Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tiểu luận cơ sở lý luận báo chí những đặc điểm cơ bản của báo nhân dân ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 25 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ

Đề tài:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BÁO NHÂN
DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


MỞ ĐẦU
Lí do lựa chọn đề tài
Theo thơng tin từ Bộ Thơng tin và Truyền thơng Việt Nam, tính đến
năm 2015, cả nước Việt Nam có 858 cơ quan báo chí in. Trong đó có: 199 cơ
quan báo in chiếm 24% (86 báo trung ương và các bộ, ngành, đoàn thể; 113
báo địa phương) và 659 tạp chí chiếm 76% (522 tạp chí trung ương, các bộ,
ngành, trường đại học và viện nghiên cứu; 137 tạp chí địa phương); 105 cơ
quan báo điện tử (Trong đó có: 83 báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in
và 22 báo, tạp chí điện tử độc lập), 207 trang thơng tin điện tử tổng hợp của
các cơ quan báo chí; với gần 18.000 nhà báo được cấp thẻ đang hoạt động
trên khắp mọi vùng miền của Tổ quốc và ở nước ngồi.
Trong đó, khơng thể khơng kể đến vị thế hàng đầu của báo Nhân dân.
Là ấn phẩm báo tuần đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam, với chặng
đường gần 70 năm phát triển, báo Nhân Dân đã tạo dựng được bản sắc riêng
qua nhiều thế hệ và đang tiếp tục tìm tịi đổi mới.
Như vậy, việc nghiên cứu một tờ báo cụ thể, đặc biệt là một tờ báo lâu đời
ở Việt Nam trên cơ sở lí luận không chỉ là nền tảng kiến thức và kĩ năng cho
sinh viên ngành báo chí nói riêng, những cơ quan báo chí và liên ngành khác nói
chung, mà cịn để từ đó là cơ sở cho báo Nhân Dân và cơ quan báo chí, cơ quan
quản lí báo chí đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện chất lượng báo chí, cũng
như nâng cao năng lực, phẩm chất hành nghề của người làm báo.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
-Mục đích: Góp phần phát huy nâng cao hiểu biết về báo Nhân Dân ở


Việt Nam hiện nay
-Mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ các vấn đề lí luận về báo Nhân Dân ở Việt
Nam hiện nay; nghiên cứu, đánh giá thực trạng về những đặc điểm cơ bản của
1


báo Nhân Dân ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một giải pháp và đưa ra
các khuyến nghị cho báo Nhân Dân nhằm nâng cao vị thế, vai trò của báo.
Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Báo Nhân Dân ở Việt Nam hiện nay
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp luận: Dựa trên những học thuyết và quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối lãnh đạo, chỉ thị của
Đảng Cộng sản Việt Nam
-Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, phương pháp nhìn theo
góc độ biện chứng
Kết cấu tổng thể
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản về báo Nhân Dân ở Việt Nam hiện
nay
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của báo Nhân Dân ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Một số giải pháp phát huy vai trò của báo Nhân dân ở Việt
Nam hiện nay

2


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁO NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY


1.1. Báo chí
Theo điều 3, Luật báo chí nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
sửa đổi, bổ sung năm 2016 xác định:
Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã
hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định
kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thơng qua các loại hình
báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Giải thích rõ hơn về mặt từ ngữ, Luật báo chí nêu rõ: Báo in là loại
hình báo chí sử dụng chữ viết, tranh, ảnh, thực hiện bằng phương tiện in để
phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in. Báo nói là loại hình báo chí sử
dụng tiếng nói, âm thanh, được truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ
thuật ứng dụng cơng nghệ khác nhau. Báo hình là loại hình báo chí sử dụng
hình ảnh là chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ viết, được truyền dẫn,
phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau. Báo điện
tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn
trên mơi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử.
Ngồi ra, Luật cũng định nghĩa về hoạt động báo chí: Hoạt động báo
chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thơng
tin có tính chất báo chí; cung cấp thơng tin và phản hồi thơng tin cho báo chí;
cải chính thơng tin trên báo chí; xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn báo
điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình.
Như vậy, báo chí đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ thống
chính trị Việt Nam, cũng như đối với nhân dân. Từ đó mà hình thành các cơ
quan báo chí lớn.

