Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận nghiên cứu xã hội học truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.24 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................0
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
1. Khái quát chung về khách thể nghiên cứu và mức độ tiếp cận thông tin
chung.................................................................................................................3
2. Ý kiến và nhu cầu về thơng tin truyền hình..................................................8
KẾT LUẬN.....................................................................................................15

0


MỞ ĐẦU
Bài báo cáo dựa trên việc tổng hợp các dữ liệu từ cuộc nghiên cứu
“Tiếp cận thông tin đại chúng của người dân khu vực phía Bắc năm 2019” để
làm rõ thực trạng việc tiếp cận với các phương tiện truyền thơng của các hộ
gia đình hiện nay. Vì với sự phát triển của khoa học – công nghệ, truyền
thông đại chúng ngày càng phát triển, tuy nhiên mức độ phát triển có sự khác
nhau giữa các vùng miền, ngành nghề. Người dân có nhiều cơ hội để tiếp xúc
với nhiều sản phẩm và các kênh truyền thông hơn. Bài báo cáo nhằm làm rõ
phương tiện truyền thông nào mà mọi người yêu thích nhất và dành nhiều thời
gian để sử dụng nhất. Hiểu rõ hơn ý kiến và những nhận xét của khách thể
nghiên cứu về phương tiện truyền thơng để có thê có cơ sở dữ liệu cho việc
xây dựng và phát triển các kênh và ấn phẩm truyền thông tốt hơn nữa. Tivi là
phương tiện truyền thơng đã có mặt từ lâu đời và gắn bó với người dân, đặc
biệt nó ngày càng phát triển và dường như trở phương tiện không thể thiếu
trong đời sống đối với nhiều hộ gia đình bởi cả người già, trẻ con đều xem
truyền hình như một phương thức giúp giải trí, đó cịn là nơi cung cấp những
thơng tin thời sự cho mọi người. Vì vậy báo cáo sẽ tập trung vào mức độ tiếp
cận thông tin chung của người dân và tập trung vào một phương tiện truyền
thông đại chúng trong rất nhiều phương tiện, đó là truyền hình. Truyền hình là


một loại hình phương tiện truyền thơng đai chúng chuyển tải bằng hình động
và âm thanh. Kể từ khi truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỉ XX và phát triển
với tốc độ như vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã
tạo ra một kênh thông tin quan trong trong đời sống xã hội. Truyền hình trở
thành cơng cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa cũng như các lĩnh vực
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng.
Mục đich của báo cáo là khái quát được mức độ tiếp cận với thông tin
chung của người dân và phân tích rõ hơn ý kiến và nhu cầu thơng tin về
truyền hình. Từ đó biết được thực trạng tiếp cận với truyền hình, so sánh sự
1


khác nhau nếu có giữa nam và nữ trong nhu cầu, ý kiến và nhận xét đối với
truyền hình.
Báo cáo được thực hiện dựa trên việc tổng hợp số liệu từ nghiên cứu,
sử dụng phần mềm spss để phân tích, biến đổi các dữ liệu đã có, tìm ra mối
liên hệ giữa các yếu tố và phân tích kết quả từ những dữ kiện thu được. Sử
dụng những kinh nghiệm và quan sát thực tế của tác giả khi tham gia cuộc
nghiên cứu với tư cách là điều tra viên để giải thích và làm rõ hơn các vẫn đề.
Tìm kiếm và thu thập các tài liệu đã nghiên cứu trước đó về vấn đề thơng tin
đại chúng để tham khảo và đưa ra những lập luận có căn cứ và sức thuyết
phục hơn.

2


NỘI DUNG
1.

