BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP:
“ Các bảo tàng ở Hà Nội- Nơi lưu giữ hồn Việt ”
I. Mở đầu:
1. Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp:
Việc chọn hình thức tốt nghiệp là phim tài liệu là do mục địch việc
tôi làm tác phẩm này là muốn quảng bá và nêu lên những giá trị lịch sử
và văn hoá của những bảo tàng ở Hà Nội. Bảo tàng ở Hà Nội như những
kho báu gìn giữ niềm tự hào của dân tộc Việt. Chính vì vậy việc lựa
chọn hình thức tốt nghiệp là phim tài liệu sẽ giúp việc khai thác các địa
điểm bảo tàng một cách tự nhiên và chân thật nhất, từ đó dễ dàng tơn lên
được những vẻ đẹp kiến trúc, sự phong phú của các hiện vật và giá trị
lịch sử to lớn của những bảo tàng ở Thủ đô Hà Nội. Việc chọn hình thức
phim tài liệu mà khơng chọn những hình thức khác như phong sự vì theo
tơi nghĩ, các bảo tàng ở Hà Nội đều là những nơi thiêng liêng, là những
nơi lưu giữ những giá trị văn hoá, những giá trị lịch sử chưa phát sinh
những vấn đề xã hội hay tính thời sự để ta vào cuộc điều tra, phỏng vấn,
lưu tâm và chọn hình thức này. Và quan trọng nhất mục đích để tơi làm
tác phẩm này chình là quảng bá và nêu lên những giá trị lịch sử, văn hoá
to lớn đang lưu giữ ở những bảo tàng của Thủ đơ Hà Nội, chính vì thế
nên việc chọn hình thức phim tài liệu theo tơi là phù hợp nhất.
2. Mô tả khái quát về phim tài liệu : “ Các bảo tàng ở Hà NộiNơi lưu giữ hồn Việt ”
- Hình thức: Phim tài liệu
- Thời lượng: 9 phút
- Nơi đăng tải: Sẽ tải lên kênh Youtube cá nhân
- Vai trò của bản thân trong tác phẩm tốt nghiệp: Trong tác phẩm
này tôi là người lên ý tưởng, kịch bản nội dung và là người quay phim,
dung phim,.. vai trị của tơi trong tác phẩm này là khoảng 89%
1
- Mục đích của tác phẩm tốt nghiệp: Tác phẩm tốt nghiệp chính là
điều kiện để tốt nghiệp sau 4 năm học tại lớp quay phim Truyền hình
K35, khoa Phát Thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tun
Truyền. Tác phẩm này nhằm làm quảng bá nên đẹp và sự phong phú của
các bảo tàng: dân tộc học Việt Nam, bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, bảo
tàng thiên nhiên Việt Nam, bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam. Ngồi ra
tác phẩm cịn cung cấp thêm tên các tài liệu liên quan đến những bảo
tang của Thủ đô Hà Nội và hoạt động báo chí nói chung và phương thức
làm phim tài liệu ( nếu có )
- Nhiệm vụ đặt ra khi làm tác phẩm tốt nghiệp:
+ đó chính là ôn tập và trải nghiệp những kiến thức đã học trong
suất 4 năm về chuyên ngành quay phim truyền hình nói riêng và nghiệp
vụ báo chí nói chụng. Đó là các kiến thức về cụm cảnh, cỡ cảnh, ánh
sáng, dựng phim, đạo đức nghệ nghiệp của nhà báo,sản xuất phim ngắn
phóng viên khi ra ngồi hiện trường, ơn lại về cách sử dụng các phương
tiện khi tác nghiệp,…
+ Thụ thập và phân tích các tài liệu về các bảo tàng dân tộc học
Việt Nam, bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, bảo tàng thiên nhiên Việt Nam,
bảo tàng lịch sử Qn sự Việt Nam, từ đó phân tích các tài liệu thu được,
hướng đến việc hoàn thành tác phẩm.
