Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÉP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN

ĐỀ TÀI: NGÀNH CƠNG NGHIỆP THÉP VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022


MỤC LỤ

MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. Tổng quan ngành thép................................................................................................2
1.1

Quá trình hình thành và phát triển.....................................................................2

1.1.1 Thép là gì?.......................................................................................................... 2
1.1.2 Các loại thép......................................................................................................2
1.1.3 Cấu tạo của thép (nguyên vật liệu ngành)..........................................................7
1.1.4 Lịch sử ngành thép.............................................................................................7
1.2

Giới thiệu ngành..................................................................................................9

1.2.1 Loại hình cơng nghiệp........................................................................................9
1.2.2 Quy trình sản xuất............................................................................................10
1.2.3 Cơng nghệ sản xuất..........................................................................................11
1.3



Vai trị và tầm quan trọng của ngành thép........................................................13

1.3.1 Vai trò..............................................................................................................13
1.3.2 Tầm quan trọng................................................................................................14
2. Thực trạng................................................................................................................. 15
2.1

Phân bố, tổ chức sản xuất và cơ cấu cung cầu.................................................15

2.1.1 Phân bố và tổ chức sản xuất.............................................................................15
2.1.2 Cơ cấu cung cầu...............................................................................................15
2.2.

Quy mô, năng lực sản xuất và cơ cấu sản phẩm...............................................18

2.2.1.

Quy mô và năng lực sản xuất........................................................................18

2.2.2.

Cơ cấu sản phẩm...........................................................................................19

2.3.

Nguồn nguyên liệu sản xuất thép......................................................................20


2.3.1.


Quặng sắt......................................................................................................20

2.3.2.

Thép phế liệu................................................................................................23

2.4.

Sản lượng và tiêu thụ thép Việt Nam................................................................26

2.4.1.

Thực trạng cung cầu thép Việt Nam trong 3 năm qua...................................26

2.4.2.

Thực trạng cung cầu thép Việt Nam 2 tháng đầu năm 2022.........................27

2.4.3.

Tình hình xuất nhập khẩu.............................................................................30

2.4.4.

Tình hình cung cầu thép của doanh nghiệp đầu ngành: tập đồn Hịa Phát...33

2.5.

Các yếu tố tác động đến ngành thép..................................................................35


2.5.1.

Yếu tố chính trị.............................................................................................36

2.5.2.

Yếu tố dịch bệnh Covid - 19.........................................................................38

2.5.3.

Yếu tố về môi trường....................................................................................39

2.5.4.

Cấp phép khai thác khống sản từ chính quyền địa phương.........................40

2.6.

Ảnh hưởng của các chính sách.........................................................................40

2.6.1.

Chính sách vĩ mơ..........................................................................................40

2.6.2.

Chính sách thuế.............................................................................................41

3. Cơ hội và thách thức ................................................................................................42

3.1.

Cơ hội phát triển của ngành thép Việt Nam trong năm 2022...........................42

3.1.1.

Trung Quốc cắt giảm dần sản lượng sản xuất để đảm bảo vấn đề ô nhiễm môi

trường, hạn chế tiêu thụ năng lượng ở nước này.........................................................42
3.1.2.

Biện pháp bảo vệ quota tại các nước Châu Âu..............................................43

3.1.3.

Giá thép sản xuất cạnh tranh của Việt Nam, Cơ hội từ hội nhập, tham gia các

hiệp hội thương mại thế giới.......................................................................................44
3.2.

Một số thách thức của ngành công nghiệp thép trong năm 2022....................45

3.2.1.

Thị trường xuất khẩu thép đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại....45


3.2.2.

Thiếu hụt nguồn cung ứng và làm gia tăng giá thép.....................................46


4. Giải pháp...................................................................................................................47
4.1.

Giải pháp cho nguồn nhân lực trong ngành Thép hiện nay............................47

4.1.1.

Phân tích cơng việc, khả năng và nhu cầu của nhân viên..............................48

4.1.2.