Khái quát chung về khách thể nghiên cứu và mức độ tiếp cận


thông tin chung
Cuộc khảo sát về “Tiếp cận thơng tin đại chúng của người dân khu
vực phía Bắc năm 2019” được nghiên cứu ở 630 hộ tại các tỉnh Thanh Hóa,
Thái Bình, Ninh Bình, Hưng n, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nội.
Dựa vào kết quả của cuộc nghiên cứu, ta có biểu đồ dưới đây về tỷ lệ
nam và nữ tham gia trả lời cuộc khảo sát

Tỷ lệ % người trả lời theo giới tính

47.8

52.2

Nam
Nữ

Biểu đồ thể hiện giới tính người trả lời (%)
Trong 630 người tham gia trả lời thì có 301 nam (tương ứng với
47.8%) trong số người tham gia trả lời cuộc khảo sát và còn lại là nữ với số
lượng là 329 người (tương ứng với 52.2%), như vậy số lượng nữ nhiều hơn
nam.
Dựa vào sự phân loại mức độ giàu nghèo của các hộ gia đình theo cán
bộ địa phương, ta thu được kết quả như sau: hầu hết các hộ có trong danh
sách khảo sát đều có điều kiện kinh tế ở mức Trung bình với 85.6% tương
ứng với 539 hộ; sau đó là các hộ khá giả với 10,5% tương ứng với 66 hộ, hộ

3



nghèo là 2.2% tương ứng với 14 hộ, chỉ có 1.4% tương ứng với 9 hộ đói, hộ
giàu chỉ có duy nhất 2 hộ trong tổng số 630 hộ và tương ứng với 0.3%.
Hầu hết người trả lời đều là người dân tộc Kinh với 99.4% (tương ứng
với 626 người trả lời), chỉ 0.5% là dân tộc Tày (tương ứng với 3 người) và
0.1% tương ứng với 1 người là dân tôc Mường. Tương tự với tôn giáo, chủ
yếu những người tham gia cuộc khảo sát là không theo tôn giáo nào (98.7%),
1% theo Phât giáo, 0.2% theo hồi giáo và 0.1% theo tôn giáo khác.
Khi hỏi người trả lời về 3 hoạt động thường hay làm nhất trong thời
gian rỗi và yêu cầu họ xếp theo thứ tự ưu tiên, ta thu được kết quả như sau:
40
35
30
25
20
15
10
5
0

35.7

15.6
5.1

7.5
3.8

0.8

4.4


14
3

g
y
o
h
o
...
ơi
tử

ìn

àn
ha

n
ch
n
t
VD
đ
/
h
n


i

D
h
ia
m
b
/
c
đ
hể
uầ
họ


ới
it
th
gg
ơi
CD
v
m
c
i
n
g
ơ
h
V
i
ă

n
,
C
h
ro
ơ

Đọ
Ch

eo
it
it
ch
ỉn
Đ

g
i
iv d
h
đ
n
g

i,
o
Sa
ì/n


ra
tiv
g
t
n
m
n,
bạ
àm
Xe
yệ
gl
m
u
ă
n
h
ơ
th
ic
Kh
Đi


4.8
ác
Kh

Hoạt động thường làm nhất của NTL


Biểu đồ biểu thị hoạt động thường làm nhất của NTL
Dựa vào biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng hoạt động mà khách thể
nghiên cứu thường làm nhất trong thời gian rảnh là xem tivi, video,
VCD/DCD với 35.7%; hoặc là họ nghỉ ngơi thuần túy, khơng làm gì với
15.6%, hoạt động thứ 3 mà mọi người thường làm trong lúc rỗi là đọc
sách/báo với tỷ lệ là 14%. Có thể thấy rằng dù ở nơng thơn hay đơ thị thì hoạt
động mà hầu hết tất cả mọi người làm khi có thời gian rảnh là xem tivi,
video... và đây cũng được xem như hình thức giải trí mà nhiều người tiếp cận
phổ biến nhất khi có thời gian.

4


Khi được hỏi về việc hộ gia đình đã có tivi chưa, hầu hết các gia đình
đều đã có tivi với tỷ lệ là 96% (605 trường hợp), còn lại 4% trả lời rằng gia
đình họ chưa có tivi. Hiện nay, hầu hết các gia đình đều có tivi, và đây cũng
là lí do giải thích cho việc mọi người tiếp cận với tivi trong thời gian rảnh là
nhiều nhất.
Nói về mức độ tiếp cận với các phương tiện truyền thơng đại chúng của
người trả lời, ta có biểu đồ dưới đây:
83.8