-
Phương pháp thực hiện”
+ Nghiên cứu kĩ các tài liệu có liên quan đến những bảo tàng ở Hà
Nội, những bài báo, những tài liệu sách vở, những video quay về các bảo
tàng. Những tài liệu trên được tìm kiếm qua các sách báo trong thư viện,
trong bảo tàng và trên mạng Internet ,....
+ Tiến hành quay tác phẩm gồm những thiết bị : Máy ảnh, cùng
các thiết bị hỗ trợ như chân máy, loa ghi âm,....
+ Vân dụng những kiến thức đã học về chuyên ngành quay phim
như: Các động tác máy, bố cục, góc máy,....
2
+ Cuối cùng là giai đoạn dựng và hoàn thiện tác phẩm: Tác phẩm
được dụng bằng phần mên Adobe Premiere Pro 2017. Việc sử dụng nhạc
trong tác phẩm được dùng phần nhạc không bản quyền lấy trên youtube.
Sử dụng lồng tiếng là giọng bạn nữ với điều kiện: Đọc to, rõ
ràng khơng bị vấp hoặc nói ngọng,....
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm:
3.1 Ý nghĩa lý luận:
- Tác phẩm chính là sự nghiên cứu, sự tìm tịi kĩ lưỡng để khơng
chỉ quảng bá các bảo tàng ở Hà Nội, mà nó cịn nêu lên được những giá
trị văn hoa, giá trị tinh thần của dân tộc qua được lưu giữ qua các thời kì,
và là kho báu gìn giữ niềm tự hào của dân tộc.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Nâng cao được hiểu biết về lịch sử các bảo tàng ở Hà Nội và bên
cạnh đó quảng bá các bảo tảng đến với người dân Hà Nội nói riêng và
người dân ả nước nói chung và nêu lên được những giá trị văn hoá, và
giá trị tinh thần.
- Rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu sau khi làm phim tài liệu.
4. Nội dung của tác phẩm tốt nghiệp:
1. Giới thiệu đề tài
Hà Nội được biết đến khơng chỉ là thủ đơ mà cịn là một trung
tâm văn hóa-lịch sử của cả nước , Tại các quốc gia phát triển trên thế
giới, bảo tàng luôn được coi là “bộ mặt quốc gia”, là nơi thu hút khách
du lịch. Hà Nội cũng khơng nằm ngồi trong số đó . Sở hữu số lượng
bảo tàng lớn ở Hà Nội , các bảo tàng ở Hà Nội luôn lưu giữ những giá trị
văn hóa , giá trị con người thể hiện tinh thần của người Việt Nam nói
chung và người Hà Nội nói riêng . Sau đây là các bảo tàng nổi tiếng nhất
ở Hà Nội được coi là hấp dẫn và mang giá trị sâu sắc: Bảo tàng dân tộc
học, bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, bảo
tàng lịch sử Quân sự Việt Nam.
3
2. Lí do chọn đề tài
Các bảo tàng của Thủ đô Hà Nội là nơi lưu giữ và phát huy những
tinh hoa di sản văn hóa của Hà Nội nói riêng và của dân tộc Việt Nam
nói chung. Chính vì thế việc quảng bá và nêu lên những giá trị văn hoá
và giá trị lịch sử của các bảo tàng có một vai trị vơ cùng quan trọng
trong một xã hội năng động ngày nay. Nhiều bảo tàng đã có lịch sử lâu
đời, song bên cạnh đó cịn có những bảo tàng quốc gia mới được thành
lập và đang hòa nhập xu hướng phát triển. Chính vì thế việc lựa chọn các
bảo tàng ở Hà Nội chình là để tơn vinh những giá trị lớn lao mà các bảo
tang ở Hà Nội mang lại và quan trọng nhất là các thế hệ người Việt cần
quan tâm đến bảo tang hơn nữa.
