thái cân bằng phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra với (3) ………… bằng nhau
nên cân bằng hóa học được gọi là (4) ………………..
(c) Hằng số cân bằng (KC) chỉ phụ thuộc vào (5) ……………. và bản chất của phản ứng.
- KC càng lớn thì phản ứng (6) …………… càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại.
(d) Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái (7) …………….. khi chịu tác động từ bên ngoài
như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều (8) …………….. tác
động bên ngồi đó.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số lần như nhau nên làm cho
phản ứng (9) ……………..đạt tới trạng thái cân bằng mà không làm (10) ……………….. cân bằng.
(1) thuận nghịch

Hướng dẫn giải
(5) nhiệt độ

(8) làm giảm

(2) bằng
(3) tốc độ


(6) thuận
(7) cân bằng

(9) nhanh
(10) chuyển dịch

(4) cân bằng động
Câu 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng thuận nghịch trong các trường hợp sau và xác
định phản ứng thuận, phản ứng nghịch trong các phản ứng đó:
(a) Phản ứng tổng hợp amonia (NH3) từ nitrogen và hydrogen.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

4


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(b) Phản ứng xảy ra khi cho khí chlorine tác dụng với nước.
(c) Q trình hình thành hang động, thạch nhũ trong tự nhiên: Nước có chứa
CO2 chảy qua đá vơi, bào mịn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận)
góp phần hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO 3)2 trong nước lại bị
phân hủy tạo ra CO2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành thạch nhũ,
măng đá, cột đá.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học
Phản ứng thuận – phản ứng nghịch

thuận:
N

2(g) + H2(g) → NH3(g)


(a) N2(g) + H2(g)  NH3(g)
(b) Cl2(g) + H2O(l)

 HCl(l) + HClO(l)


(c) CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)
Ca(HCO3)2(aq)




Pư nghịch: NH3(g) → N2(g) + H2(g)
PƯ thuận: Cl2(g) + H2O(l) → HCl(l) + HClO(l)
PƯ nghịch: HCl(l) + HClO(l) → Cl2(g) + H2O(l)
PƯ thuận: CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l) → Ca(HCO3)2(aq)
PƯ nghịch: Ca(HCO3)2(aq) → CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)

 H 2 ( g )  I 2 ( g )
Câu 3. [KNTT - SGK] Cho phản ứng: 2HI( g ) 
(a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian.
(b) Xác định trên đồ thị thời điểm phản ứng bắt đầu đạt trạng thái cân bằng.
Hướng dẫn giải
(a) Đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian

(b) Phản ứng bắt đầu đạt trạng thái cân bằng được biểu biễn tại điểm A trên đồ thị.
Câu 4. [CD - SBT] Quan sát hình dưới đây và ghép mỗi đối tượng ở cột A với một mơ tả thích hợp ở

cột B.

Cột A
(a) Đường (a)
(b) t1
(c) Đường (b)
(d) t2

Cột B
(1) không phải là thời điểm bắt đầu trạng thái cân bằng.
(2) mô tả biến thiên nồng độ chất sản phẩm theo thời gian.
(3) là thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
(4) mô tả biến thiên nồng độ chất phản ứng theo thời gian.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

5


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Hướng dẫn giải
a – 4, b – 1, c – 2, d – 3.
Câu 5. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) cho các phản ứng thuận nghịch sau:
 2NH3 (g)
(a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N 2 (g)  3H 2 (g) 
(b) Phản ứng tổng hợp sulfur trioxide: SO2(g) +

1


O2(g) 
 SO3(g)
2

 CaO(s) + CO 2 (g)
(c) Phản ứng nung vôi: CaCO3 (s) 
1
 2CuO(s)
O 2 (g) 
2
Hướng dẫn giải

(d) Phản ứng đốt cháy copper (I) oxide: Cu 2 O(s) 

 NH3 
3
 N 2  . H 2 
2

(a) K C =

(b) K C 

[SO3 ]
1

(c) K C =  CO 2 

[SO 2 ].[O 2 ] 2
Câu 6. [CD - SGK] Methanol (CH3OH) là ngun liệu quan trọng trong cơng

nghiệp hố học. Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa
chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH. Giải thích?

(d) K C =

1
[O 2 ]

1

2


(1) CO(g) +2H2(g) 
KC = 2,26.104
 CH3OH(g)

(2) CO2(g) + 3H2(g) 
 CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10−1
Hướng dẫn giải
Phản ứng (1) là phản ứng thuận nghịch có KC = 2,26.104 rất lớn so với 1 nên phản ứng thuận diễn ra
thuận lợi hơn rất nhiều so với phản ứng nghịch  các chất ở trạng thái cân bằng chủ yếu là chất sản
phẩm  Phản ứng (1) thích hợp để điều chế CH3OH trong công nghiệp.
Câu 7. [KNTT - SBT] Các kết quả trong bảng sau đây được ghi lại từ hai thí nghiệm giữa khí sulfur
dioxide và khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide ở 600 oC. Tính giá trị KC ở hai thí nghiệm và
nhận xét kết quả thu được.
Nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu (M)
SO2
O2
SO3

2,000
1,500
3,000
0,500
0
0,350

Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2

Nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng (M)
SO2
O2
SO3
1,500
1,250
3,500
0,590
0,045
0,260

Hướng dẫn giải

SO3 
2
SO 2  O2 
2

KC 


 Thí nghiệm 1: K C  4,355 ; Thí nghiệm 2: K C  4,315 .

Nhận xét: Giá trị K C ở hai thí nghiệm gần bằng nhau, mặc dù nồng độ các chất khác nhau.
Câu 8. Cho hai phản ứng thuận nghịch sau:

(1) H2(g) + I2(g) 
 2HI(g)
1
1

(2) H2(g) + I2(g) 
 HI(g)
2
2
(a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của hai phản ứng trên và cho biết chúng có bằng nhau
khơng?
(b) Nếu hằng số cân bằng của phản ứng (1) bằng 64 thì hằng số cân bằng của phản ứng (2) bằng bao
nhiêu xét ở cùng nhiệt độ?

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

6


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382


(c) Tính hằng số cân bằng của phản ứng: (3) HI(g) 



1
1
H2(g) + I2(g) nếu hằng số cân bằng của
2
2

phản ứng (1) bằng 64 xét ở cùng nhiệt độ.

Hướng dẫn giải

 HI
 HI
; K C(2) 
1
1
 H 2  . I 2 
 H 2  2 . I 2  2
2

(a) K C(1) 

 Hai hằng số cân bằng này không bằng nhau.