90
80

70.6

67.8

64.1


70
60
50
40

27.5

30
20
10
0

12.7
4.3
Hàng ngày

14.9
8.9
2.4

6

1 vài lần/tuần
Xem truyền hình

7.9

7.6 7.5


2.9 1.9 3.2 1.4

3.7

1 vài lần/tháng

1 vài lần/năm

Nghe đài

Đọc báo

1
Không bao giờ

Sử dụng internet

Biểu đồ biểu thị mức đô tiếp cận với các phương tiện TTDC của khách
thể nghiên cứu
Dựa vào số liệu từ biểu đồ rên, ta thấy rằng tivi và internet là hai
phương tiện mà nhiều người tiếp cận nhất và cũng với mức độ thường xuyên
nhất. Phàn lớn mọi người đều tiếp cận với tivi và internet hàng ngày với tỷ lệ
tương ứng là 70.6% và 64.1%. Điều này cũng hồn tồn khơng lạ khi tivi thì
đã xuất hiện từ lâu và hầu hết nhà nào cũng có, cũng sủ dụng, còn internet
ngày càng phát triển và lan rộng ra tồn cầu với tốc độc chóng mặt, internet
lại có ở nhiều nơi với mức độ bao phủ rộng rãi, đến thời điểm hiện tại thì
người dân khơng khó khăn để có thể sử dụng dịch vụ internet. Cuộc sống
ngày càng hiện đại cùng sự phát triển của công nghệ, tivi kết nối được với

5



internet, điện thoại kết nối internet...và chi phí dịch vụ khơng q cao đối với
những gia đình có mức sống trung bình. Vì vậy mọi người có cơ hội, điều
kiện để dễ dàng tiếp cận với tivi và internet và khi có cả sự tích hợp sự
chuyển động của cả hình ảnh lẫn âm thanh càng khiến người ta muốn sử dụng
các phương tiện này hơn. Đặc biệt, những người trẻ thường tiếp cận internet
với mức độ thường xuyên hơn so với những người cao tuổi. Nghe đài và đọc
báo là những phương tiện mà hầu hết rất ít người sử dụng. Tỷ lệ % số người
chưa bao giờ tiếp cận với hai loại phương tiên này cũng khá cao: 83.8% số
người cho rằng họ không bao giờ nghe đài và 67.8% người trả lời rằng họ
không bao giờ đọc báo. Những con số này có thể chưa biểu thị độ chính xác
tuyệt đối nhưng nó cho thấy rằng nghe đài và đọc báo hiện nay khơng cịn q
phổ biến với người dân nữa, mà thay vào đó là internet và tivi dĩ nhiên vẫn
luôn là phương tiện truyền thông mà có độ phổ biến nhất từ trước tới nay.
Thời gian trung bình mà mọi người dành cho việc xem truyền hình,
nghe đài, đọc báo, sử dụng internet trong một ngày được thể hiện ở bảng dưới
đây:

Xem
Nghe đài
truyền
hình
Thời
Thứ 138.87
55.6
gian
2trung thứ
bình
6

46.7
(phút) Thứ 95.64
7
Chủ 96.8
45.03
nhậ
t
Thời gian trung bình tiếp cận

Xem
băng/đĩa
CD
12.03

Đọc báo

Sử dụng
internet

47.58

124.15

9.08

45.23

89.3

8.15


46.32

92.05

với các phương tiện truyền thông đại

chúng
6


Thời gian trung bình mà mọi người xem truyền hình cao nhất so với
thời gian trung bình sử dụng các phương tiện truyền thơng khác, sau đó là
internet. Ở thời điểm hiện tại, dường như mọi người rất ít khi xem băng/đĩa
CD và rất ít hộ gia đình có đầu đĩa, đầu VCD. Cũng vì sự phát triển của khoa
học – cơng nghệ mà băng, đĩa khơng cịn được sử dụng nhiều như trước nữa.
Mọi thứ cần xem lại đều có thể tìm kiếm trên internet, vì vậy nên hầu như các
gia đình khơng mua băng/đĩa về để sử dụng nữa, vậy nên đến thờ điểm hiện
tại rất ít hộ gia đình cịn sử dụng loại hình sanr phẩm truyền thơng này. Mọi
người có mức độ tiếp cận nhiều nhất với truyền hình và internet, vậy nên thời
gian trung bình hàng ngày họ dành cho những kênh truyền thông này cũng
nhiều. Sử dụng internet nhiều chủ yếu là những người trẻ tuổi, họ có thể dùng
để giải trí và cho công việc.
Khi được hỏi về mức độ tiếp cận với thông tin thời sự, hầu hết mọi
người đều cho rằng họ nghe đượcthông tin thời sự hàng ngày với tỷ lệ là
57.3% (361lựa chọn), 3 – 6 ngày/tuần với tỷ lệ là 14.9% (94 lựa chọn), 1 – 2
lần/tuần có tỷ lệ người lựa chọn là 10% , với đáp án một vài lần/tháng thì có
4.4% người trả lời lựa chọn, chỉ có 0.5% tỷ lệ người cho rằng họ nghe thời sự
một vài lần/năm nhưng có tới 12.9% người cho rằng họ chưa bao giờ nghe
thông tin thời sự.