3


1.2.Cơ quan báo chí
Theo điều 16 Luật Báo chí năm 2016 có sửa đổi, bổ sung: Cơ quan báo

chí là cơ quan ngôn luận của các cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 14 của
Luật này, thực hiện một hoặc một số loại hình báo chí, có một hoặc một số
sản phẩm báo chí theo quy định của Luật này.
1.3.Báo Nhân Dân
Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tờ
báo nhận là "Cơ quan trung ương, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân
dân Việt Nam".

4


Chương 2
ĐẶC ĐIỂM BÁO NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.Sơ lược về lịch sử phát triển của Báo Nhân Dân
Số báo đầu tiên ra đời ngày 11 tháng 3 năm 1951 tại chiến khu Việt
Bắc. Sang thế kỷ 21, nhật báo phát hành 200.000 tờ mỗi ngày, báo Nhân Dân
cuối tuần được phát hành 110.000 tờ mỗi kỳ và nguyệt san Nhân Dân hằng
tháng được phát hành 130.000 số mỗi kỳ.
Năm 1976: Khai trương điểm in báo ngày tại TP Hồ Chí Minh
Năm 1978: Khai trương điểm in báo ngày tại TP Đà Nẵng
Năm 1980: Khai trương điểm in báo ngày tại TP Cần Thơ
Ngày 19 tháng 5 năm 1995: Truyền và In báo Nhân Dân tại TP Vinh,
tỉnh Nghệ An.
Năm 1997: Khai trương điểm Truyền tin và in báo Nhân Dân tại
Bình Định.
Nhân Dân điện tử được ra đời trên Internet vào ngày 21 tháng 6 năm 1998.
Năm 1998: Khai trương điểm Truyền tin và in báo Nhân Dân tại Đắk Lắk.
Năm 2004: Khai trương điểm Truyền Tin và in báo ngày tại Điện Biên
Từ ngày 7 tháng 5 năm 2013 đến tháng 7 năm 2017: Báo ngày có điểm
in mới tại Lai Châu và Lâm Đồng.

Tính đến ngày 21 tháng 6 năm 2014, Nhân Dân điện tử có các phiên
bản ngơn ngữ Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc và Tiếng Pháp.
Cụ thể:
*Thời kỳ kháng chỉển chống thực dán Pháp:
Từ ngày 11 đến 19-2-1951. Đảng tiến hành Đại hội tồn quốc lân thứ
H, tại xã Kim Bình, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. Ngày 16-2-1951 ,
Đại hội ra nghị quyết xuất bản một tờ báo kế tục sự nghiệp báo Sự Thật, lấy
tên là Nhân Dân, toàn văn như sau:

5


“Nghị quyết về báo Nhân Dán cơ quan trung ương của Đáng, Để tuyên
truyền chủ nghĩa và động viên Đáng viên và quần chúng nhân dân thực hành
chính sách của Đăng, Đại hội quyểt định Đăng Lao động Việt Nam xuất bẩn
một tờ báo , lấy tên là Nhân Dân, cơ quan trung ương của Đẩng. Báo Nhán
Dân ra hằng tuần, khi nào có díểu kiện sẽ ra hẳng ngày. Đối tượng chính của
Nhăn Dân là dầng viên ở các Chi bộ và quản chúng nhân dán. Trong thời kỳ
kháng chiéh vì sự giao thỏng Iíẻn lạc khó khăn, ngồi báo Irung ương sẽ có
hai từ báo Đáng ở Líén khu 5 và Nam Bộ Iâ'y tẻn là Nhân Dán Líẻn khu 5 và
Nhản Dán Nam Bộ do các ban châ'p hành của hai dịa phương ấy phụ trách.
Báo Nhản Dân ở địa phương phái theo dáng dường lổi chỉnh trị của báo Nhán
Dán ở trung ương và đăng xã luận của báo Nhán Dán. C ơ quan chỉ đạo các
cấp của Đẩng , nhất là trung ương, các khu và cán bộ phụ trách ngành của các
cáịa uỷ ấy có nhiệm vụ viết bài cho báo Nhán Dân. Mỗi câjy uỷ Đẩng từ tính
trở lẻn phải chỉ định một đồng chí cấp uỷ vỉên làm thơng tín vỉên cho tờ báo.
Các tỉnh đăng bộ phẩi bẩo đẩm vỉệc phát hành đếu đặn tờ báo của Đẩng
xuống tận chi bộ. Ngày 11-3-1951, báo Nhân Dân ra đời. Số một của báo
Nhân Dân ra sáu trang. Báo dành toàn bộ nội dung cho Đại hội H của Đảng.
N gày 20-71951, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 26 NQ/T Ư chính thức thành