Thay đổi chính sách tuyển dụng, đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao

động

......................................................................................................................49

4.1.3.

Phát triển tài năng trong tương lai.................................................................49

4.2.

Giải pháp thực tế về Vốn đầu tư của Ngành thép Việt Nam.............................50

4.3.

Giải pháp hợp tác đầu tư của ngành Thép Việt Nam.......................................52


4.4.

Giải pháp về bảo vệ môi trường.........................................................................52

4.4.1.

Sản xuất thép ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?................................52

4.4.2.

Các biện pháp giải pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm......................................53

4.5.

Giải pháp về khoa học kỹ thuật.........................................................................55

4.5.1.

Mục tiêu của cải tiến cơng nghệ....................................................................55

4.5.2.

Giải pháp cải tiến cơng nghệ.........................................................................55

4.5.3.

Trình độ vận hành công nghệ........................................................................56

4.5.4.


Chất lượng nguyên và nhiên liệu đầu vào.....................................................57

4.6.

Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu chính..............................................................57

4.6.1.

Về phía quốc tế.............................................................................................57

4.6.2.

Về phía trong nước.......................................................................................59

4.7.

Xuất nhập khẩu sản phẩm và phát triển thị trường..........................................60

4.7.1.

Về xuất nhập khẩu........................................................................................60

4.7.2.

Về phát triển thị trường.................................................................................61

KẾT LUẬN..................................................................................................................... 62


TÀI LIỆU THAM KHẢO



i

DANH MỤC CÁC BẢ
Bảng 1-1. So sánh công nghệ sản xuất thép BOF và EAF...............................................12
Bảng 1-2. Tỷ trọng cơ cấu GDP trong các ngành kinh tế.................................................14
Bảng 2-1. Trữ lượng và phân bổ tài nguyên quặng sắt tại Việt Nam...............................21
Bảng 2-2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm tháng 1/2022 (Nguồn: VSA) 28
Bảng 2-3. Triển vọng ngắn hạn của World Steel Assn vào tháng 6 năm 2020 đối với các
sản phẩm thép thành phẩm, cho 10 quốc gia sản xuất thép lớn nhất thế giới (2019).........38
Bảng 2-4. Top 10 quốc gia nhập khẩu thép từ Việt Nam trong tháng 10/2021................39
Bảng 4-1. Tiêu hao nhiên liệu khi sử dụng công nghệ luyện thép của Nhật Bản và Việt
Nam.................................................................................................................................. 53
Bảng 4-2. Tăng trưởng dung tích và thơng số kỹ thuật của lò cao giai đoạn 2000-2020..56
Bảng 4-3. Trữ lượng quặng sắt của các nước trên thế giới năm 2020..............................58


ii

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊY
Hình 1-1. Thống kê sản lượng của ngành thép thời kỳ 1990 - 2008...................................8
Hình 1-2. Quy trình sản xuất thép.....................................................................................10
Hình 1-3. Cơ cấu sử dụng thép Việt Nam.........................................................................13
Hình 2-1. Top 10 thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam 11 tháng năm 2021................16
Hình 2-2. Diễn biến lượng và giá thép xuất khẩu qua các năm.........................................16
Hình 2-3. Diễn biến lượng và giá thép nhập khẩu qua các năm........................................17
Hình 2-4. Sản lượng sản xuất thép xây dựng....................................................................18
Hình 2-5. Phân bổ tài nguyên quặng sắt tại Việt Nam......................................................20
Hình 2-6. Nguồn cung quặng sắt Việt Nam......................................................................22