Đặc biệt hơn có sự khác nhau gữa nam và nữ trong mức độ tiếp cận với
thông tin thời sự, kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:
Mức độ
Giới
tính
Nam
Nữ
Tổng
cộng

Hàng
ngày

3-6 ngày/ 1-2 ngày/ Một vài Một vài Không
tuần
tuần
lần/tháng lần/năm bao giờ

31.1%
26.2%
57.3%

5.2%
9.7%
14.9%

4.4%
5.6%
10%


1.7%
2.7%
4.4%

0.2%
0.3%
0.5%

5.1%
7.8%
12.9%

Dựa vào những số liệu ở trên, ta có thể thấy nam giới là những người
thường xuyên nghe được các thông tin thời sự hơn, có thể là do nam giới hay

7


quan tâm đến các thơng tin chính trị, tình hinh trong nước ngồi nước hơn so
với phụ nữ, vì vậy mức độ họ tiếp cận với thời sự nhiều hơn. Cả nam và nữ
đều cho rằng họ nghe thông tin thời sự hàng ngày đều chiếm tỷ lệ cao hơn, và
phần trăm người nam nhỉnh hơn so với nữ, chính vì vậy mà tỷ lệ khơng bao
giờ nghe thời sự của nam giới cũng thấp hơn so với nữ, điều này là hoàn toàn
phù hợp.
Khi được hỏi về 3 nguồn thời sự quan trọng đối với NTL (sắp xếp theo
thứ tự ưu tiên), kết quả thể hiện ở dưới biểu đồ sau:
70 64.8
60
50
40

30

24.4

19

16.2

20

14
13.8
8.1

7.8

10
2.5
0.3 0.8 0.51.7 0.3
0

24.3

Quan
0 trọng
0 1

Truyền hình
Đài
Báo/tạp chí

Sách
Bố/mẹ
Anh/chị/em
Người thân
Bạn bè/hàng xóm
internet
khác

7.5
5.2
2.1 12.52.5
1

4.8
2.42.2
0.6 1

Quan trọng 2

2.1

Quan trọng 3

Biểu đồ biểu thị nguồn cung cấp thời sự quan trọng với NTL
Từ biểu đồ trên có thể thấy rằng truyền hình là nguồn quan trọng nhất
cung cấp thông tin thời sự cho mọi người với tỷ lệ là 64.8%, sau đó là
internet. Điều này hoàn toàn dễ hiểu và phù hợp với kết quả mà ta đã thu
được ở trên khi phân tích mức độ tiếp cận với phương tiện truyền thông tin
cũng là tivi và internet. Người dân tiếp xúc nhiều với hai phương tiện này nên
đây cũng sẽ là nguồn cung cấp những thông tin thời sự quan trọng cho khách

thể nghiên cứu.
2.