lập Ban biên tập gổm tám uỷ viên , trong đó có tới nãm đổng chí là Uỷ viên
Bộ Chính trị và Ban Bí thư: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Hồng Quốc
Việt, Lê Vãn Lương, N guyễn Chí Thanh. Ba uỷ viên khác là uỷ viên toà
soạn, sinh hoạt nội bộ và báo Sự Thật trước đây: Trấn Quang Huy, Hà Xuân
Trường, Quang Đạm. Tổng Bí thư Trường Chinh là chủ nhiệm, đổng chí Trân
Quang Huy là thư ký Ban biên tập. Đáp ứng yêu cẩu của tình hình mới, báo
Nhân Dân phát hành năm số / tuần, từ số 94 ( ngày 6-10 tháng 2-1953). Kế
tục sự nghiệp vẻ vang của những tờ báo tiến thân và báo Sự Thật, trong
những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ , được sự chỉ
dạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Trường Chinh, báo
Nhân Dân đã thể hiện đúng đắn nhiệm vụ chính trị của mình. Báo Nhân Dân
6


đã có nhiều cố gắng trong việc phổ biến, giải thích đường lối chính sách của
Đảng và Nhà nước, phản ánh thực tế phong trào cách mạng, hướng dẫn quân
chúng, động viên lòng yêu nước, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cổ
vũ phong trào thi đua giết giặc lập cộng, xây dựng hậu phương vững mạnh. “
Cũng thời kỳ này dân dân hình thành phong cách bảo Nhân Dàn, một
mặt nắm vững đường lối quan điểm của Đảng và nhiệm vụ lớn của cách
mạng, cố gắng thể hiện nội dung chính trị, tư tưởng với những bài xã lUận,
bình luận phóng sự sắc sảo; mặt khác, bước đẩu thể hiện tính đa dạng về thể
tài với các chuyên mục như. Mũi tên nhọn (tiểu phẩm), Nói mà nghe, Bảng
vàng thi đua, thơ, ca dao, tranh đã kích, châm biếm…
*Thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1955-1975 )
Đây là thời kỳ chuyển tiếp từ cuộc kháng chiến thứ nhất chống thực
dân Pháp xâm lược và lũ Việt gian thân Pháp, sang cuộc kháng chiến thứ hai
chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai. Báo Nhân Dân đứng trước cãc
nhiệm vụ chính trị mới rất to lớn, nặng nề và khó khăn, cố gắng thể hiện tinh
thân thích ứng đó một cách khẩn trương dưới sự lănh đạo, chỉ đạo của đơng

chí Tổng Bí thư Trường Chinh. Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết và bắt đẩu
có hiệu lực thì Bộ Chính trị, Trung ương Đảng quyết định đưa đổng chí
Hồng Tùng, sau một nãm ở nước ngồi và một thời gian làm Chánh Văn
phòng Trung ương Đảng, trở lại báo Nhân Dân ( từ tháng 4-1951 đến đẩu
năm 1954 hai đổng chí Trân Quang Huy và Vũ Tuân lẩn lượt làm Tổng biện
tập). Ngày 14-10-1954, bốn ngày sau khi Hà Nội hồn tồn giải phóng, hồn
tồn sạch bóng quân xâm lược, báo Nhân Dân vào thủ đô, cùng với văn
phòng trung ương Đảng ở trong Nhà thương Đổn Thuỷ (nay là Bệnh viện
trung ương Quân đội 108). Báo ra hai ngày một số, mỗi số in 40 nghìn tờ
nhưng khơng bản hết vì ở Hà Nội trong giới trí thức , viện chức cũ, người ta
chưa quen biết báo
Nhân Dân, và nhiều ngưòi cho rằng báo Lao động là cơ quan trung
ương của
7