(b) Theo ý (a) ta có: KC(1) = (KC(2))2  khi KC(1) = 64 thì KC(2) = 8
1

(c) K C(3) 

[H 2 ] 2 .[I 2 ]

[HI]

1

2



1
1

 0,125
K C(1)
64

Câu 9. Cho các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. Những yếu tố nào
có thể làm chuyển dịch cân bằng trong phản ứng thuận nghịch?
Hướng dẫn giải
Các yếu tố có thể làm chuyển dịch cân bằng là: nồng độ, nhiệt độ, áp suất.
Câu 10. [KNTT - SGK] Cho các cân bằng sau:
 CaO( s) + CO 2 ( g )
CaCO3 ( s ) 

 2SO 3 ( g )
2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) 

r H o298 =176kJ
r H o298 =-198kJ

Nếu tăng nhiệt độ các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích.

Hướng dẫn giải


♦ PTHH: CaCO3 ( s )  CaO( s) + CO 2 ( g ) r H o298 =176kJ

Phản ứng trên có r H o298 > 0  chiều thuận thu nhiệt, chiều nghịch tỏa nhiệt.
+ Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu
nhiệt  chiều thuận.
 2SO 3 ( g ) r H o298 =-198kJ
♦ PTHH: 2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) 
Phản ứng trên có r H o298 < 0  chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt.

+ Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt
 chiều nghịch
Câu 11. [KNTT - SGK] Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất
tạo mùi thơm cho các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
 CH 3COOC 2 H 5 (l) + H 2 O(g)
CH 3COOH(l)  C 2 H 5OH(l) 
Hãy cho biết cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào nếu:
(a) Tăng nồng đô của C 2 H 5OH
(b) Giảm nồng độ của CH 3COOC 2 H 5
Hướng dẫn giải
 CH 3COOC 2 H 5 (l ) + H 2O( g )
PTHH: CH 3COOH(l )  C 2 H 5OH(l ) 
(a) C 2 H 5 OH là chất phản ứng, khi tăng nồng độ C 2 H 5 OH cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều
làm giảm nồng độ C2H5OH  chiều thuận
(b) CH 3COOC 2 H 5 là chất sản phẩm, khi giảm CH 3COOC 2 H 5 cân bằng hóa học chuyển dịch theo
chiều làm tăng nồng đồ CH 3COOC 2 H 5  chiều thuận.
Câu 12. [KNTT - SGK] Cho các cân bằng sau:
 2SO 3 ( g )

(a) 2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) 
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

7


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

 H 2 ( g )  CO 2 ( g )
(b) CO( g )  H 2O( g ) 
 Cl 2 (g) + PCl3 (g)
(c) PCl5 (g) 
 2HI( g )
(d) H 2 ( g )  I 2 ( g ) 

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Hướng dẫn giải
 2SO 3 ( g )
(a) PTHH: 2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) 
Tổng số mol khí chất phản ứng = 3, mol khí chất sản phẩm =2. Khi tăng áp suất chung của hệ, thì
cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí → chiều thuận.
 H 2 ( g )  CO 2 ( g )
(b) PTHH: CO( g )  H 2O( g ) 

Tổng số mol khí chất phản ứng = 2, mol khí chất sản phẩm =2. Số mol khí ở hai vế của phương trình
bằng nhau thì trạng thái cân bằng khơng bị thay đổi khi thay đổi áp suất chung của hệ.
 Cl 2 (g)+PCl3 (g)
(c) PTHH: PCl5 (g) 
Tổng số mol khí chất phản ứng = 1, mol khí chất sản phẩm =2. Khi tăng áp suất chung của hệ, thì

cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí → chiều nghịch.
 2HI( g )
(d) PTHH: H 2 ( g )  I 2 ( g ) 

Tổng số mol khí chất phản ứng = 2, mol khí chất sản phẩm =2. Số mol khí ở hai vế của phương trình
bằng nhau thì trạng thái cân bằng không bị thay đổi khi thay đổi áp suất chung của hệ.
 2SO3(g)  r H o298  0
Câu 13. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g) 
Cho các tác động: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng
thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những tác động trên có làm cân bằng trên chuyển dịch khơng? Nếu chuyển dịch thì chuyển dịch theo
theo chiều thuận hay chiều nghịch? Giải thích.
Hướng dẫn giải
(1) Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt) ⇒ nghịch.
(2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất ⇒ giảm số mol ⇒ thuận.
(3) Khi hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt) ⇒ thuận.
(4) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
(5) Khi giảm nồng độ SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3 ⇒ thuận.
(6) Khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất ⇒ tăng số mol ⇒ nghịch.
Câu 14. [KNTT - SBT] Polystyrene là một loại nhưa thông dụng được dùng để làm đường ống
nước. Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene (C6H5CH=CH2). Styrene được điều chế từ
phản ứng sau: C6 H 5CH 2CH3 ( g)  C6 H 5CH  CH 2 ( g)  H 2 ( g)  r Ho298  123 kJ
Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu:
(a) Tăng áp suất của bình phản úng.
(b) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(c) Tăng nồng độ của C6H5CH2CH3.
(d) Thêm chất xúc tác.
(e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng.
Hướng dẫn giải


C6 H5CH 2CH3 ( g)  C6 H5CH  CH 2 ( g)  H 2 ( g)  r H 0298  123 kJ
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

8


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(a) Tăng áp suất của bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều làm giảm số
mol khí  Chiều nghịch
(b) Tăng nhiệt độ của phản ưng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt  Chiều thuận.
(c) Tăng nồng độ của C6H5CH2CH3: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của
C6H5CH2CH3  Chiều thuận.
(d) Thêm chất xúc tác: Cân bằng không chuyển dịch. Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ của cả phản
ứng thuận và phản ứng nghịch, làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.
(e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ styrene
 Chiều thuận.
Câu 15. [CTST - SGK] Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

 CO(g)  H 2 (g)
(1) C(s)  H 2 O(g) 

 CO 2 (g)  H 2 (g)
(2) CO(g)  H 2O(g) 

o
r H 298
 131 kJ

o

r H 298
 41 kJ
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào (chiều thuận, chiều nghịch, không chuyển dịch) khi biến
đổi các điều kiện sau:

Yếu tố biến đổi

Cân bằng (1)

Cân bằng (2)

Hướng dẫn giải
Cân bằng (1)

Cân bằng (2)

Tăng nhiệt độ
Thêm một lượng hơi nước
Thêm khí H2
Tăng áp suất chung của hệ
Dùng chất xúc tác
Yếu tố biến đổi
Tăng nhiệt độ