Ý kiến và nhu cầu về thông tin truyền hình

Tỷ lệ người xem tivi/truyền hình của mọi người khá cao, trên 74% số

8


người được khảo sát cho rằng họ có xem truyền hình. Đến thời điểm hiện tại,
hầu hết tất cả các hộ gia đình đều có tivi, và thậm chí nhiều nhà có nhiều hơn
một chiếc tivi. Vậy nên khơng lạ khi tỷ lệ xem truyền hình lại cao, nếu có sự
khác nhau thì khác ở mức độ, thời gian và tần suất xem giữa các khách thể
nghiên cứu. Khi được hỏi về mức độ xem truyền hình và địa điểm xem thì kết
quả thu được đó là phần lớn mọi người xem truyền hình tại nhà của mình và
xem hàng ngày tương ứng với tỷ lệ là 63.8%; mọi người hiếm khi xem truyền
hình tại nơi cơng cộng và nhà hàng xóm, có đến 58.4% số người cho rằng họ
khơng bao giờ xem tivi ở nơi công cộng và 53.5% số người thừa nhận họ
khơng bao giờ xem truyền hình tại nhà hàng xóm. Hầu như hộ gia đình nào
cũng có tivi nên họ sẽ xem tại nhà, trừ những trường hợp đặc biệt như có
bóng đá, xem chương trình thể thao, các cuộc thi...thì họ có thể xem ở nhà
hàng xóm hoặc ở những nơi cơng cộng.
Đối với các trường hợp trả lời rằng họ khơng xem truyền hình, khi
được hỏi về lý do khơng xem thì thu được kết quả thể hiện ở biểu đồ dưới
đây:

Tỷ lệ % người lựa chọn
Tỷ lệ % người lựa chọn
Khơng thích/khơng có nhu cầu


5.1

Khơng hấp dẫn

1.4

Khơng có thời gian xem
Khơng thích đi xem nhờ

14.6
0.3

Nơi xem tivi tập thể xa 0.2
khơng có tivi

1.7

Lý do khơng xem truyền hình

9


Từ biểu đồ trên có thể thấy rằng lý do chủ yếu dẫn đến việc nhiều
người không xem tivi là do khơng có thời gian (14.6% tỷ lệ người cho rằng họ
khơng có thời gian để xem truyền hình). Cuộc sống ngày càng hiện đại, và
con người ngày càng tất bận hơn với việc tham gia lao động để phát triển kinh
tế hộ gia đình, vì vậy thời gian nghỉ ngơi, giải trí của họ sẽ ít dần đi, điều đó
cũng đồng nghĩa với việc thời gian dành cho việc xem tivi cũng khơng có
nhiều. Hơn nữa với sự phát triển của cơng nghệ hiện nay, dường như có nhiều

thứ hấp dẫn con người hơn là tivi như điện thoại kết nối internet, máy tính,...
người ta tìm đến các phương tiện giải trí khác thuận tiện hơn, ví dụ: điện thoại
di động kết nối internet có thể giải trí được ở mọi lúc, mọi nơi, thậm chí có
thể cập nhập tin tức và tình hình rất nhanh; nhiều gia đình muốn xem tivi thì
phải ngồi ở phịng khách, nhiều người lựa chọn sử dụng máy tính hoặc điện
thoại và ở phịng riêng của họ thay vì phải ngồi ở phịng khách để xem. Chính
vì vậy mà nhiều người cảm giác hiện tại họ khơng có nhu cầu hoặc khơng
thích sử dụng tivi vì những phương tiện khác có vẻ như tiện lợi hơn với họ.
Về kênh mà máy thu hình của hều hết các hộ gia đình thường thu được
sẽ được thể hiện ở dưới bảng sau:
Có thu được
Khơng thu được
Khơng biết/KTL
VTV1
72.4%
1%
0.2%
VTV2
71.9%
1%
0.5%
VTV3
72.1%
1.1%
0.3%
Đài tỉnh
53.2%
8.1%
9%
VTC14

44.9%
12.1%
11.3%
VTC7
46%
11.6%
10.6%
TTXVN
44.9%
13.3%
10%
ANTV
50%
8.5%
10.9%
Nước ngồi
43.8%
13.3%
11.7%
Kênh truyền hình mà máy thu hình của các hộ gia đình thu được
Các kênh VTV1, VTV2, VTV3 là các kênh truyền hình mà hầu hết
máy thu hình của tất cả các hộ gia đình đều bắt được, đây là các kênh của Đài
truyền hình Việt Nam, mang tính phổ cập cao, phần lớn tất cả các hộ gia đình
trên khắp địa bàn Việt Nam đều có thể tiếp cận và bắt được những kênh này.
10