Hình 2-7. Thị trường nhập khẩu thép phế liệu của Việt Nam...........................................24
Hình 2-8. Sản lượng tiêu thụ thép của Việt Nam từ 2016-2020........................................26
Hình 2-9. Tình hình sản xuất thép thành phẩm năm 2022.................................................29
Hình 2-10. Diễn biến lượng và giá thép xuất khẩu của Việt Nam năm 2021 (Nguồn:
VITIC).............................................................................................................................. 30
Hình 2-11. Top 10 thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2021....................................31
Hình 2-13. Diễn biến lượng và giá thép nhập khẩu vào Việt Nam qua các năm (Nguồn:
VITIC, Tổng cục Hải quan)..............................................................................................32
Hình 2-14. Diễn biến lượng và giá thép nhập khẩu của Việt Nam tháng 1/2022..............33
Hình 2-15. Biểu đồ sản lượng và thị phần tiêu thụ thép xây dựng của Hòa Phát qua các
năm................................................................................................................................... 34
Hình 2-16. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của Hịa Phát qua các năm.....................35
Hình 2-17. Các quốc gia xuất khẩu trên 20.000 tấn sắt thép vào Việt Nam năm 2019 (Đơn
vị: 1000 tấn/ Nguồn: Nguyễn Thương tổng hợp từ Tổng cục Hải quan)...........................36
Hình 2-18. Các quốc gia nhập khẩu trên 20.000 tấn sắt thép của Việt Nam năm 2019 (Đơn
vị: 1000 tấn/ Nguồn: Nguyễn Thương tổng hợp từ Tổng cục Hải quan)...........................37
Hình 2-19. Lượng thép xuất khẩu của Nga, Ukraine, Việt Nam vào thị trường EU (Đơn
vị: triệu tấn)...................................................................................................................... 37


iii

Hình 3-1. Biểu đồ sản lượng thép từ tháng 9/2020 tới tháng 11/2021 của Trung Quốc (đơn
vị nghìn tấn)......................................................................................................................42
Hình 3-2. Biểu đồ giá HRC tại các thị trường qua các năm..............................................44
Hình 3-3. Biểu đồ giá nguyên liệu sản xuất thép năm 2022..............................................47
Hình 4-1. Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ thép xây dựng của Việt Nam sẽ phục hồi vào
năm 2022.......................................................................................................................... 51
Hình 4-2. Thị trường cung cấp sản phẩm nhập khẩu cho Việt Nam.................................59



1

MỞ ĐẦU
Sự ra đời của kim loại thép đã góp phần lớn vào q trình phát triển của lồi người.
Kể từ khi công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao mới là lúc kết cấu của thép trở nên vững
chắc hơn, thép đã xuất hiện ngày càng nhiều trong các cơng trình xây dựng cầu đường,
nhà cửa và dần thay thế các nguyên liệu xây dựng khác như đá và gỗ bởi đặc tính vững
chắc và dễ tạo hình của thép. Hơn nữa, thép cũng là nguyên vật liệu chính cho các ngành
cơng nghiệp khác như đóng tàu, phương tiện vận chuyển, xây dựng nhà máy và sản xuất
máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con
người.
Ngành thép là ngành công nghiệp nặng cơ sở ở mỗi quốc gia. Nền công nghiệp
thép vững mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động, vững
chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên liệu chủ yếu, là đầu vào của nhiều ngành kinh tế
quan trọng. Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thép, hầu hết các quốc gia đã dành
nhiều chính sách ưu đãi để phát triển ngành thép bởi thép được coi là nguyên vật liệu lõi
cho các ngành công nghiệp khác. Đa số các nước thành công về phát triển kinh tế họ đều
xác định ngành thép là ngành kinh tế mũi nhọn, hàng đầu và tập trung đầu tư cho nó phát
triển. Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, ngành thép cũng đóng một vai trị
đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế, đáp
ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của các ngành công nghiệp khác và tăng cường
xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ ta ln dành nhiều chính sách khuyến khích các thành
phần kinh tế khác đầu tư vào ngành thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn và nhân lực còn
rỗi của các ngành, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao
động. Chính vì những điểm quan trọng trên của ngành thép, bài tiểu luận này nhóm chúng
em thực hiện với mục đích nghiên cứu để tìm hiểu rõ về ngành công nghiệp thép của nước
ta.