Chiều thuận

Chiều nghịch

Thêm một lượng hơi nước


Chiều thuận

Chiều thuận

Thêm khí H2

Chiều nghịch

Chiều nghịch

Tăng áp suất chung của hệ

Chiều nghịch

Không chuyển dịch

Không chuyển dịch

Không chuyển dịch

Dùng chất xúc tác

Câu 16. [CD - SGK] Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:


Ca(HCO3)2(aq) 
 CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)
Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay khơng?
Giải thích.
Hướng dẫn giải

Nếu nồng độ CO2 hồ tan trong nước tăng lên thì khơng thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá. Do
nồng độ CO2 tăng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO 2, tức chiều nghịch.
Câu 17. [KNTT - SGK] Cho trong cơng nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H 2 (gọi là khí than ướt):
 CO( g )  H 2 ( g )
(1) C( s)  H 2O( g ) 
r H o298 =130kJ
Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe 2O3
o
 H 2 ( g )  CO 2 ( g )
(2) CO( g )  H 2O( g ) 
r H 298
=  42kJ

(a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để cân
bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

9


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy đi dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon
monoxide. Giải thích.
(c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Hướng dẫn giải
o
 CO( g )  H 2 ( g )
(a) PTHH: C( s)  H 2O( g ) 

r H 298
=130kJ (1)
o
- Phản ứng trên có Δ r H 298
> 0  chiều thuận thu nhiệt, chiều nghịch tỏa nhiệt  để cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ.
 H 2 ( g )  CO 2 ( g )
PTHH: CO( g )  H 2O( g ) 
r H o298 =  42kJ (2)
o
- Phản ứng trên có Δ r H 298
< 0  chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt  để cân bằng chuyển

dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ.
(b) Tăng lượng hơi nước => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng hơi
nước) => tăng hiệu suất thu khí hydrogen.
- Ngồi ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và khơng độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide.
(c) – Phương trình (1), tổng số mol khí chất phản ứng là 1, mol khí chất sản phẩm là 2. Khi tăng áp
suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí
→ chiều nghịch.
- Phương trình (2), tổng số mol khí chất phản ứng là 2, mol khí chất sản phẩm là 2. Số mol khí ở hai
vế của phương trình bằng nhau thì trạng thái cân bằng khơng bị thay đổi khi thay đổi áp suất chung
của hệ.
Sử dụng dữ liệu sau cho câu 18 - 23
Trong quy trình sản xuất sulfuric acid ( H2SO4 ) có giai đoạn dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ
sulfur trioxide (SO3) thu được oleum ( H2SO4.SO3). Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa
sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư khơng khí ở nhiệt độ 450 0C – 5000C, chất xúc tác
vanadium(V) oxide (V2O5 ) theo phương trình hóa học:
0


0

V2 O5 ,450 C  500 C

2SO 2 (g)  O 2 (g) 
2SO 3 (g)

r H 0298  198, 4 kJ

Câu 18. [CTST - SBT] Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi
(a) Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng?
(b) Tăng nồng độ của khí SO2?
(c) Tăng nồng độ của khí O2?
(d) Dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra?
Giải thích.
Hướng dẫn giải
(a) Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ  chiều
thu nhiệt  Chiều nghịch.
(b) Khi tăng nồng độ của SO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của SO 2 
Chiều thuận.
(c) Khi tăng nồng độ của khí O2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của O2 
Chiều thuận.
(d) Khi dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra tức là làm giảm nồng độ của SO3 thì cân bằng
chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3  Chiều thuận.
Câu 19. [CTST - SBT] Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
[SO 3 ]2
KC =
[O 2 ].[SO 2 ]2
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người


10


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 20. [CTST - SBT] Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M. Tính hằng số cân
bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO 2 đã phản ứng.
Hướng dẫn giải
[SO2 ]p­  4.80%  3,2 M.
2SO 2 (g)

Ban đầu:
Phản ứng:
Cân bằng:

+

4
3,2
0,8

O 2 (g)

V2 O5 , 450 C - 500 C




o


o

2
1,6
0,4

2SO3 (g)

(M)
(M)
(M)

3,2
3,2

3, 2 2
 40
0,4x0,82
Câu 21. [CTST - SBT] Để có 90% SO2 đã phản ứng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì lúc đầu cần
lấy lượng O2 là bao nhiêu? Biết nồng độ ban đầu của SO2 là 4 M.
Hướng dẫn giải
Gọi a là nồng độ oxygen ban đầu cần lấy.
KC =

2SO 2 (g)

Ban đầu:
Phản ứng:
Cân bằng:


4
3,6
0,4

+

O 2 (g)

V2 O5 , 450 C - 500 C




o

o

a
1,8
a – 0,18

2SO 3 (g)

(M)
(M)
(M)

3,6
3,6


3, 62
 40  a = 3,825 (M)
(a-1,8)x0,4 2
Câu 22. [CTST - SBT] Nếu tăng áp suất của hệ phản ứng và giữ nhiệt độ khơng đổi thì cân bằng của
hệ sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
Hướng dẫn giải
Khi tăng áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất của hệ nghĩa là làm
giảm số mol khí  Chiều thuận.
Câu 23. [CTST - SBT] Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của
hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).
Câu 24. [CTST - SBT]* Trong dung dịch muối AlCl3 tồn tại các cân bằng hóa học sau:
KC =

 Al(OH)2+ + H+
Al3+ + H2O 

 Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O 

 Al(OH)3↓ + H+
Al(OH)2+ + H2O 

(1)
(2)

(3)

Khi thêm hỗn hợp KlO3 và KI vào dung dịch AlCl3 thì xảy ra phản ứng:
KIO3 + 5KI + 6H+ → 3I2 + 6K+ + 3H2O
(4)
Hãy giải thích sự suất hiện kết tủa keo trắng trong thí nghiệm trên.
Hướng dẫn giải
Phản ứng (4) xảy ra làm giảm nồng độ H+ trong hệ phản ứng. Do đó, cân bằng hóa học ở các phản
ứng (1), (2) và (3) chuyển dịch theo chiều thuận, tạo thành Al(OH) 3 dạng keo trắng.
Câu 25. [CTST - SBT]* Phản ứng tổng hợp 3-methylbutyl acetate (isoamyl acetate) trong phịng thí
nghiệm từ acetic acid và 3-methylbutan-1-ol (isoamyl alcohol) với xúc tác dung dịch H 2SO4 đặc,
đun nóng xảy ra theo phương trình hóa học sau:
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