4
II. Nội dung.
Các bảo tàng ở Hà Nội - Nơi lưu giữ hồn Việt
So với các tỉnh, thành phố khác trên cả nước, Hà Nội là một thành
phố có tiềm năng để phát triển du lịch. Cùng với các công trình kiến trúc,
Hà Nội cịn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam.
Theo thống kê sơ bộ, trên địa bàn Hà Nội hiện có khoảng trên dưới 100
bảo tàng lớn nhỏ trong mọi lĩnh vực, song chỉ có một số bảo tàng có
khn viên đẹp, nội dung trưng bày bổ ích và được người dân đánh giá
cao như Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Phụ Nữ, Bảo tàng Công an Hà
Nội,...
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là tổ chức sự nghiệp trực
thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, có chức năng nghiên
cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế hiện vật và tư liệu
về các dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn và những hình thức hoạt
động khác nhằm giới thiệu, phổ biến và giáo dục về các giá trị lịch sử,
văn hố của các dân tộc trong và ngồi nước; cung cấp tư liệu nghiên
cứu về các dân tộc cho các ngành; đào tạo cán bộ nghiên cứu, nghiệp vụ,
quản lý về nhân học bảo tàng.
Khu trưng bày trong tòa Trống Đồng: không gian trưng bày
thường xuyên giới thiệu 54 dân tộc ở Việt Nam trải rộng trên 2 tầng của
tồn nhà với sự bố trí nội dung tham quan rất logic. Ví dụ: Tầng 01:
Khách tham quan sẽ được tìm hiểu về 54 dân tộc ở Việt Nam thơng qua
hình ảnh, vùng cư trú của họ. Sau đó, họ sẽ tiếp tục được đi vào chi tiết
các dân tộc như: người Việt, người Mường,...; 2 không gian dành cho
các trưng bày nhất thời, luôn luôn được đổi mới tuỳ theo chủ đề trưng
bày. Ví dụ: Năm 2006, trưng bày "Cuộc sống ở Hà Nội thời bao cấp
(1975-1986). Năm 2013, trưng bày một góc cuộc sống của sinh viên
sống xa nhà học tập ở các thành phố lớn. Năm 2014 và 2015, trưng bày
5
các tác phẩm ảnh về đời sống và con người dân tộc Tây Nguyên trong
những năm 50 của nhiếp ảnh người Pháp tên Jean-Marie Duchage.
Ngoài ra, tại tầng hai của tồ nhà Trống Đồng, du khách cịn được tham
quan tìm hiểu về các dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam như: Tày, Thái,
Hmơng, Dao,...dưới sự bố trí rất khoa học theo kiểu xuyên dọc theo đất
nước. Ví dụ: Miền Bắc (ngay từ lối lên), miền Trung và Tây Nguyên
(nằm ở giữa tầng hai về phía lối ra) và miền Nam (trước khi xuống tầng
một).
6
Khu trưng bày ngoài trời: là một vườn cây xanh trong đó có 10
cơng trình dân gian với các loại hình kiến trúc khác nhau.
7
Khu trưng bày Đông Nam Á: Khởi công xây dựng vào năm 2008
và khánh thành vào ngày 30/11/2013 sau 6 năm xây dựng với diện tích
khoảng 500 ha. Đây là nơi giúp khách tham quan hiểu hơn về các quốc
gia trong khu vực Đông Nam Á thông qua các hiện vật trưng bày. Tháng
12 năm 2014, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam khai trương phịng trưng
bày về Tranh kính của Indonesia. Ngày 24 tháng 10 năm 2015, Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam khai trương hai phòng trưng bày thường xun về
"Một thống châu Á" và "Vịng quanh thế giới" ở tầng 2 tịa nhà Đơng
Nam Á. Với việc khai trương những trưng bày mới này, Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam tiếp tục thu hút khách tham quan mong muốn tìm hiểu
về các nền văn mình trong khu vực và trên thế giới.