Đảng Lao động. Ngày 20-10-1954 một ngăy đáng ghi nhớ trong lịch sử
báo Nhân Dân: báo Nhân Dân phát hành hằng ngày( từ số 241 ).
Trong thời kỳ năy báo Nhân Dân đã trở thành vũ khí tư tưởng sắc bén
cổ vũ động viên và góp phân tổ chức các phong trào thi đua chiến đẩu và lao
động sản xuất của nhàn dân cả nước, đổng thời tham gia tiến cỏng kẻ thù
bằng hàng nghìn bài viết về các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại
giao, tư tưởng văn hoá... Đây là thời kỳ phát triễn vượt bậc của báo Nhân Dân
cả về chất lượng, nội dung, cải tiến trình bày và xây dựng đội ngũ phóng viên
hùng hậu. Ngồi tiền tuyến chống Mỹ, phóng viên báo Đảng có mặt trên
nhiều chiến trường, trong số đó có ba đổng chí đã hy sinh. ( Qua hai cuộc
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, báo Nhân Dân có năm nhà báo đã hy
sinh anh dũng ngoài mặt trận). Ở hậu phương, bất chấp bom đạn , phóng viên
của báo đã bám sát các địa bàn, kịp thời cổ vũ tinh thẩn lao động quên mình “
mỗi người làm việc bằng hai “. Nhất là trong những ngày quân và dân Hà Nội

đập tan cuộc tập kích chiến lược của máy bay B52 Mỹ tạo nên trận “ Điện
Biên Phủ trên không “.
*Thời kỳ cá nước xáy dụng CNXH (1975-1986)
Cuối tháng 8/1975, báo Nhân Dân lập bộ phận thường trực ở miền
Nam. Đẩu tháng 12/1975 Ban Bí thư chỉ thị báo Nhân Dân phải xuất bản ở
Sài Gòn cùng ngày với Hà Nội, trước ngày 25/4/1976, là ngày Tổng tuyển cử
bẩu Quốc hội thống nhẩt trong cả nước. Công việc nói trên hồn thành vào
ngăy 20/4/ 1976. Báo xuất bản hàng ngày từ bốn trang lên sáu trang với số
lượng 25 vạn tờ/ ngày. Năm 1985 đi đẩu trong làng báo, báo Nhân Dân ra đặc
san hằng tháng và tờ nội san “ Người lăm báo Nhân Dân . Một nhiệm vụ hết
sức quan trọng của báo Nhân Dân trong giai đoạn mới này là phải thể hiện
tính tồn quốc. Báo phải đề cặp, phản ánh những vấn đề của mọi miền đất
nước; phải phản ãnh và hiểu biết tình hình các tỉnh, thành phố, tâm tư nguyện
vọng của nhân dàn cả nước; phải phát hành ấn phẩm của mình cùng trong một
ngày tới khắp mọi miền đất nước.
8


Việc phát hiện những nhàn tố mới và tổ chức những cuộc vặn dộng
quẩn chúng lớn đã góp phân nâng cao lý luận và kinh nghìệm thực tiễn cho sự
nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. Tháng 8-1986, Bộ Chính trị kết luận ba
quan điểm mới hết sức quan trọng về cơ cấu kinh tế, cải tạo XHCN, củng cố
quan hệ sản xuất mới và cơ chế quản lý. Ba quan điểm chính trị và kinh tế đó
được báo Nhân Dân giải thích và truyền bá rộng rãi, là tư tưởng cốt lõi của
vản kiện Đại hội VI của Đảng. Một đại hội đổi mới toàn diện, sâu sắc làm
thay đổi bộ mặt nước ta và gây tiếng vang lớn trên thế giới. Từ năm 1975 đến
năm 1986, là một trong những thời kỳ làm báo phong phú và sinh động nhất
của báo Nhân Dân. Báo thể hiện đúng đắn đường lối của Đảng, kiên trì mục
tiêu độc lập dân tộc, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, vững vàng trước mọi thử
thảch, góp phẩn tích cực vào cơng cuộc đổi mới của đất nước. Báo Nhân Dân