11


Ths.Trn Thanh Bỡnh
ST: 0977.111.382
H 2 SO 4 đặc,t

CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH 
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O
Ngồi vai trị là chất xúc tác, dung dịch H2SO4 đặc cịn có vai trị gì trong việc nâng cao hiệu suất của
phản ứng trên?
Hướng dẫn giải
Dung dịch H2SO4 đặc có vai trị hút nước, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu
suất của phản ứng.
Câu 26. [CD - SBT] Carbon monoxide thay thế oxygen trong hemogolobin đã bị oxi hóa theo phản
ứng:

HbO 2 (aq)  CO(s)  HbCO(aq) + O 2 (aq)
o

Tại nhiệt độ trung bình trong cơ thể, hằng số cân bằng của phản ứng trên là K C = 170.
Giả sử một hỗn hợp khơng khí bị ơ nhiễm carbon monoxide ở mức 0,1% (theo thể tích). Coi khơng
khí chứa 20,0% oxygen về thể tích, tỉ lệ oxygen và carbon monoxide hịa tan trong máu giống tỉ lệ của
chúng trong khơng khí. Cho tỉ lệ HbCO so với HbO2 trong máu là bao nhiêu. Em có nhận xét gì về
tính độc của khí CO?
Hướng dẫn giải
[HbCO][O 2 ]
[HbCO]
[CO]
0,10

KC =
= KC.
 170.
 0,85.
[HbO 2 ][CO]
[HbO 2 ]
[O 2 ]
20, 0
Nhận xét: Như vậy, mặc dù nồng độ CO rất nhỏ so với nồng độ O 2 nhưng có thể làm một lượng đáng
kể HbO2 chuyển thành HbCO, dẫn tới làm giảm khả năng vận chuyển O 2 nguyên trọng.
Câu 27. [CD - SBT]* Lượng đường glucose trong máu người thường ổn định ở nồng độ khoảng 0,1%.
Khi ta ăn tinh bột, glucose sẽ được sinh ra trong cơ thể, còn khi cơ thể vận động và hoạt động trí não,
glucose bị tiêu thụ.
(a) Em hãy tìm hiểu để giải thích vì sao lượng glucose trong máu luôn ổn định ở mức khoảng 0,1%.
(b) Theo em, khi cơ thể hoạt động thể thao hay khi ăn uống sẽ xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra
và mất đi glucose? Giải thích. Sự ổn đỉnh của glucose trong máu có thể được coi là trạng thái cân bằng

hóa học khơng? Nếu có, hãy đề xuất cân bằng đó.
Hướng dẫn giải
(a) Tuyến tụy có vai trò quan trọng trong việc ổn định lượng đường trong máu bởi tuyến này sản xuất
hai loại hormone: insulin và glucagon. Hoạt động ăn uống sinh ra glucose, lúc này insulin sẽ có vai
trị chuyển glucose thành glycogen tích trữ trong gan. Khi cơ thể hoạt động sẽ tiêu thụ glucose, lúc
này glucagon sẽ co vài trò chuyển glycogen trong gan thành glucose.
(b) Cả hai thời điểm đều xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra và mất đi glucose.
- Khi hoạt động thể thao: tiêu thụ glucose nhưng lại được sinh ra bổ sung từ glycogen.
- Khi ăn uống: sinh ra glucose do ăn uống và mất đi glucose do hoạt động của một số bộ phận (tay,
miệng, não bộ, …).
Có thể coi đó là cân bằng hóa học đặc biệt do sự sinh ra và mất đi glucose liên quan đến các phản ứng
hóa học.Ví dụ: Glucose  Glycogen.
♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 28. [CD - SBT] Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:
(a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng hóa học trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra … (1)… sự chuyển
chất phản ứng thành sản phẩm và sự chuyển…(2)… thành…(3)…
(b) Trạng thái cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch ln có tốc độ phản ứng thuận… (1) … tốc
độ phản ứng nghịch, các phản ứng thuận và nghịch ln diễn ra. Như vậy, cân bằng hóa học là … (2)

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

12


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(c) Với một phản ứng hóa học, khi hằng số cân bằng rất lớn so với 1 thì ở trạng thái cân bằng, nồng
độ các chất sản phẩm… (1) … nồng độ… (2) …
Hướng dẫn giải
(a) (1) đồng thời; (2) chất sản phẩm; (3) chất phản ứng.

(b) (1) bằng; (2) cân bằng động.
(c) (1) lớn hơn; (2) các chất phản ứng.
Câu 29. Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O

(b) H2 + I2 
 2HI


(c) CaCO3 
 CaO + CO2
(d) KClO3 → KCl + O2
Phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch? Xác định phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Hướng dẫn giải
Phản ứng thuận nghịch:

(b) H2 + I2 
PƯ thuận: H2 + I2 → 2HI; PƯ nghịch: 2HI → H2 + I2
 2HI


(c) CaCO3 
 CaO + CO2 PƯ thuận: CaCO3 → CaO + CO2; PƯ nghịch: CaO + CO2 → CaCO3
Câu 30. [CTST - SGK] Trên thực tế có các phản ng sau:
o

t
(1) 2H2 + O2
2H2O
điện phân

(2) 2H2O
2H2 + O2

Vậy có thể viết: 2H2 + O2 
 2H2O được không? Tại sao?
Hướng dẫn giải
Không viết được 2 phản ứng (1), (2) thành phản ứng thuận nghịch như trên vì hai phản ứng xảy ra ở
điều kiện khác nhau. Phản ứng thuận nghịch phải xét trong cùng điều kiện.
Câu 31. [CD - SGK] Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ
phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.

(a)
(b)
(a) Hãy cho biết đồ thị nào biểu diễn đúng tốc độ phản ứng thuận nghịch?
(b) Đường màu đỏ (nét đậm hơn) trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản
ứng nghịch?
Hướng dẫn giải
(a) Đồ thị (a) thể hiện đúng tốc độ phản ứng thuận nghịch do sau một khoảng thời gian nhất định, tốc
độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
(b) Đường màu đỏ trong đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch do sau khi trộn hai khí, phản ứng
thuận diễn ra, nồng độ H2 và I2 giảm dần nên Vthuận giảm dần. Trong khi đó, lượng HI sinh ra theo
phản ứng thuận càng nhiều và nồng độ HI tăng nên V nghịch tăng dần.
Câu 32. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) cho các phản ứng thuận nghịch sau:

(1) H2(g) + F2(g) 
 2HF (g)
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

13



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382


(2) 2NO(g) + O2(g) 
 2NO2(g)
 2CO(g)
(3) C(s)  CO 2 (g) 