2


3

1. Tổng quan ngành thép
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1 Thép là gì?
Thép (tiếng Anh là Steel) là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe) được nung
chảy với cacbon (C) và một số nguyên tố hóa học khác (Si, Mn, P, S, Cr, Ni, Mo, Mg,
Cu…). Các nguyên tố hóa học trong hợp kim thép và hàm lượng của chúng có vai trị điều
chỉnh độ cứng, độ đàn hồi, tính dẻo/dễ uốn, khả năng chống oxy hóa và sức bền của
thép. Vì sự đa dạng này nên trên thế giới có đến hơn 3.000 loại thép.
Thép là một ngành quan trọng trong việc phát triển kinh tế và xã hội. Thép khơng
những có tính ứng dụng cao, len lỏi vào đời sống của mỗi người, mà còn là nguồn nguyên
liệu quý giá biểu trưng cho sự phát triển về công nghệ, khoa học kỹ thuật của các quốc
gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
1.1.2 Các loại thép
1.1.2.1 Thép Tấm
Thép tấm được gia cơng bằng quy trình phức tạp từ vật liệu ban đầu, cán mỏng
thành từng tấm/ miếng với các khổ khác nhau, chia thành thép cán nóng và thép cán
nguội. Ngồi ra, thép tấm cịn có dạng cuộn giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí khi sản
xuất ở số lượng lớn.
Ưu điểm:
● Độ bền cao.
● Khả năng chịu lực tốt.



4

● Dễ lưu trữ và bảo quản. Lưu ý, thép cán nguội cần tránh nước mưa và các chất hóa
học.
● Tính ứng dụng rất cao vì có nhiều quy cách (khổ rộng, độ dày, chiều dài mét tới);
● Lợi thể cao khi vận chuyển: bề mặt phẳng nên hạn chế bị cong, vênh, móp méo so
với các loại thép khác.
Nhược điểm:
● Thép cứng và nặng nên cần phải có phương tiện hỗ trợ mới có thể vận chuyển;
● Thép tấm cán nguội khó bảo quản hơn, thời gian sử dụng khơng lâu dài bằng thép
tấm cán nóng.
Ứng dụng: đóng tàu, dân dụng, đồ nội thất xây nhà xưởng, lợp, phương tiện giao thông
(xe tải, xe thùng, container…) gia công các chi tiết sản phẩm có bề mặt phẳng, rộng như
bàn, ghế, tủ, …
1.1.2.2 Thép ống
Thép ống có dạng trụ nhưng rỗng ruột, có dạng ống trịn, vng, chữ nhật, oval…
Độ dày thành mỏng từ 0,7mm - 6,35mm, đường kính từ 12,7mm, đến 219,1mm. Bề mặt
có thể được gia cơng xi mạ thêm để gia tăng khả năng chống ăn mòn.
Về gia cơng, thép ống cịn được chia thành thép ống mạ kẽm, thép ống hàn (xoắn,
thẳng, cao tầng), thép ống đúc carbon…
Ưu điểm:
● Độ bền cao.
● Chịu lực, chịu nhiệt tốt.


5

● Dễ lắp đặt.
Nhược điểm:
● Thép ống đúc có giá khá cao.