xứng đáng với lời biểu dương của Bộ Chính trị: “ là tờ bão lớn nhất và có tín
nhiệm nhất trong nước”, và của Ban Bí thư Trung ương Đảng: “là ngọn cờ
cùa Đản g trên mặt trận báo chí”.
*Thời kỷ mười năm đầu đổi mói (]986-1996)
Từ nảm 1986 đến 1996 là thời kỳ diễn ra cuộc đổi mới toàn diện trên
đất nước ta, cũng là thời kỳ trên thế giới có nhũng biến động dữ dộizLiên Xô
và các nước XHCN ở Đông Âu SỤp đổ, CNXH lâm vào thoái trăo; sau chiến
tranh lạnh xu thế hoà dịu tiếp tục phát triển, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo
vấn diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực trên thế giới. Mỹ cùng với các nước
phương Tây thực hiện chiến lược “ diễn biến hồ bình “ hịng xố bỏ các
nước XHCN cịn lại. Đây là một trong những thời kỳ báo Nhân Dân gánh vác
những nhiệm vụ rất nặng nề, vượt lên những thử thách để tiếp tục phát triển.
Sau Đại hội VI, báo Nhân Dân tập trung vào việc phổ biến, tuyên truyền và
giáo dục về đường lối đổi mới của Đảng, một mặt trang bị cho căn bộ và nhân
đân sự đánh giá dũng thực tế tình hình đất nước, mặt khác làm rõ quan diẻm,
đường lối và nội dung đổi mới.

9


Dưới chuyện mục “Những việc cân làm ngay”, báo dàng một loạt các
bài phê phán các hìện tượng đó với bút danh : NVL. Đó chính là những bài
báo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Chuyện mục này được sự
hưởng ứng rộng răi của đông đảo bạn đọc , sau này chuyến thành diễn đàn “
Nói và lăm “, gắn kết một cách chặt chẽ giữa việc phê phán trện báo với việc
sừa chữa bằng những hành động cụ thể.
Trong giai đoạn này, bão Nhân Dân xuất bản thệm tờ Nhân Dân chủ
nhặt (ra số đẩu ngày 12/2/1989) ( nay là tờ Nhân Dân cuối tuân ). Khi báo
Nhân Dân chủ nhật ra đời , báo hằng ngày xuất bản mỗi tuấn sáu kỳ, trừ chủ
nhật. Từ ngày 5/2/1995, trước nhu cẩu chỉ đạo liên tục và nhu cẩu ngày càng

tăng của bạn đọc , Ban biên tập bảo Nhân Dân quyết định xuất bản báo hằng
ngày cả văo chủ nhật ( 4 trang ). Đánh dấu sự trưởng thành và phương hướng
phát triển của báo Nhân Dân trong thời kỳ mới , ngày 13/7/1994, Ban bí thư
trung ương Đảng khố VH, đã ra thơng báo số 80/TB/TƯđánh giá nhũng ưu
điểm và khuyết điểm của tờ báo và đã ra Quyết định số 87/QĐ/TƯ xác định
rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của báo Đảng trong giai đoạn đổi mới: “ Báo
Nhân Dân là cơ quan Trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam dưới sự lãnh
đạo trực tiếp của Ban Bí thư.
*Thời kỳ từ năm 1 996 đẻh nay
Ngày 27-12-1996, đổng chí Tổng bí thư Đỗ Mười đã chính thức ký
duyệt măngsét bao Nhân Dân mới với tiêu đề: Nhân Dân Cơ quan trung ương
của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân
Việt Nam. Ngày 1-1-1997 bão Nhân Dân ra tám trang. Năm 1997, báo Nhân
Dân có 20 đẩu mối, chia thành hai khối: khối biên tập gổm các ban biện tập
nghiệp vụ và khối phục vụ biên tập. Đến nay cơ cấu tổ chức được mở rộng
đáp ứng yêu cẩu nhiệm vụ. Hiện nay báo có 26 đẩu mối. Năm 1996 báo chỉ in
tại ba nhà in của báo trên phạm vi cả nước. Đốn nay báo đã có 8 điểm in.
Trong đó có ba điểm in là đẩu mối trực thuộc, bảo đảm cho báo Nhân Dân
dến tay bạn đọc ngày càng sớm hơn.
10