(4) Fe2O3(s) + 3CO(g) 
 Fe(s) + 3CO2(g)
Hướng dẫn giải
(1) K C(1) 

[HF]2
[H 2 ].[F2 ]

(2) K C(2) 

[NO2 ]2
[NO]2 .[O 2 ]

(3) K C (3) 

[CO]2
[CO 2 ]

(4) K C(4) 


[CO 2 ]3
[CO]3

Câu 33. [CD - SBT] Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng dưới đây:
(a) 2Hg  l   O2 (g)  HgO(s)
(b) CH 3COOH(aq)  C 2 H 5OH(aq)  CH 3COOC 2 H 5 (aq) + H 2O(l)
(c) CO  g   H2O(g)  H 2 (g) + CO2 (g)
(d) 2FeCl3 (s)  2FeCl2 (s) + Cl 2 (g)

(a) K C 

1
[O 2 ]

(c) K C 

[H 2 ].[CO 2 ]
[CO].[H 2 O]

Hướng dẫn giải
[CH 3COOC 2 H 5 ].[H 2 O]
(b) K C 
[CH 3COOH].[C 2 H 5OH]
(d) KC = [Cl2]

Câu 34. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) cho các phản ứng thuận nghịch sau:


(1) 2SO2(g) + O2(g) 

 2SO3(g)
1

(2) SO2(g) + O2(g) 
 SO3(g)
2

(3) 2SO3(g) 
 2SO2(g) + O2(g)
Cho biết mối quan hệ giữa các giá trị KC của các phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
2
[SO3 ]
[SO3 ]
[SO2 ]2 .[O 2 ]
K

;
;
K C(1) 
K

C(2)
C (3)
1
[SO 2 ]2 .[O2 ]
[SO3 ]2
[SO ].[O ] 2
2


Ta có: K C(1)  (K C(2) )2 

2

1
K C(3)

Câu 35. Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản ứng nào có
hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhât?

(a) SO2(g) + NO2(g) 
KC = 1.102
 NO(g) + SO3(g)


(b) H2(g) + F2(g) 
 2HF (g)

(c) 2H2O(g) 
 2H2(g) + O2(g)

KC = 1.1013

KC = 6.10-28
Hướng dẫn giải
Phản ứng (b) có hằng số cân bằng KC = 1.1013 rất lớn (lớn nhất) nên hiệu suất cao nhất.
Phản ứng (c) có hằng số cân bằng KC = 6.10-28 rất nhỏ (nhỏ nhất) nên hiệu suất thấp nhất.
Câu 36. [CTST - SBT] Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết
phản ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất?


Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

14


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382



(a) N 2 O 4 (g) 
 2NO 2 (g)
10o C

K C  0, 2

450 C


(b) H 2 (g)  I 2 (g) 
 2HI(g)
o


(c) CO 2 (g)  H 2 (g) 
 CO(g)  H 2 O(g)
827 o C

K C  50
K C  0, 659


Hướng dẫn giải
Hiệu suất cao nhất: (b), hiệu suất thấp nhất: (a).
Câu 37. [CTST - SBT] Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi
phản ứng thuận nghịch khơng. Giải thích.
Hướng dẫn giải
Sự thay đổi áp suất không gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch. Sự thay
đổi áp suất gây ra chuyển dịch cân bằng đối với hệ phản ứng có chất khí, chất lỏng và số mol chất
khí, chất lỏng ở hai vế của phương trình hóa học khác nhau.


Câu 38. [CD - SGK] Cân bằng 2NO2(g) 
 N2O4(g) chuyển dịch theo chiều nào khi tăng áp suất
của hỗn hợp (bằng cách nén hỗn hợp) ở điều kiện nhiệt độ không đổi. Biết rằng áp suất tỉ lệ với số
mol chất khí.
Hướng dẫn giải
Khi tăng áp suất của hỗn hợp, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó, nghĩa là
theo chiều giảm áp suất (hay chính là chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận.
Câu 39. [CD - SGK] Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Để thu được hỗn hợp chất chứa nhiều ester này
thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân bằng:

CH3COOH(aq) + ROH(aq) 
 CH3CHOOR(aq) + H2O(l).
Với R là (CH3)2CHCH2CH2-.
Hướng dẫn giải
Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức thu được hỗn hợp chất chứa nhiều ester này) có thể lấy dư
chất tham gia (CH3COOH, ROH) (tăng nồng độ chất tham gia) hoặc tách lấy ester (CH 3CHOOR),
thêm H2SO4 đặc hút nước (giảm nồng độ các chất sản phẩm).
Câu 40. Việc sản xuất amonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng

thuận nghịch sau đây:
xt ,t , p
o


N2(g) + 3H2(g) 
 2NH3(g) Δ r H 298 = -92 kJ
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới
đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch như thế nào? Giải thích.
(a) Tăng nhiệt độ.
(d) Giảm nhiệt độ.
(b) Tăng áp suất.
(e) Lấy NH3 ra khỏi hệ.
(c) Thêm chất xúc tác.
Hướng dẫn giải
o
Phản ứng trên có Δ r H 298 < 0  chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt.
o

(a) Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt)  chiều
nghịch.
(b) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất  giảm số mol khí 
chiều thuận.
(c) Khi thêm chất xúc tác  cân bằng khơng chuyển dịch vì chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân
bằng.
(d) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt)  chiều thuận.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

15



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(e) Khi lấy NH3 ra khỏi hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng NH 3  chiều thuận
Câu 41. Cho các cân bằng hóa học:
o

(1) H2(g) + I2(g) 
= +51,8 kJ
Δ r H 298
 2HI(g)


(2) 2NO(g) + O2(g) 
 2NO2(g)

o
= -113 kJ
Δ r H 298


(3) CO(g) + Cl2(g) 
 COCl2(g)

o
= -114 kJ
Δ r H 298

o


(4) CaCO3(s) 
= +117 kJ
Δ r H 298
 CaO(s) + CO2(g)
Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi (a) tăng áp suất và (b) tăng nhiệt độ.
Hướng dẫn giải
Cân bằng
(a) Khi tăng áp suất
(b) Khi tăng nhiệt độ
(1)
Không chuyển dịch
Chiều thuận
(2)
Chiều thuận
Chiều nghịch
(3)
Chiều thuận
Chiều nghịch
(4)
Chiều nghịch
Chiều thuận

Câu 42. [CTST - SGK] Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân calcium carbonate
o

theo phương trình nhiệt hóa học sau: CaCO3(s) 
 CaO(s) + CO2(g) Δ r H 298  178,1kJ