Đây cũng là những kênh mà mọi người thường hay xem, đặc biệt là các
chương trình thời sự. Mỗi tỉnh đều có một kênh riêng, vì vậy máy thu hình dễ
dàng hơn trong việc bắt được kênh ở tỉnh mình. Nếu như tivi chỉ có dàn ăngten và khơng có sự hỗ trợ của đầu kỹ thuật số, kết nối internet với tivi hoặc sử

dụng các dịch vụ dành cho việc kết nối với máy thu hình thì tivi khơng có khả
năng bắt được các kênh như VTC14, VTC7, Nước ngồi. Đây cũng là các
kênh mà khơng được q nhiều người xem, vì vậy họ thậm chí khơng chú ý
đến/khơng biết máy thu hình nhà mình có bắt được những kênh này hay
khơng.
Khi được hỏi về 3 chương trình mà người dân yêu thích nhất (sắp xếp
theo thứ tự ưu tiên), ta thu được kết quả thể hiện qua biểu đồ dưới đây:
Thời sự
Kinh tế

Thể thao
Văn hóa - xã hội

Khoa học - giáo dục
giải trí

Văn học - nghệ thuật

47.5

14.9

16.8

16.3

13.713.2

11.7
6.5


5.6

4.9

1.3 1.3 1 1.7
Ưu tiên 1

2.7

Ưu tiên 2

5.1

3.3 3

6.5 5.4
4.8

Ưu tiên 3

Biểu đồ biểu thị chương trình truyền hình u thích của người dân
Qua biểu đồ trên, có thể thấy rằng chương trình thời sự được nhiều
người lựa chọn là chương trình ưu thích nhất với tỷ lệ là 47.5% , chương trình
thể thao là ưu thích , chương trình thể thao là ưu thích , chương trình thể thao
là ưu thích , chương trình thể thao là ưu thích , bên cạnh đó, cũng có nhiều
người chọn giải trí là chương trình ưu thích nhất của mình với tỷ lệ là 14.9%,
đặc biệt những người cho rằng giải trí là chương trình u thích nhất của họ

11



chủ yếu là nữ. Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi nam giới dành nhiều sự quan
tâm cho thời sự hơn so với nữ giới, và phụ nữ thường hay xem các bộ phim,
ca nhạc, chương trình giải trí. Chương trình u thích với sự ưu tiên thứ hai,
mọi người lựa chọn thể thao nhiều nhất so với các chương trình khác, tuy
nhiên khơng có sự khác biệt q nhiều trong tỷ lệ chọn chương trình u thích
thứ hai của khách thể nghiên cứu, 11.7% người chọn thời sự, 16.3% người
chọn thể thao, 13.7% người chọn văn hóa – xã hội và 13.2% người chọn giải
trí. Nhìn chung, thời sự là “món ăn” u thích của phần lớn người dân và để
hiểu hơn vì sao mọi người lại chọn thời sự là chương trình u thích nhất của
mình, chúng ta hãy xem qua các kết quả thể hiện ý kiến, nhận xét của người
dân về chương trình thời sự trên truyền hình: có 58.4% người cho rằng nội
dung chương trình phù hợp với họ (27.6% hoàn toàn đồng ý, 30.8% đồng ý),
53% khách thể nghiên cứu thừa nhận chương trình thời sự hấp dẫn họ (21.6%
hoàn toàn đồng ý, 31.4% đồng ý); 24.8% số người hoàn toàn đồng ý với quan
điểm chương trình truyền hình rất cập nhật và có 34.4% người đồng ý với
quan điểm này, số người thừa nhận chương trình thời sự trung thực với tỷ lệ
là 57.9% (22.7% người hoàn toàn đồng ý, 35.2% người đồng ý); hầu hết mọi
người đêuc ho rằng chương trình truyền hình có nội dung và ngơn ngữ dễ hiểu
với họ, điều này khiến họ không cảm thấy nhàm chán hay q khó kiểu khi
xem thời sự, vậy nên cũng khơng lạ khi người dân cho rằng họ yêu thích thời
sự nhất. Tỷ lệ người cho rằng chương trình thời sự trên truyền hình phản ánh
vấn đề mà mọi người quan tâm và phản ánh ý kiến của người dân khá cao.
Khi được hỏi về có thích xem ca nhạc trên truyền hình khơng, có
36.3% người cho rằng họ thích cịn 32.2% thừa nhận họ khơng thích ca nhạc,
tỷ lệ người thích vẫn cao hơn so với khơng thích nhưng khơng cao hơn nhiều.
Đặc biệt, có sự khác nhau giữa nam và nữ trong sở thích xem ca nhạc trên
truyền hình:
Nam