Năm 1996 báo chỉ có hai ấn phẩm ( Nhân Dân hàng ngày, Nhan DAn
cuối tuần, đến nay đã có nảm ấn phẩm: Nhân Dân hằng ngày, NhAn Dân cuối
tuân, Nhân Dân hằng tháng, Nhân Dân điện tử tiếng Việt và tiếng Anh và nội
san Người làm báo Nhân Dân. Báo Nhân Dân hằng ngày từ bốn trang lên tám
trang và từ năm 2007, thêm phụ trương trang Hà Nội.
Khi báo ra bốn trang số phát hành Nhân Dân hằng ngày là 160 000
tờ/ngày. Nay hơn 210000 tờ /ngày. Nhân Dân cuối tuần từ 80 000 số/kỳ lến
120 000 số] kỳ, Nhân Dân hằng tháng 130 000 số/kỳ, Nhân Dân điện tử từ

25000 lượt truy cập/ ngày (1998 ) nay lên 750 000 lượt người/ ngày.
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ báo Nhân Dân được bổ sung
nhiếu; cán bộ, phóng viên trẻ, được đào tạo bài bản, có năng lực làm báo.
Nâm 1995 có 320 người. Hiện nay báo có 343 người ( trong đó có 104 nữ ).
Số lãnh đạo cấp vụ phụ trách các đẩu mối là 56 người, trong đó có một số
người tuổi cịn trẻ. Tổng số đảng viên trong Đảng bộ (bao gổm cả ba nhà
in )là 310 người. Riêng tại toà soạn số đảng viên là 198 đổng chí. Tuổi bình
qn là 44.
Ngày 3-4-2003, Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định 70-QĐ/TW về
chức nảng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của báo Nhân Dân. Căn cứ quyết định
70, Ban biên tập đã triển khai thực hiện tổ chức xuất bản các ấn phẩm Nhân
Dân hằng ngày, Nhân Dân cuối tuần, Nhân Dân hằng tháng, Nhân Dân cuối
tuần, Nhân Dân điện tử tiếng Việt, tiếng Anh với nhiệm vụ cụ thể là:
Tuyên truyền phổ bỉẻh quan điểm đường lối của Đẩng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; cổ vũ những nhản tốmởi, những đỉển hình tỉẻn tỉẻh,
tổ chức tập thể; các phong trào hoạt động cách mạng cũa quần chúng; tham
gỉa tổng kết thực tiễn góp phần vào vỉệc hình thành, kiểm nghỉệm , bổ sung,
sửa đổi và hồn thiện dường lỏì' của Đăng, chính sách pháp luật của Nhà
nước; phần ánh trung thực tám tự nguyện vọng chính dáng của nhán dán; đẩu
tranh ba'o vệ chủ nghĩa Mác-Lẻ nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường Iơ'í, chủ
trương của Đăng, chính sách pháp Iuật của Nhà nước và đẩu tranh chống tỉẻu
11


cực, lham nhũng. Kế hoạch số O3-KH/TW, ngày 9-5-2007, của Ban Bí thư
Trung ương Đảng triển khai thực hiện Kết luận số 68-TB/TW của Bộ Chính
trị dã gỉao nhiệm vụ cho các cơ quan bão chỉ xảy dựng đề án nâng cao chất
lượng nội dung, hình thức, tăng tính định hướng chính trị -tư tưởng và tính
hấp dãn; tảng số lượng phát hành, nhàm bảo đảm hiệu quả cao trong thơng
tin, thực hiện tốt vai trị là lực lượng chủ lực chi phối trên lĩnh vực thông tin,

tuyên truyền của đời sống xã hội. Hiện nay để ãn đổi mới của báo đã thực
hiện xong, các ban biên tập đang căn cứ vào đó để xây dựng đề án cũa đơn vị
mình. Đề án của báo Nhân Dân, của các ban trực thuỌc nhằm đổi mới nâng
cao chất lượng toàn diện về nội dung, hình thức, kinh tế, gắn với nhiệm vụ mà
Bộ chính trị , Ban Bí thư quy định tại Quyết định số 70-QĐ/TW , ngày 3-42003.
2.2.Những đặc điểm cơ bản của Báo Nhân Dân
2.2.1.Các ấn phẩm