Tòa nhà Trống Đồng
Tòa nhà Trống Đồng có hai khơng gian, 1 khơng gian trưng bày
theo chủ đề và luôn được làm mới ở tầng 2, cịn khơng gian tầng 1 giới
thiệu bản sắc 54 dân tộc. Tại đây có 15.000 hiện vật, 42.000 thước phim
và hình ảnh miêu tả đời sống sinh hoạt, trang phục, y phục, nơng cụ và
tơn giáo tín ngưỡng cũng như các tục lệ của đồng bào dân tộc. Để phục
vụ khác tham quan, các hiện vật ở đây đều được dịch chủ yếu 3 thứ
tiếng: Tiiếng Việt, tiếng Anh, Tiếng Pháp và một số thứ tiếng khác để du
khách tiện cho việc tham quan, tìm hiểu bảo tàng.
Du khách sẽ ngỡ ngàng trước những hiện vật đẹp mắt được trưng
bày cẩn thận từ quần áo, đồ nghề cho tới mô hình các lễ nghi, ma chay,
cưới hỏi… Tất cả được dựng lại như một góc thu nhỏ cuộc sống cũng
như văn hóa cổ truyền của đồng bào dân tộc xưa kia.
Khu trưng bày ngoài trời
Du khách sau khi tham quan qua tòa nhà Trống Đồng sẽ bắt gặp
một khoảng sân lớn, đó khu trưng bày ngồi trời. Tại đây sẽ bắt găp
những kiến trúc độc đáo của người dân tôc như nhà sàn của người Tày,
nhà sàn của người Ê đê, nhà sàn của người Tày, nhà trệt lợp ván Pơmu
8
của người H’mong. Nằm trong khn viên khu vườn cịn có cối giã gạo
bằng sức nước của người Dao
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Ngôi nhà này (viện bảo tàng) được người Pháp xây dựng vào
những năm 30 của thế kỷ 20 với chức năng là nơi dành cho con gái của
các quan chức người Pháp từ khắp Đông Dương về Hà Nội trọ học. Năm
1962, nhà nước Việt Nam giao cho Bộ Văn hóa cải tạo ngơi nhà từ chỗ
mang dáng dấp kiến trúc phương Tây được bổ sung những chi tiết trang
trí kiến trúc của đình làng Việt Nam để làm nơi trưng bày vĩnh viễn các
tác phẩm mỹ thuật của Việt Nam. Năm 1966, Bảo tàng Mỹ thuật Việt
9
Nam chính thức được khánh thành với diện tích mặt bằng là 4200 m² và
diện tích trưng bày là 1200m², năm 1997 - 1999, đã được mở rộng với
tổng diện tích là 4737 m² và diện tích trưng bày là 3000m²
Bảo tàng lịch sử Mỹ thuật Việt Nam được đánh giá là một trong
những bảo tàng quốc gia có vị trí quan trọng trong việc lưu giữ và phát
huy kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam. Đến đây tham quan, sẽ là dịp để du khách tìm hiểu tồn bộ q
trình phát triển của lịch sử mỹ thuật Việt Nam thông qua sự phong phú
của các bộ sưu tập, tài liệu, hiện vật đang được trưng bày tại bảo tàng.
Các bộ sưu tập trưng bày trong Bảo tàng được giới thiệu theo tiến
trình lịch sử, thể loại và chất liệu, nhằm thể hiện những giá trị điển hình
của các giai đoạn lịch sử mỹ thuật, thuận tiện cho du khách chiêm
ngưỡng, với trên 2.000 hiện vật được trưng bày cố định với các chủ đề
chính:
- Mỹ thuật thời tiền sử, sơ sử
- Mỹ thuật từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 19
- Mỹ thuật từ thế kỷ thứ 20 cho đến nay
- Mỹ thuật ứng dụng truyền thống
10
- Mỹ thuật dân gian
- Gốm nghệ thuật Việt Nam từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 20, bao gồm
các mẫu gốm được trục vớt từ 5 con tàu cổ.