● Thép ống hàn được hàn từ tấm thép nên thường có khả năng chịu lực kém hơn so
với thép ống đúc. Đường hàn cũng có thể bị nứt nếu như có áp lực quá lớn.
● Thép ống hàn thường được sử dụng ở những cơng trình khơng u cầu về khả năng
chịu lực cao.
Ứng dụng: giàn giáo, nhà thép tiền chế, kết cấu móng, trụ đèn, các loại ống dẫn và thoát
nước, dầu…, khung sườn của các loại phương tiện giao thơng, trang trí nội – ngoại thất.
1.1.2.3 Thép hộp
Là thép được gia cơng thành hình khối và rỗng ruột. Phổ biến nhất là thép hộp
vuông và thép hộp chữ nhật. Độ dày thành hộp từ 0,7 đến 5,1mm và một cây thép hộp dài
6m.
Tùy vào mục đích và điều kiện môi trường, thép hộp được sử dụng là thép hộp đen
trong điều kiện bình thường khơng tiếp xúc trực tiếp với axit và muối, nước biển. Trong
trường hợp điều kiện khắc nghiệt hơn như ven biển hay mơi trường có tiếp xúc với hóa
chất, thép hộp mạ kẽm được ưu tiên sử dụng. Lớp mạ kẽm bên ngồi giúp bảo vệ mặt
thép bên trong khơng bị oxy hóa.
Ưu điểm:
● Chi phí sản xuất thấp.
● Tuổi thọ cao.


6

● Dễ kiểm tra, sửa chữa (có thể dễ nhận ra vấn đề ở các mối thép bằng mắt thường).
Nhược điểm: Thép độ nhám thấp, tính thẩm mỹ khơng cao.
Ứng dụng:
● Thép hộp đen được ứng dụng nhiều trong các cơng trình xây dựng, nhà máy, các
sản phẩm dân dụng.
● Thép mạ kẽm được ứng dụng tương tự nhưng ở mơi trường ven biển hoặc các kho
bãi, nhà máy hóa chất.
1.1.2.4 Thép hình

Hiện nay, phổ biến nhiều loại thép hình như thép hình H, hình I, thép chữ V, U,
góc… Các loại thép này phong phú về hình dạng và kích thước nên thích hợp với nhiều
lĩnh vực cơng nghiệp, đặc biệt là ngành xây dựng.
Ngoài ra, ưu điểm của thép hình cịn được biết đến nhờ kết cấu vững chắc, bền,
chịu được tải trọng và độ rung lắc.
Ưu điểm:
- Thép hình I/H:
 Thép được bảo quản lâu hơn và bền hơn so với dạng chữ nhật hoặc vuông.
 Ứng dụng dễ dàng và phổ biến – có thể được sử dụng trong hầu hết các ứng dụng
của loại thép cấu trúc.
 Cho phép thiết kế kết cấu tối ưu.
 Tạo khả năng tương thích tốt để kết nối các thanh thép chính – phụ khác trong
cơng trình/thiết kế.
- Thép hình U/C:
 Là lựa chọn lý tưởng để thay thế thép chữ I khi độ uốn khơng phải là chính yếu,
bảo quản tốt một nửa thanh thép (khi uốn).


7

 Cung cấp một cấu trúc vững chắc và chịu áp lực cao khi sử dụng hệ thống nhiều
thanh thép. Ví dụ. Hệ thống sàn Joist, xà gồ trong giàn, ...
 Có thể chế biến để tạo thành hình chữ I ảo.
 Cung cấp khả năng liên kết tốt để kết nối với các thanh thép khác và bề mặt phẳng
như bê tơng/ gạch.
- Thép hình V:
 Khả năng liên kết cao trong các mối nối tạo sự chống lại lực cắt của bu lông/mối
hàn.
 Phù hợp để làm thanh thép giằng, vì nó cung cấp sự kết hợp tốt giữa khả năng uốn
dọc trục.

 Có thể biến dạng hay đặt theo vị trí để tạo thành chữ T ảo.
Nhược điểm:
- Thép hình I/H:
 Khơng thể được tải theo hướng XX, vì phần này cung cấp rất ít năng lực cấu trúc
so với hướng YY.
 Khả năng xoắn ít hơn, vì thép có dạng mở.
- Thép hình U/C:
 Dễ khơng ổn định khi được tải mà không cần giằng mặt bích trên, do hình học
khơng đối xứng trong trục YY.
 Khơng thích hợp ứng dụng tải nặng.
- Thép hình V:
 Hình học khơng đối xứng theo cả hai trục XX và YY.
 Được sử dụng ít hơn các loại nguyên vật liệu khác do có cấu trúc đặc biệt.
Ứng dụng: trong cơng trình xây dựng, thiết bị, máy móc, nhà tiền chế, cơng trình cầu
đường, khung xe cộ, đồ dân dụng nội – ngoại thất, tháp và cột điện, …