Để nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất vôi cần điều chỉnh nhiệt độ như thế nào? Giải thích.
Hướng dẫn giải

o
Phản ứng trên có Δ r H 298 > 0 là phản ứng thu nhiệt  Để nâng cao hiệu suất (phản ứng chuyển dịch
theo chiều thuận) cần nâng nhiệt độ.
xt ,t , p


Câu 43. [CTST - SGK] Cho phản ứng tổng hợp amonia: N2(g) + 3H2(g) 
 2NH3(g)
Để thu được NH3 với hiệu suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào? Tìm hiểu thêm thông tin và
cho biết trong thực tế phản ứng trên thường được thực hiện ở áp suất bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
- Phản ứng trên có tổng mol khí trước phản ứng là 1 + 3 = 4 mol, mol khí sau phản ứng là 2 mol 
Để nâng cao hiệu suất (phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận) cần tăng số mol khí hay chính là tăng
áp suất của hệ.
- Trong thực tế, phản ứng trên thường thực hiện ở áp suất 200 – 300 atm
Câu 44. [CD - SBT] Xét cân bằng sau: H2(g) + I2(g)  2HI(g)
(a) Hãy tính và hồn thành bảng sau:
Nhiệt độ (oC)
[H2] (mol.L-1)
[I2] (mol.L-1)
[HI] (mol.L-1)
KC
25
0,0355
0.0388
0,9220
…(1)…
340
…(2)…
0,0455

0,3870
9,6
445
0.0485
0,0468
…(3)…
50,2
(b)* Hãy cho biết khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào.
Hướng dẫn giải
(a) (1) 617,166; (2) 0,3429; (3) 0,3376
(b)* Khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch sang trái (theo chiều nghịch), do khi tăng nhiệt độ thì
tạo ra nhiều H2 và I2 hơn.
Sử dụng dữ liệu sau cho câu 45 – 49.
Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất amonia trong công nghiệp:
o

380 C  450 C


N2 + 3H2 
 2NH3
200bar,Fe
o

o

o
 r H 298
 91,8 kJ


Câu 45. [CTST - SBT] Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của
phản ứng trên?
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

16


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ.
C. Áp suất.
D. Chất xúc tác.
Câu 46. [CTST - SBT] Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều ammonia hơn khi
A. Giảm nồng độ của khí nitrogen.
B. Giảm nồng độ của khí hudrogen.
C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. Tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 47. [CTST - SBT] Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi
(a) Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?
(b) Tăng nồng độ của khí nitrogen?
(c) Tăng nồng độ của khí hydrogen?
(d) Giảm áp suất của hệ phản ứng?
Giải thích.
Hướng dẫn giải
(a) Khi giảm nhiệt độ của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ  chiều tỏa nhiệt
 Chiều thuận.
(b) Khi tăng nồng độ của khí nitrogen thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của khí
nitrogen  Chiều thuận.
(c) Khi tăng nồng độ của khí hydrogen thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của

khí hydrogen  Chiều thuận.
(d) Khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ nghĩa là
tăng số mol khí  Chiều nghịch.
Câu 48. [CTST - SBT] Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
KC =

[NH 3 ]2
[N 2 ].[H 2 ]3

Câu 49. [CTST - SBT] Khi tổng hợp NH3 từ N2 và H2 thấy rằng nồng độ ở trạng thái cân bằng của
N2 là 0,02 M; của H2 là 2 M và của NH3 là 0,06 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
Hướng dẫn giải
0, 06 2
 2, 25
0,02x23
Câu 50. [CTST - SBT] Khi hòa tan khí chlorine vào nước lạnh tạo thành dung dịch có màu vàng lục
nhạt gọi là nước chlorine. Trong nước chlorine xảy ra cân bằng hóa học sau:
 HCl + HClO
Cl2 + H2O 
KC =

Acid HClO sinh ra không bền, dễ bị phân hủy theo phản ứng: HClO → HCl + O
Nước chlorine sẽ nhạt màu dần theo thời gian, khơng bảo quản được lâu. Vận dụng ngun lí chuyển
dịch cân bằng hóa học, hãy giải thích hiện tượng trên.
Hướng dẫn giải
Phản ứng phân hủy acid HClO làm giảm nồng độ của HClO, cân bằng hóa học của phản ứng xảy ra
trong nước chlorine sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, chlorine sẽ phản ứng với nước đến khi hết, nên
nước chlorine không bảo quản được lâu.
Câu 51. [CTST - SBT]* Trong dung dịch muối Fe3+ tồn tại cân bằng hóa học sau:


 Fe(OH)3↓ + 3H+
Fe3+ + 3H2O 
Trong phịng thí nghiệm, để đảm bảo quản dung dịch Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài
giọt dung dịch acid HCl hoặc H2SO4 lỗng. Giải thích.
Hướng dẫn giải

Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

17


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Khi them dung dịch acid, làm tăng nồng độ ion H + của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch, han chế
sự thủy phân ion Fe3+ trong dung dịch.
Câu 52. [KNTT - SGK] Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen
 HbO 2
phản ứng của người được biểu diễn đơn giản như sau: Hb  O 2 
Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải,
hemoglobin kết hợp với oxygen. khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng
trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não, con
người có thể bị đau đầu, chóng mặt.
(a) Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy đề xuất biện
pháp để oxygen lên não nhiều hơn?
(b) Khi trên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng trên,
em hãy giải thích hiện tượng này.
Hướng dẫn giải
(a) Để oxygen lên não nhiều hơn thì hàm lượng oxygen hít vào phổi cũng phải nhiều hơn  cần hít
thở sâu, trồng nhiều cây xanh, bảo vệ khơng khí khơng bị ô nhiễm để không khí trong lành, nồng độ

oxygen trong khơng khí ổn định.
(b) Do ở trên núi cao, hàm lượng oxygen loãng, dẫn đến khi ở phổi cân bằng: Hb  O 2  HbO 2
chuyển dịch theo chiều nghịch làm lượng HbO2 tạo thành giảm nên tại các mơ như não lượng O2 giải
phóng giảm  thiếu O2 lên não nên bị đau đầu, chóng mặt.
Câu 53. [CTST - SBT]* Theo báo cáo mới nhất vừa được Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
(IPCC) cơng bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người
là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1oC của Trái Đất trong khoảng thời gian từ
1850 – 1900. Hãy giải thích vì sao dù lượng lớn khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng
năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm.
Hướng dẫn giải
Trong lịng đại dương có tồn tại cân bằng hóa học:

CaCO3 (g) + H 2 O(g) + CO 2 
 Ca(HCO3 ) 2 (g)
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ CO 2 tăng khi câm bằng sẽ chuyển dịch theo chiều
thuận, làm giảm nồng độ của CO2.
Cây xanh và tảo biển quan hợp dưới ánh sáng mặt trời và chất xúc tác là chất diệp lục (chlorophyll)
asmt
theo phương trình hóa học: 6CO 2 + 6H 2 O 
 C6 H12O6 +6O 2
chorophyll

Đây là q trình tự điều tiết của thiên nhiên, có tác dụng làm chậm quá trình tang nồng độ CO 2 trong
khí quyển.
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
B. có phương trình hố học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.