Có hơn 30 phòng trưng bày trong Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam,
cùng sự phong phú của các hiện vật với những đường nét sáng tạo độc
đáo, từ các bộ quần áo dân tộc với hoa văn rực rỡ, đến những hiện vật
bằng tre nứa khá tinh xảo, hay những bức tranh Đông Hồ đậm chất dân
gian, và tượng đồng, tượng đá, tượng gỗ được tạo tác công phu... tất cả
như cùng nhau phản ánh tinh hoa truyền thống của dân tộc.
Bên cạnh đó, Bảo tàng cịn có phịng trưng bày chuyên đề dành
cho các hoạt động triển lãm, giao lưu nghệ thuật trong và ngoài nước.
Hơn nữa, kho lưu trữ của bảo tàng cịn có nhiều hiện vật được hệ thống
thành bộ sưu tập như:
- Bộ sưu tập hội hoạ: trên 6.000 tác phẩm
- Bộ sưu tập điêu khắc: trên 1.000 hiện vật
- Bộ sưu tập mỹ thuật truyền thống: trên 2.000 hiện vật
- Bộ sưu tập gốm: trên 6.000 hiện vật
- Bộ sưu tập mỹ thuật nước ngoài: trên 400 hiện vật
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã chính thức khai trương Không
gian sáng tạo cho trẻ em vào ngày 21 tháng 5 năm 2011, đây là hoạt
động mở đầu trong chương trình Giáo dục mỹ thuật của bảo tàng. Với
diện tích 70m2 ở tầng 3 tịa nhà chính, tại đây các em sẽ được các họa
sỹ, nhà điêu khắc và cán bộ giáo dục bảo tàng hướng dẫn tìm hiểu, khám
phá mỹ thuật dân gian và đương đại, mỹ thuật trong nước và quốc tế.
- Tiếp đến, các em sẽ được tham gia 8 hoạt động khám phá trải
nghiệm và sáng tạo nghệ thuật như: tô tranh theo mẫu, tơ tượng, vẽ tự
do, ghép hình, nặn tượng, in tranh dân gian, ghép tranh khuyết, tranh xé
dán... Bảo tàng sẽ trở thành sân chơi bổ ích, tạo cơ hội cho các em tiếp
11
cận và tìm hiểu nguồn di sản nghệ thuật quý giá của dân tộc, từ đó giúp
các em phát triển tư duy sáng tạo nghệ thuật từ nhỏ
Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam
Bảo tàng Thiên nhiên nằm khuất bên trong Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam (số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy Hà
Nội). Đây là một trong những bảo tàng mới, hiện đại tại Hà Nội, mở cửa
từ 15/5/2014.
12
Tổ chức sưu tầm, xây dựng và quản lý Bộ sưu tập vật mẫu quốc
gia về thiên nhiên Việt Nam, tổ chức trưng bày, triển lãm, phổ biến kiến
thức và tuyên truyền giáo dục về thiên nhiên và bảo vệ môi trường, tổ
chức nghiên cứu khoa học và dịch vụ văn hoá, khoa học trong lĩnh vực
sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường;
ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ trong việc sưu tầm, chế tác,
trưng bày, quản lý mẫu vật và nghiên cứu khoa học trong những lĩnh vực
có liên quan, đào tạo chuyên gia, hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn, nghiệp
vụ cho các bảo tàng thiên nhiên khu vực và chuyên ngành trong hệ thống
bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh
vực hoạt động nghiên cứu khoa học - văn hoá có liên quan.
Đúng như cái tên “Thiên nhiên” của mình, khu vực sân nhỏ trước
cửa ra vào được tận dụng để cải tạo thành một vườn hoa thu nhỏ, với
những chậu cây, dàn dây leo bao quanh bên đường, ở giữa là mơ hình
khủng long bạo chúa đứng trên mơ đất, với những bụi cỏ nhân tạo.