Báo ngày, tức Nhật báo



Báo Nhân Dân dạng điện tử



Báo Nhân Dân cuối tuần



Báo Nhân Dân hàng tháng



Báo Thời Nay



Kênh truyền hình Nhân Dân


12


2.2.2 Phát hành

Văn phòng thường trú của báo Nhân Dân tại thành phố Đà Lạt.
Báo chủ yếu phát hành dài hạn đến hệ thống chi bộ. Và được bán ở các
sạp báo.
Báo Nhân Dân cùng với Tạp chí Cộng sản là hai cơ quan ngôn luận chủ
chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỉ thị 11 yêu cầu các chi bộ đảng phải
mua, đọc và làm theo báo đảng này đã được đưa vào thực hiện được 15 năm
(tính tới thời điểm năm 2012). Việc chỉ thị này do chính Bộ chính trị ban hành
chứng tỏ đảng Cộng sản rất đề cao vai trò của báo Nhân Dân trong hệ
thống Chính trị Việt Nam.
2.2.3.Các đời Tổng biên tập
Do vị thế là tiếng nói của Đảng, Nhà nước..., nên vai trị của báo Nhân
Dân rất quan trọng trong chính thể Việt Nam hiện nay. Nhiều chính khách nổi
tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng làm việc tại báo Nhân Dân hoặc
tham gia viết bài. Trường Chinh và Tố Hữu đã từng làm chủ bút của báo này.
Các đời Tổng biên tập đều giữ chức vụ từ Ủy viên Trung ương Đảng trở lên,
đồng thời kiêm nhiệm một số chức vụ quan trọng khác trong Đảng.
Các đời Tổng biên tập báo Nhân Dân:


Trần Quang Huy (1951 - 1953)



Vũ Tuân (1953 - 1954)

13




Hoàng Tùng (1954 - 1982)



Hồng Hà (1982 - 1987)



Hà Đăng (1987 - 1992)



Hữu Thọ (1992-1996)



Hồng Vinh (1996-2001)



Đinh Thế Huynh (2001-2011)



Thuận Hữu (từ 2011).


2.2.4.Đối tượng công chúng của Báo nhân dân
Báo Nhân Dân hướng tới đối tượng công chúng là đông đảo quần
chúng nhân dân như công nhân, nông dân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.2.5.Chuẩn mực nghề nghiệp của nhà báo
Những chuẩn mực nghề nghiệp của nhà báo mà báo Nhân Dân đề
cao là:
-Kiến thức, kinh nghiệm
-Kĩ năng tác nghiệp
-Lập trường xã hội
-Năng lực
-Tư chất cá nhân
-Đạo đức NN
-Trách nhiệm xã hội
-Tính trung thực
-Lịng u nghề
2.2.6.Ảnh hưởng thực của báo
Báo Nhân Dân hằng ngày có số lượng phát hành 200 nghìn bản/ngày,
phát hành rộng rãi đến từng chi bộ trên phạm vi cả nước và một số được phát
hành tại nước ngoài. Ngoài ra, một số ấn phẩm khác như cuối tuần, hằng
tháng cũng có số lượng phát hành tương đối lớn. Nhân Dân điện tử cũng có

14


số lượng truy cập lớn và được công ty Alexa xếp hạng 1475 tại Việt Nam vào
ngày 30/9/2012.
Báo là một trong bốn phương tiện tuyên truyền cốt yếu của Đảng Cộng
sản Việt Nam, gồm có báo Nhân Dân, đài truyền hình, đài phát
thanh và thơng tấn xã của chính quyền.