8

1.1.2.5 Thép xây dựng
Có những loại thép đặc thù sử dụng nhiều trong ngành xây dựng nên được gọi
chung là thép xây dựng. Nhờ những đặc điểm như đa dạng chủng loại, kích thước nên phù
hợp với nhiều hạng mục và chi tiết sản phẩm trong các cơng trình lớn nhỏ.
- Thép thanh trịn: Có 2 loại thép thanh trơn và thép thanh vằn. Thép thanh trơn có đường
kính từ Ø14 – Ø25, dài 12m, có độ dãn và độ dẻo, linh hoạt để uốn. Thép thanh vằn hay
còn gọi là cốt thép bê tơng có đường kính từ Ø10 đến Ø32, sử dụng để tăng cường sự kiên
cố các trụ trong cơng trình.
- Thép cuộn: là thép dây được cuộn tròn với khối lượng từ 200kg đến 460kg. Đường kính
nhỏ, mảnh, bề mặt trơn nên thép cuộn được ứng dụng để kéo dây trong các cơng trình xây
dựng.

- Xà gồ:
+ Đối với những cơng trình có quy mơ lớn (nhà máy, đóng tàu, cầu đường, hạng mục thi
cơng tường, mái, các tấm đỡ…) vật liệu được sử dụng là thép cơng nghiệp hay cịn gọi là
xà gồ vì chúng có độ bền vượt trội, cứng cáp, thẩm mỹ và không bị cong vênh dưới tác
động lực.
+ Những loại xà gồ cán nóng, được gia cơng bằng cơng nghệ tiên tiến cịn có khả năng
chống cháy ở một mức độ nhất định giúp nhà xưởng hạn chế và làm giảm thiểu hậu quả
về hỏa hoạn. Xà gồ có 2 loại là xà gồ thép đen và xà gồ mạ kẽm. Trong đó, có 2 hình
dạng phổ biến là xà gồ C và xà gồ Z.
1.1.3 Cấu tạo của thép (nguyên vật liệu ngành)
Đầu vào cho ngành thép là quặng sắt và thép phế. Ở Việt Nam phần lớn sử dụng
thép phế để sản xuất phơi và hồn tồn là phơi vuông để làm thép xây dựng. Phôi vuông
sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu cán thép, 50% còn lại là từ
nguồn nhập khẩu. Mặc dù tự sản xuất khoảng 20% thép dẹt, nhưng chưa có doanh nghiệp
nào ở Việt Nam sản xuất được phôi dẹt mà phải nhập khẩu từ bên ngoài. Nguồn nhập
khẩu thép, phôi thép các loại và thép phế của Việt Nam hiện giờ là từ Trung Quốc (là chủ


9

yếu) và một số nước khác trên thế giới như Mỹ, Nhật, Nga…. Như vậy có thể thấy ngành
thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động về phơi và thép trên thế giới. Giá
thép trong nước có xu hướng biến động cùng chiều với giá phôi trên thế giới.
1.1.4 Lịch sử ngành thép
Ngành thép Việt Nam còn rất non trẻ, được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ
20, với sự ra đời mẻ gang đầu tiên vào năm 1963, nhưng phải đến năm 1975 mới có mẻ
thép đầu tiên ra đời tại cơng ty gang thép Thái Nguyên. Trong giai đoạn từ 1975 đến
1990, ngành thép Việt Nam phát triển rất chậm, phần lớn sử dụng nguồn thép của các
nước Đông Âu và Liên Xô cũ, sản lượng trong giai đoạn này duy trì ở mức 40.000 –
80.000 tấn/năm. Ở miền Bắc khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên được xây dựng