Không gian xanh này vừa tạo một nét rất riêng độc đáo, vừa thể hiện
được tinh thần của bảo tàng, thể hiện sự cố gắng mang đến cho lũ trẻ cái
nhìn thực tế về thiên nhiên trong một khoảng khơng gian chật hẹp,
thống đãng hiếm hoi giữa lịng đơ thị.
13
Trước khi bước vào phịng tiến hóa sinh giới – nơi trưng bày đầy
đủ các mẫu vật – khách tham quan phải trải qua một căn phịng “đệm” có
cấu trúc hình vịng cung, với bức tường gỗ chạm khắc cây tiến hóa sinh
giới, thể hiện đầy đủ sự phát triển của các giống lồi trên Trái Đất.
Dù có những bố trí chưa hợp lý nhưng khách tới tham quan đa
phần là các em nhỏ được bố mẹ, ông bà đưa tới. Chúng chỉ mải khám
phá, cố ngẩng đầu lên, hoặc địi được bế để có thể nhìn thấy nhiều hơn,
cao hơn. Tuy nhiên, khá khó để có thể quan sát tồn bộ cây tiến hóa sinh
giới, bởi bức tường cao tới 3 – 4 mét, những sinh vật trên đỉnh nằm
ngoài tầm mắt của khách tham quan.
Chị Hoàng Thị Ngân, quận Thanh Xn, cho biết: “Đứng xa thì
khơng nhìn được tên từng lồi, đứng gần thì lại khơng thấy những con ở
xa. Bé nhà chị cứ hỏi: ‘Mẹ ơi, phía trên là con gì thế?’, nhưng mình cũng
chẳng nhìn rõ được tên.”
Bước qua phịng trình bày cây tiến hóa sinh giới là tới phịng tiến
hóa sinh giới. Nơi đây được chia thành sáu khu vực trưng bày với những
chủ đề riêng biệt: nấm, động vật, côn trùng, sinh vật biển, khủng long,
hóa thạch. Ở mỗi khu vực đều có những bảng miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu
về các mẫu vật. Bên cạnh đó, quanh từng khu vực cịn được gắn xen kẽ
những màn hình, chiếu video về mỗi chủ đề riêng biệt, để khách thăm
bảo tàng hiểu hơn về các loài sinh vật, và thế giới tự nhiên.
14
ảnh tư liệu
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là một trong 6 bảo tàng quốc
gia và là bảo tàng đầu hệ của hệ thống bảo tàng Quân đội, được thành
lập ngày 17/7/1956, địa chỉ tại số 28A đường Điện Biên Phủ, quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội. Bảo tàng hiện đang trưng bày và lưu giữ hàng
vạn hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý, đặc biệt là 04 Bảo vật Quốc
gia, gồm: Máy bay MIG 21 số 4324, Máy bay MIG 21 số hiệu 5121,
Tấm Bản đồ Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh, Xe tăng T54B số hiệu
843.
Trải qua hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo
của Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phịng, trực tiếp là Thủ trưởng Tổng
cục Chính trị, Bảo tàng LSQS Việt Nam từng bước phát triển cả về cơ
cấu tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ làm tốt vai trị của một thiết
chế văn hố, một bộ phận quan trọng trong hệ thống bộ máy tổ chức hoạt
động cơng tác đảng, cơng tác chính trị của QĐND Việt Nam.
Thực hiện sắc lệnh số 65/SL-TN, ngày 23/11/1945 của Chủ tịch
Hồ Chí Minh “Về bảo tồn di sản văn hóa”, ngay trong giai đoạn kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo các
cơ quan, đơn vị chú trọng thu thập, lưu giữ các tài liệu, hình ảnh, hiện
15
vật phản ánh cuộc kháng chiến của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm phục vụ sự nghiệp
kháng chiến và kiến quốc. Trên cơ sở đó, cuối năm 1954, Tổng Quân ủy
đã có chủ trương xây dựng Bảo tàng Quân đội.