Vì là cơ quan ngơn luận của Đảng, Bộ Chính trị có chỉ thị từ
năm 1998 mang số 11 quy định các đảng bộ phải mua trong phương thức "kết
hợp hài hịa giữa kinh doanh và phục vụ nhiệm vụ chính trị." Theo Bùi Tín,
ngun phó tổng biên tập báo Nhân Dân hiện lưu vong tại Pháp, thì số độc giả
đại chúng khơng mấy ai mua báo hay tìm đọc tin tức của Nhân Dân vì bản tin
khơng có gì mới mẻ mà chỉ loan đi những tin chính quyền muốn nói lên.
Ơng cũng kể về ngân sách thoải mái mà chính phủ Việt Nam chu cấp
cho báo Nhân Dân: "Tơi là phó tổng biên tập mà lương ngang với trung
tướng bên quân đội".
2.2.7. Trung tâm truyền hình Nhân Dân
Báo Nhân Dân đề nghị xây dựng kênh truyền hình Nhân Dân tại Tờ
trình số 1155-TTr/ND ngày 15 tháng 10 năm 2013. Dự án xây dựng kênh
truyền hình Nhân Dân lần đầu tiên được Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân
đưa ra chỉ đạo thực hiện tại Công văn số 9534/VPCP-KGVX ngày
11/11/2013 của Văn phịng Chính phủ về Dự án xây dựng Kênh Truyền hình
Nhân Dân (giai đoạn 1)[4]. Sau gần hai năm chuẩn bị và phát thử nghiệm trước
đó trên internet, kênh truyền hình Nhân Dân tiếp tục được phát thử nghiệm
trên các hạ tầng truyền dẫn:


Truyền hình Internet IPTV: MyTV (từ 16/06/2015)



Truyền hình cáp kỹ thuật số: Truyền hình cáp Việt Nam

- VTVCab (từ 21/06/2015)


Truyền hình số mặt đất DVB-T2: Cơng ty cổ phần truyền dẫn


phát sóng truyền hình đồng bằng Sơng Hồng (RTB) phát với định dạng hình

15


ảnh độ nét cao FullHD 1080i (từ 04/07/2015) và hiện tại RTB đã ngừng phát
sóng kênh.
Là một kênh truyền hình mới và hiện đại, do đó kênh đã được phát
sóng với định dạng hình ảnh độ nét cao FullHD 1080i ngay từ đầu. Các
chương trình của kênh cũng được sản xuất với chất lượng HD.
Kể từ 22 giờ 45 phút, 1 tháng 9 năm 2015: Kênh Truyền hình Nhân
Dân chính thức ra mắt và được phủ sóng tồn quốc thơng qua các mạng
Truyền hình kỹ thuật số mặt đất

DVB-T2, Truyền hình Cáp

(HTVC, SCTV, VTVCab,...), IPTV và Truyền hình Vệ tinh (VTC, MobifoneMobiTV, K+,...).
2.2.8.Vấn đề kinh tế của báo
Tòa soạn báo có diện tích khá rộng và vị trí rất đẹp tại số 71 Hàng
Trống, ngay ven hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Báo Nhân Dân là cơ quan sự nghiệp
hành chính có thu. Theo văn bản cơng bố trên cổng thơng tin điện tử của
Chính phủ Việt Nam thì năm 2014 ngân sách Văn phòng Trung ương
Đảng chi cho báo Nhân Dân là 46 tỷ 460 triệu VND.
2.2.9.Giải thưởng
Báo Nhân Dân được trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất ngày
9/3/2016

16



17


KẾT LUẬN
Như vậy, Báo nhân dân, qua hơn 70 năm ra đời và phát triển đã cống
hiến, đóng góp nhiều cho cuộc cách mạng của Đảng, Nhà nước, trải qua
nhiều thời kì khó khăn, gian khổ song cũng đạt được nhiều thành tựu đáng
tự hào. Qua đây, tờ báo cũng là mục tiêu hướng tới, nỗ lực của nhiều sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, để trở thành một thành viên tích
cực của xã hội.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS.Nguyễn Văn Dững, “Cơ sở lí luận báo chí”, NXB Thơng tin và
truyền thơng, 2017
2. />%C3%AD_Vi%E1%BB%87t_Nam
3. />%E1%BB%A9c_Internet
4. />%C3%A0_Truy%E1%BB%81n_th%C3%B4ng_(Vi%E1%BB
%87t_Nam)
5. />%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB%87t_Nam
6. />7. />8. />%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n
9. />%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB%87t_Nam
10. />%E1%BB%87t_Nam
11. />12. />13. />14. />15. />%C3%A0nh_Trung_%C6%B0%C6%A1ng_%C4%90%E1%BA
%A3ng_C%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB
%87t_Nam#Th.C3.A0nh_vi.C3.AAn
16. />%E1%BB%99_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng)

17. />18. />19. />%C3%A0_b%C3%A1o)
20. />%C4%90%C4%83ng&action=edit&redlink=1
21. />19



×