được ví như cái nôi của ngành luyện kim đất nước, ở miền Nam các lị điện quy mơ nhỏ
được xây dựng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như là trung tâm sản xuất
thép ở khu vực miền Nam. Sau giải phóng năm 1975, trên cơ sở của hai trung tâm sản
xuất thép trên, Chính phủ thành lập hai công ty thép Nhà nước là Công ty Gang Thép
Thái Nguyên và Công ty Thép Miền Nam. Sau những năm 90, với chính sách đổi mới của
đất nước, hàng loạt công ty thép tư nhân và các công ty thép liên doanh với nước ngồi ra
đời. Năm 1995, Tổng Cơng ty Thép Việt Nam, nay là Tổng Công ty Thép Việt Nam CTCP (VnSteel) ra đời. Đất nước hội nhập sâu rộng, kinh tế tư nhân phát triển đòi hỏi
khách quan ra đời tổ chức xã hội nghề nghiệp của ngành Thép. Trong bối cảnh đó Hiệp
hội Thép Việt Nam (VSA) được thành lập vào tháng 8/2001 với mục đích thúc đẩy hợp
tác giữa các thành viên Hiệp hội trong việc xây dựng ngành công nghiệp thép phát triển
bền vững.
Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởng
mạnh. Sự ra đời của Tổng Cơng ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vào
sự bình ổn và phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của
ngành thép với sự ra đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép là liên doanh thép Việt
Nhật (Vina Kyoei), Việt Úc (Vinausteel), Việt Hàn (VPS) và Việt Nam – Singapore
(Nasteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm. Từ 2002 - 2005 nhiều doanh


10

nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thép
Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm.

Hình 1- 1. Thống kê sản lượng của ngành thép thời kỳ 1990 - 2008
Ngành thép hiện nay có trên 60 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và 4 doanh
nghiệp sản xuất thép tấm. Trong đó số các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng có 3
doanh nghiệp có cơng suất lớn trên thị trường hiện nay là Công ty thép Miền Nam với
công suất 910.000 tấn/năm, tập đồn thép Việt – Pomina với cơng suất 600.000 tấn/năm,
công ty Gang thép Thái Nguyên với công suất 550.000 tấn/năm. Có khoảng 20 doanh

nghiệp tầm cỡ trung bình có cơng suất từ 120.000 – 300.000 tấn/năm. Ngồi ra cịn rất
nhiều các nhà máy với quy mô công suất nhỏ dưới 120.000 tấn/năm, trong đó vẫn tồn tại
nhiều nhà máy nhỏ với công suất 10.000 – 50.000 tấn/năm.
Trên thị trường niêm yết hiện nay mới chỉ có 2 doanh nghiệp sản xuất thép xây
dựng là Hoà Phát (HPG) và Việt Ý (VIS), 1 doanh nghiệp sản xuất ống thép là ống thép
Hữu Liên Á Châu (HLA) và 4 doanh nghiệp kinh doanh thương mại thép. Ngoại trừ công
ty cổ phần thép Hồ Phát có quy mơ vốn lớn, cịn lại các công ty khác vốn đều nhỏ. Năm
2007 và 9 tháng đầu năm 2008 các doanh nghiệp niêm yết trong ngành hoạt động khá tốt
do tác động thuận lợi của giá đầu vào và mức tiêu thụ. Tuy nhiên từ giữa tháng 8 trở lại
đây giá nguyên liệu đầu vào giảm, tiêu thụ giảm, nhiều doanh nghiệp trong ngành dự trữ
nhiều hàng tồn kho bị đẩy vào tình thế khó khăn, có doanh nghiệp đã phải dừng sản xuất,