Lúc mới thành lập, Ban xây dựng Bảo tàng Quân đội có 13 người
với nhiệm vụ “Nghiên cứu sưu tầm các tài liệu hiện vật, di tích lịch sử
thuộc về quân đội; tiến hành thu thập, sắp xếp các tài liệu, hiện vật cho
có hệ thống; tổ chức bảo quản các tài liệu hiện vật lịch sử, đồng thời liên
hệ với các địa phương để hướng dẫn bảo quản những di tích lịch sử của
quân đội ở địa phương; nghiên cứu kế hoạch và thực hiện trình bày, tổ
chức nên Bảo tàng Quân đội”.
Sau khi đất nước thống nhất, cùng với sự hồi sinh, phát triển của
đất nước, của quân đội, Viện Bảo tàng Quân đội cũng có bước trưởng
thành mới. Năm 1987, Phân viện Điện Biên Phủ trên cơ sở tiếp nhận
Khu di tích Điện Biên Phủ được thành lập. Năm 1988, sáp nhập Xưởng
Mỹ thuật Quân đội vào Bảo tàng. Tháng 7/1994, Bộ Văn hố Thơng tin
(nay là Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch) cơng nhận Viện Bảo tàng
16
Quân đội là Bảo tàng cấp Quốc gia. Cơ cấu tổ chức của Viện được điều
chỉnh cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ mới.
Đến ngày 4/12/2002, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 1155/
QĐ-TTg đổi tên Viện Bảo tàng Quân đội thành Bảo tàng Lịch sử Quân
sự Việt Nam. Với việc đổi tên, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cũng như vị
thế của Bảo tàng được nâng lên ngang tầm với các bảo tàng quốc gia;
quy mô, phạm vi trưng bày được mở rộng. Được sự quan tâm của Đảng,
Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc
phòng, trực tiếp là Tổng cục Chính trị, sự giúp đỡ của các đơn vị trong
tồn quân cùng sự nỗ lực, cố gắng của các cán bộ, nhân viên bảo tàng.
Hơn 60 năm qua, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã hoạt động
xứng đáng với tầm vóc của một thiết chế văn hóa của xã hội, một bộ
phận quan trọng trong hệ thống công tác đảng, cơng tác chính trị của
Qn đội Nhân dân Việt Nam. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trở
thành một trong 6 bảo tàng quốc gia và là bảo tàng đầu hệ của hệ thống
bảo tàng quân đội, hàng năm tiếp đón và phục vụ hàng chục vạn lượt
khách trong và ngoài nước tới tham quan, học tập.
17
Hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, công tác trưng bày, tuyên
truyền của Bảo tàng luôn được chú trọng. Hệ thống trưng bày được đổi
mới, nâng cao cả về quy mơ, nội dung và hình thức. 10 năm gần đây,
Bảo tàng đã xuất bản 30 đầu sách, tổ chức liên tiếp 70 cuộc triển lãm tại
viện. Mỗi năm, các đoàn nghiên cứu của Bảo tàng sưu tầm được khoảng
500-600 hiện vật chưa kể trong 2 năm 2009-2010, sau “Cuộc vậ động
sưu tầm và giới thiệu những kỷ vật kháng chiến” Bảo tàng nhận được
hơn 10 nghìn hiện vật của các cựu chiến binh, du khách trong và ngoài
nước tặng cho bảo tàng. Đại tá Nguyễn Xuân Năng cho biết: “Hiện Bảo
tàng đang trưng bày 2 bảo vật quốc gia, trong 30 Bảo vật quốc gia được
công nhận. Một là chiếc máy bay MIG 21, số hiệu 5121, do Anh hùng
phi công Phạm Tuân lái tham gia trận Điện Biên Phủ trên không năm
1972 và bắn rơi chiếc may báy B52 của Mỹ. Hai là chiếc xe tăng số hiệu
843, đây là chiếc xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh Độc Lập ngày
30/4/1975… Đặc biệt phần Trưng bày về vũ khí thơ sơ tự tạo của qn
dân Việt Nam được khách tham quan, nhất là khách nước ngoài, chú ý.