Thích xem ca nhạc
17.8%

12

Khơng thích xem ca nhạc
26.2%


Nữ

32.6%
18.5%
Bảng thể hiện sự khác nhau về giới tính đối với chương trình ca nhạc

trên truyền hình
Từ kết quả ở trên, ta có thể thấy rằng tỷ lệ nữ giới u thích việc xem
ca nhạc trên truyền hình nhiều hơn hẳn so với nam giới. Ca nhạc được xem
như là một chương trình giải trí với chị em phụ nữ, họ khơng xem nhiều các
chương trình thể thao hay thời sự nhiều như nam giới mà thay vào đó là các
chương trình ca nhạc hay những bộ phim truyện trên truyền hình. Điều này
hồn tồn hợp lý khi xem xét lại kết quả biểu thị sự khác nhau mức độ xem
thời sự trên truyền hình giữa nam và nữ. Nam có xu hướng xem thời sự nhiều
hơn và thường xuyên hơn nữ giới, còn phụ nữ thường xem các chương trình
mang tính giải trí hơn, điều này biểu hiện qua sự khác biệt giữa tỷ lệ nữ giới
thích xem ca nhạc trên truyền hình so với nam giới.
Theo như kết quả thu được, thời gian xem truyền hình trung bình của
người dân từ thứ 2 – thứ 6 là 138.87 phút, thứ 7 là 95.64 phút và chủ nhật là
96.8 phút. Như vậy, thời gian xem truyền hình trong tuần nhiều hơn vào

những ngày cuối tuần. Những ngày cuối tuần là thời gian mọi người nghỉ
ngơi, đi chơi hoặc thời gian dành cho gia đình, người thân, tụ tập ăn uống
cùng bạn bè. Vì vậy, thời gian xem truyền hình cũng ít hơn so với những ngày
trong tuần. Thời gian trung bình dành cho việc xem truyền hình có sự khác
nhau giữa nam và nữ:
Thứ 2 – thứ 6
Thứ 7
Nam
122.67
93.44
Nữ
153.68
97.65
Thời gian xem truyền hình trung bình

Chủ nhật
93.04
100.23

Thời gian xem truyền hình trung bình của nữ giới nhiều hơn nam giới
trong tất cả các ngày trong tuần. Bên cạnh những khoảng thời gian xem tivi
cùng gia đình thì nữ giới cịn hay xem phim, các chương trình ca nhạc, giải
trí... trên truyền hình, hơn nữa, nam giới thường ra ngồi đi làm, thời gian ở
nhà ít. Đối với nữ, khơng phải tất cả mọi người đều có cơng việc và ra ngoài

13


làm việc, đặc biệt là phụ nữ ở nông thôn, họ chủ yếu ở nhà làm nội trợ, làm
công việc tại nhà, vì vậy họ có nhiều thời gian tiếp cận với các chương trình

truyền hình hơn.
Khi được hỏi về thời gian xem truyền hình sẽ thay đổi như thế nào nếu
thu nhập của hộ gia đình tăng lên, kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Nhiều hơn
Vãn thế

Ít đi
Khơng biết/khơng trả lời
19.80%

7.50%

5.70%

67.00%

Biểu đồ thể hiện nhu cầu về thời gian xem truyền hình nếu thu nhập tăng lên
Có thể nhận thấy rằng dù thu nhập của hộ gia đình có tăng thêm thì
người dân vẫn khơng có nhu cầu tăng thêm thời gian xem tivi, có tới 67% số
người cho rằng họ vẫn giữ nguyên lượng thời gian xem truyền hình như ở
hiện tại. Sự thật là có khơng ít người vì cc sống bận rộn, mưu sinh vất vả và
phải tham gia vào các hoạt động kinh tế, vì vậy mà họ khơng có nhiều thời
gian để xem tivi. Vậy nên vẫn có 20% muốn dành thời gian xem truyền hình
nhiều hơn nếu như thu nhập của họ tăng lên.