11

bán sản phẩm dưới giá thành. Cuối năm 2008 kết quả kinh doanh các doanh nghiệp trong
ngành sẽ không tốt như 3 quý đầu năm. Nhiều chuyên gia trong ngành cũng như các chủ
doanh nghiệp đều cho rằng khả năng trong thời gian tới sẽ có một số doanh nghiệp tuyên
bố phá sản do thua lỗ nặng trong đợt biến động thời gian này.
Sau năm 2000, hầu hết các công ty thép tập trung sản xuất thép xây dựng (thép
cuộn F6, F8 và thép thanh, ống thép hàn), nhưng các sản phẩm thép khác, đặc biệt là thép
tấm phải nhập khẩu. Với dân số gần 80 triệu dân, lượng thép sản xuất tính theo đầu người
vào những năm 2000 chưa đạt 130kg/người nên Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách
ưu đãi đầu tư cho ngành thép. Tuy nhiên, với sự phát triển ồ ạt, không tuân thủ quy hoạch
nên ngành thép cũng bắt đầu xuất hiện những bất cập, tình trạng dư thừa cơng suất thép
xây dựng đã dẫn tới các doanh nghiệp cạnh tranh nhau về giá bán, tranh giành thị trường
tiêu thụ, gây hỗn loạn giá cả thị trường thép, buộc một số doanh nghiệp phải bán dưới giá
thành, chịu lỗ mà cuối cùng vẫn tồn kho vì nhu cầu thị trường khơng tăng. Giai đoạn
1997-1998, nhiều doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng bị thua lỗ.
1.2 Giới thiệu ngành

1.2.1 Loại hình cơng nghiệp
Ngành thép là ngành công nghiệp nặng tạo ra nguyên liệu cho sản xuất cơng
nghiệp luyện kim. Sự phát triển ngành này địi hỏi có vốn và trình độ phát triển kỹ thuật.
Khi nền kinh tế phát triển, yêu cầu đối với các sản phẩm của ngành thép ngày càng cao.
Trong khi Việt Nam đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nhẹ như may
mặc, giày da và các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, chuẩn bị phát triển
sang các ngành công nghiệp tiếp theo, đặc biệt là cơ khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin. Thì
đối với những ngành công nghiệp thứ ba như ngành thép, hiện nay phần lớn các sản phẩm
phải nhập khẩu và khả năng sản xuất trong nước gần như rất ít. Chắc chắn, đây là ngành
công nghiệp ưu tiên trong thời gian tới, Việt Nam cần phải cân nhắc xem xét đến khả
năng phát triển và tận dụng hiệu quả nguồn vốn và cơng nghệ, do đó phải thận trọng khi
ra các quyết định để ngành thép ngày càng được đẩy mạnh, phát triển. Tiêu chuẩn chất
lượng và hiệu quả là tiêu chí hàng đầu khi xem xét.


12

1.2.2 Quy trình sản xuất

Hình 1- 2. Quy trình sản xuất thép
Giai đoạn 1 - Sản xuất sắt: Thép được sản xuất từ quặng sắt hoặc phế liệu. Quặng
sắt là tập hợp những khống sản có thể được chuyển đổi thành sắt. Chất lượng của quặng
sắt chủ yếu được xác định bởi thành phần của nó; hàm lượng sắt cao và hàm lượng lưu
huỳnh và phốt pho thấp là thuận lợi. Quặng sắt có thể được tìm thấy trên khắp thế giới với
hàm lượng sắt của nó khác nhau. Vật liệu này kết hợp với các nguyên liệu phụ gia khác
như: than, đá vơi để đưa vào lị thổi. Các thép phế liệu được nung trong lò điện hồ quang.
Khi nung nóng tới một nhiệt độ nhất định, hỗn hợp này sẽ trở thành dịng kim loại nóng
chảy.
Giai đoạn 2 - Sản xuất thép: Chế tạo thép thứ cấp liên quan đến việc xử lý thép
nóng chảy được sản xuất từ cả hai tuyến lò thổi và hồ quang điện để điều chỉnh thành

phần thép. Việc này được thực hiện bằng cách thêm hoặc loại bỏ một số yếu tố không cần
thiết nhất định. Hoặc điều chỉnh nhiệt độ và môi trường sản xuất, phụ thuộc vào các loại
thép cần thiết.



×