D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2. [KNTT - SBT] Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
 2SO3.
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
B. 2SO2 + O2 
o

t
C. C2H5OH + 3O2 
 2CO2 + 3H2O.

o

t
D. 2KClO3 
 2KCl + 3O2

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

18


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 3. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân
bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 2vn.
B. vt = vn 0.
C. vt = 0,5vn.
D. vt = vn = 0.

Câu 4. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học khơng xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hố học xảy ra chậm dần.
Câu 5. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 6. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. cân bằng tĩnh.
B. cân bằng động.
C. cân bằng bền.
D. cân bằng không bền.


Câu 7. Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB 
 cC + dD là
a
b
c
d
[A].[B]
[C].[D]
[A] .[B]
[C] .[D]
A. K C 
B. K C 
C. K C 
D. K C 

c
d
a
b
[C].[D]
[C] .[D]
[A] .[B]
[A].[B]


Câu 8. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H2(g) + I2(g) 
 2HI(g) là
2
[H ].[I ]
[H ].[I ]
[HI]
[HI]
A. K C 
B. K C 
C. K C  2 2
D. K C  2 2 2
[H2 ].[I2 ]
[HI]
[HI]
[H 2 ].[I 2 ]
 2HBr(g)
Câu 9. [KNTT - SBT] Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + Br2(g) 
Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là
A. K C 


2[HBr]
.
 Br2  H 2 

 H 2  Br2  .

C. K C 

2

B. K C 
D. K C 

[HBr]2
.
 H2  Br2 

 H 2  Br2  .

[HBr]
2[HBr]
Câu 10. [CD - SBT] Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:
C(S) + 2H2 (g)  CH4(g)?
[CH 4 ]
[CH 4 ]
[CH 4 ]
[CH 4 ]
A. K C 
B. K C 
C. K C 

D. K C 
.
.
.
.
2
[H 2 ]
[C][H 2 ]
[C][H 2 ]
[H 2 ]2


Câu 11. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO 2(g) 
 CaCO3(s) là
[CaCO3 ]
[CaO].[CO 2 ]
1
A. K C 
B. K C 
C. K C  [CO 2 ]
D. K C 
[CO2 ]
[CaO].[CO2 ]
[CaCO3 ]
Câu 12. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l) 
 CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

[CH3COOC 2 H 5 ].[H 2O]

[CH3COOH].[C 2 H 5OH]

B. K C 

[CH3COOC 2 H 5 ]
[CH3COOH].[C 2 H 5OH]

[CH3COOH].[C 2 H 5OH]
[CH3COOC 2 H 5 ].[H 2O]

D. K C 

[CH3COOH].[C 2 H 5OH]
[CH3COOC 2 H 5 ]

A. K C 
C. K C 

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

19


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 13. [CTST - SGK] Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố
nào sau đây?
A. Nồng độ
B. Nhiệt độ
C. Áp suất

D. Chất xúc tác
Câu 14. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động
được gọi là
A. sự biến đổi chất.
B. sự dịch chuyển cân bằng.
C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng.
D. sự biến đổi hằng số cân bằng.
Câu 15. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 16. [CTST - SGK] Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản
ứng?
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nồng độ
D. Chất xúc tác
2. Mức độ thông hiểu
Câu 17. [CD - SBT] Quan sát hình dưới đây và chọn phát biểu đúng.

(a)
(b)
A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
Câu 18. [KNTT - SBT] Cho 5 mol H2 và 5 mol I2 vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến

227 C . Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau:


Bộ lơng làm đẹp con cơng – Học vấn làm đẹp con người

20


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là
A. 0,68 M.
B. 5,00 M.
C. 3,38 M.
D. 8,64 M.
Câu 19. [KNTT - SGK] Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chiếc sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất
đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 20. [CD - SGK] Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là
sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 21. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ thay đổi là như nhau.
B. Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm.

D. Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xả ra.
 2HI(g) KC(1)
Câu 22. Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g) 
1
1
 HI(g) KC(2)
H2(g) + I2(g) 
2
2
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là

(2)

A. KC(1) = KC(2).

B. KC(1) = (KC(2))2.

C. K C(1) 

1
K C(2)

D. K C(1)  K C(2)

Câu 23. [CD - SBT] Xét cân bằng sau: 2SO 2 (g) + O 2 (g)  2SO3 (g)
Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều cao?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người


21


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuốc vào lượng SO 2 thêm vào.
D. Không thay đổi.
Câu 24. [CD - SBT] Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ
1
o
(các điều kiện khác giữ không đổi)? H 2 (g) + O 2 (g)  H 2 O(l)  r H298
 286 kJ
2
A. Cân bằng chuyển dịch sang phải.
B. Cân bằng chuyển dịch sang trái.
C. Khơng thay đổi.
D. Khơng dự đốn được sự chuyển dịch cân bằng.
 CaO (s) + CO2 (g)
Câu 25. (C.12): Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (s) 
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã
cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nồng độ khí CO2.
B. Tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ.
D. Tăng nhiệt độ.
o
 PCl3 (g) + Cl2 (g);  r H 298
Câu 26. (C.10): Cho cân bằng hoá học: PCl5 (g) 
> 0.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
 2NO(g);  r H o298 > 0
Câu 27. (C.14): Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) 
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ.
B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ.
D. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 28. (A.14): Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
o
 CO2 (g) + H2 (g) ;  r H 298
CO (g) + H2O (g) 
<0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng áp suất chung của hệ.
C. thêm khí H2 vào hệ.

B. cho chất xúc tác vào hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
o
 2HI (g);  r H 298
Câu 29. (A.11): Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 
> 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ.
C. tăng nồng độ H2.