14


KẾT LUẬN
Truyền thông đại chúng ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển

của xã hội loài người và bị chi phối bởi hai yếu tố là nhu cầu thông tin giao
tiếp và kỹ thuật – công nghệ thơng tin. Mọi người có thể tiếp cận thơng tin đại
chúng từ khá nhiều nguồn tính cho đến thời điểm hiện tại như truyền hình,
internet, sách/báo, đài, ... và trong những phương tiện đó thì truyền hình và
internet được mọi người sử dụng nhiều hơn so với các phương tiện còn lại. Cả
mức độ tiếp cận lẫn thời gian sử dụng trung bình hai loại phương tiện này đều
nhiều.
Truyền hình hiện nay ngày càng phổ biến, phần lớn các gia đình đều có
tivi, thậm chí là trong một hộ gia đình cịn có nhiều hơn một chiếc tivi. Đây
cũng là lí do mà mọi người có cơ hội xem truyền hình nhiều hơn. Đối với các
chương trình trên tivi, người dân thích nhất là xem thời sự và phần lớn cho
rằng thời sự hợp với lứa tuổi, nội dung và ngôn ngữ dễ hiểu, phản ánh được
các vấn đề mà người dân quan tâm và tin tức khá cập nhật, trung thực. Dựa
vào kết quả phân tích số liệu thì có thể thấy rằng nữ giới dành nhiều thời gian
để xem truyền hình hơn so với nam giới. Có thể giải thích vấn đề này một
phần là do sự phân cơng lao động kinh tế, một phần là sở thích của nam giới
và nữ giới khác nhau. Nam giới ở các khu vực thường đi làm và lao động để
kiếm thêm thu nhập, họ khơng có nhiều thời gian để xem các chương trình
truyền hình. Cịn phụ nữ, có những người đi làm bên ngồi nhưng cũng có
nhiều người ở nhà nội trợ, và đặc biệt là ở các vùng nơng thơn, ở những thời
kì nơng nhàn thì họ khơng phải ra đồng mà chỉ làm việc ở nhà, vì vậy mà họ
sẽ có nhiều thời gian rảnh rỗi ở nhà hơn, do đó họ cũng có nhiều thời gian
xem tivi hơn. Đàn ơng thì hay thích xem các chương trình thời sự, chương
trình thể thao, cịn phụ nữ thích xem các chương trình ca nhạc, phim truyện,
giải trí hơn... Phần lớn mọi người đều muốn giữ nguyên thời lượng xem phim
như hiện tại cho dù gia đình có thêm thu nhập. Với những người không xem
15


truyền hình, khi được hỏi về lý do, đa số mọi người đều nói rằng họ khơng có

thời gian nên khơng thê xem được, một số cịn lại thì nói rằng họ khơng thích
hoặc khơng có nhu cầu...Khi cuộc sống bộn bề và người dân phải dành nhiều
thời gian cho việc mưu sinh và phát triển kinh tế hộ gia đình, họ có thể đi làm
từ sáng đến tối, ban đêm là thời gian dành cho các hoạt động cá nhân và ngủ
nghỉ, vì vậy nên khơng thể dành thời gian cho việc xem tivi cũng là điều hoàn
toàn hợp lý. Bên cnhj đó với sự phát triển của cơng nghệ, người ta có thể tìm
đến nhiều phương tiện khác để năm bắt, cập nhật thơng tin hoặc giải trí mà
khơng cần đến truyền hình, vậy nên một số người cảm thấy họ khơng có nhu
cầu xem truyền hình.
Truyền hình nói riêng và một số phương tiện truyền thơng đại chúng
khác nói chung ngày càng phát triển và phổ cập đến nhiều nơi hơn, về mặt cơ
bản đã đáp ứng được nhu cầu của người dân về mặt giải trí và cung cấp thông
tin. Hy vọng rằng việc tiếp cận thông tin đại chúng của người dân sẽ ngày
càng phát triển theo hướng tích cực hơn nữa.

16



×