Du khách nước ngoài đến tham quan phần trưng bày này cho biết: Khi
chưa đến bảo tàng, họ không thể hình dung được một đất nước nhỏ bé,
nghèo và khơng được trang bị vũ khí hiện đại như Việt Nam lại đánh
thắng được Pháp và Mỹ… nhưng khi xem xong thì phần nào đã hiểu
được tại sao Việt Nam lại chiến thắng như vậy.”
Bảo tàng không chỉ là nơi bảo tồn, lưu giữ, trưng bày, khai thác,
phát huy giá trị những di sản của dân tộc mà còn là nơi cung cấp cho du
khách một cách nhìn tương đối đầy đủ về quá trình phát triển của đất
nước và con người Việt Nam.
18
V.
STT
1
Kịch bản hình ảnh
Nội dung
Hình ảnh
Thời lượng
Bảo tàng Dân tộc học Việt Hình ảnh quay 3p
Nam là tổ chức sự nghiệp cảnh nhà Trống
trực thuộc Viện Hàn lâm Đồng
(
cảnh
Khoa học xã hội Việt Nam, tồn
,
cảnh
có chức năng nghiên cứu trung)
khoa học, sưu tầm, kiểm Tường nhà 52
kê, bảo quản, phục chế hiện dân tộc anh em
vật và tư liệu về các dân Hiện vật của các
tộc; tổ chức trưng bày,trình dân tộc ( quay
diễn và những hình thức cận - trung )
hoạt động khác nhằm giới Nhà sàn trong
thiệu, phổ biến và giáo dục khuôn viên
về các giá trị lịch sử, văn Tịa nhà Đơng
hố của các dân tộc trong Nam Á
và ngoài nước; cung cấp tư
liệu nghiên cứu về các dân
tộc cho các ngành; đào tạo
cán bộ nghiên cứu, nghiệp
vụ, quản lý về nhân học
bảo tàng.
2
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Quay
Nam
phòng 2p30
trưng bày gốm
Bảo tàng lịch sử Mỹ thuật sứ , tượng đồng
Việt Nam được đánh giá là tượng đá , hoa
một trong những bảo tàng văn ( Toàn ,
19
quốc gia có vị trí quan trung ,cận )
trọng trong việc lưu giữ và Quay
phòng
phát huy kho tàng di sản tranh mỹ thuật
văn hóa nghệ thuật của từ thế kỷ 11 - 19
cộng đồng các dân tộc Việt Phòng mỹ thuật
Nam. Đến đây tham quan, thế kỷ 20
sẽ là dịp để du khách tìm Phịng tranh Phụ
hiểu tồn bộ q trình phát nữ và trẻ em
triển của lịch sử mỹ thuật
Việt Nam thông qua sự
phong phú của các bộ sưu
tập, tài liệu, hiện vật đang
được trưng bày tại bảo
tàng.
Các bộ sưu tập trưng bày
trong Bảo tàng được giới
thiệu theo tiến trình lịch sử,
thể loại và chất liệu, nhằm
thể hiện những giá trị điển
hình của các giai đoạn lịch
sử mỹ thuật, thuận tiện cho
du khách chiêm ngưỡng,
với trên 2.000 hiện vật
được trưng bày cố định với
các
chủ
đề
chính:
- Mỹ thuật thời tiền sử, sơ
sử
- Mỹ thuật từ thế kỉ 11 đến
thế
kỉ
19
20