B. giảm nồng độ HI.
D. giảm áp suất chung của hệ.
 2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng
Câu 30. (B.08): Cho cân bằng hoá học: N2 (g) + 3H2 (g) 
toả nhiệt. Cân bằng hố học khơng bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 31. [KNTT - SBT] Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?
A. 2SO 2 ( g)  O 2 ( g)  2SO 3 ( g)
B. C(s)  H 2 O(g)  CO(g)  H 2 ( g)
C. PCl3 ( g)  Cl2 ( g)  PCl5 ( g)

D. 3Fe(s)  4H 2 O(g)  Fe 3O 4 ( s)  4H 2 ( g)

o
 2NH3 (g)  r H 298
Câu 32. (C.11): Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) 
<0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
B. giảm áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng áp suất của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

22



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 33. [KNTT - SBT] Cho phản ứng hoá học sau: N 2 ( g)  3H 2 ( g)  2NH 3 ( g)  r H 298  92 kJ
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A. Thêm chất xúc tác.
B. Giảm nồng độ N2 hoặc H2.
C. Tăng áp suất.
D. Tăng nhiệt độ.
Câu 34. [CD - SBT] Xét cân bằng sau diễn ra trong một pistron ở nhiệt độ không đổi:
N 2 (g) + 3H 2 (g)  2NH 3 (g)
Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuốc vào piston bị nén nhanh hay chậm.
D. Không thay đổi.
Câu 35. [CD - SBT] Trong phản ứng nào sau đây sự tăng áp suất sẽ dẫn tới cân bằng chuyển dịch
sang trái (các điều kiện khác coi như không thay đổi)?
A. CaCO3 (s)  CaO(s) + CO 2 (g) .

B. CO  g   H 2O(g)  H2 (g) + CO2 (g) .

C. 2H2  g   O2 (g)  H2 O(l) .

D. C  s   O2 (g)  CO2 (g) .

Câu 36. [KNTT - SBT] Cho cân bằng hoá học sau:
 4NO(g) + 6H2O(g)  r H o298 = -905 kJ.
4NH3(g) + 5O2 

Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Giảm nồng độ của O2.
D. Thêm xúc tác Pt.
 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản
Câu 37. (A.08): Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 
ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3.
o
 2NH3 (g);  r H 298
Câu 38. (B.12): Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 
= –92 kJ. Hai biện pháp đều
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

 N2O4 (g).
Câu 39. (A.09): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) 
(màu nâu đỏ) (khơng màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
o
A.  r H 298
> 0, phản ứng tỏa nhiệt.


o
B.  r H 298
< 0, phản ứng tỏa nhiệt.

o
C.  r H 298
> 0, phản ứng thu nhiệt.

o
D.  r H 298
< 0, phản ứng thu nhiệt.

 CO2 (g) + H2 (g);  r H o298
Câu 40. (C.09): Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) 

< 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
 2SO3 (g);  r H o298 < 0.
Câu 41. (B.11): Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

23



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những
biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).
Câu 42. (C.13): Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
o

CO2 (g) + H2 (g) 
 CO (g) + H2O (g)  r H 298 > 0.

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) tăng nhiệt độ;(b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (a) và (e).
B. (b), (c) và (d).
C. (d) và (e).
D. (a), (c) và (e).
Câu 43. (C.09): Cho các cân bằng sau:
xt ,t


(1) 2SO2(g) + O2(g) 

 2SO3(g)

t


(3) CO2(g) + H2(g) 
 CO(g) + H2O(g)

 2NH3(g)
(1) N2(g) + 3H2(g) 
 2HI(g)
(2) H2(g) + I2(g) 

xt ,t


(3) 2SO2(g) + O2(g) 
 2SO3(g)
 N2O4(g)
(4) 2NO2(g) 

o

o

xt ,t
t





(2) N2(g) + 3H2(g) 
(4) 2HI(g) 
 2NH3(g)
 H2(g) + I2(g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
Câu 44. (C.08): Cho các cân bằng hoá học:
o

o

o

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 45. (A.13): Cho các cân bằng hóa học sau:
 2HI(g)
 N2O4(g).
(a) H2(g) + I2(g) 
(b) 2NO2(g) 

 2NH3(g)
 2SO3(g).

(c) 3H2(g) + N2(g) 
(d) 2SO2(g) + O2(g) 
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
khơng bị chuyển dịch?
A. (b).
B. (a).
C. (c).
D. (d).
Câu 46. (B.10): Cho các cân bằng sau:
 H2 (g) + I2 (g);
(I) 2HI (g) 
 CaO (s) + CO2 (g);
(II) CaCO3 (s) 

 Fe (s) + CO2 (g);
(III) FeO (s) + CO (g) 
 2SO3 (g).
(IV) 2SO2 (g) + O2 (g) 
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
3. Mức độ vận dụng - vận dụng cao
Câu 47. [KNTT - SBT] Cho các phản ứng hoá học sau:

D. 1.

(1) 2NO(g)  O 2 ( g)  2NO 2 (g)  r H 298  115 kJ
(2) 2SO 2 ( g)  O 2 ( g)  2SO 3 ( g)  r H 0298  198 kJ
(3) N 2 ( g)  3H 2 (g)  2NH 3 ( g)  r H o298  92k


Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

24


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(4) C(s)  H 2 O(g)  CO(g)  H 2 ( g)  r H298  130 kJ
(5) CaCO 3 ( s)  CaO(s)  CO 2 ( g)  r H298  178 kJ
(a) Các phản ứng toả nhiệt là
A. (1); (2) và (3).
C. (1);(2);(4) và (5) .

B. (1) và (3).
D. (1); (2); (3) và (5).

(b) Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1); (2) và (3).
B. (1); (2) và (5).
C. (4) và (5).
(c) Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1); (2) và (3).
B. (1); (3) và (5) .
C. (2); (3) và (4).

D. (3) và (5).
D. (3); (4) và (5).

Hướng dẫn giải

(a) Phản ứng tỏa nhiệt có  r H

o
298

 0 gồm: (1); (2) và (3).

(b) Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận  Chiều thuận thu nhiệt
 gồm phản ứng (4), (5).
(c) Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận  Chiều thuận là chiều
giảm áp suất hay giảm số mol khí  phản ứng (1), (2), (3).
 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của
Câu 48. (A.10): Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) 
hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Hướng dẫn giải
BTKL
Tỉ khối so với H2 giảm ⇒ M giảm 
 số mol tăng ⇒ chiều nghịch

Vậy khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (thu nhiệt)
⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
khi tăng nhiệt độ.
 CO(g) + 3H2(g). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn
Câu 49. Cho cân bằng: CH4(g) + H2O(g) 
hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Hướng dẫn giải
BTKL
Tỉ khối so với H2 giảm ⇒ M giảm 
 số mol tăng ⇒ chiều thuận

Vậy khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tỏa nhiệt)
⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
giảm nhiệt độ.
 N2(g) + 3H2(g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ
Câu 50. Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3(g) 
khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

25


×