Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận nghiên cứu xã hội học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 15 trang )

MỤC LỤC

A. PHẦN BÀI NHĨM.....................................................................................1
B. PHẦN CÁ NHÂN.......................................................................................4
I. Phân tích đặc điểm khu vực thực hiện chiến dịch:...................................4
II. Lập kế hoạch...............................................................................................5
1. Mục tiêu........................................................................................................5
2. Nội dung kế hoạch:......................................................................................5
3. Thông điệp..................................................................................................10
4. Phương thức thực hiện..............................................................................11
5. Rủi ro tiềm ẩn.............................................................................................12
6. Ngân sách...................................................................................................14
7. Đánh giá.....................................................................................................14


A. PHẦN BÀI NHĨM
Hình ảnh bài truyền thơng:

1


2


Những bình luận về bài truyền thơng:

3


B. PHẦN CÁ NHÂN
I. Phân tích đặc điểm khu vực thực hiện chiến dịch:


Cầu giấy là một quận nằm phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội. Tại
Hà Nội, sau nhiều phương án cải tạo, nạo vét..., tình trạng ơ nhiễm nước sơng,
hồ vẫn chưa cải thiện mà cịn có dấu hiệu càng tăng. Khu vực Ngã tư Sở,
đường Nguyễn Khang (quận Cầu Giấy) là một trong những điểm ô nhiễm
nặng nhất trên sơng Tơ Lịch. Tại đây, có những thời điểm nước đen kịt, đặc
quánh, mùi hôi thối nồng nặc và cá gần như khơng cịn xuất hiện. Ngồi ra,
khu vực Cầu Giấy cũng có rất nhiều địa điểm kênh mương mà nước bị ô
nhiễm nặng nề như ở đoạn Xuân Thủy, mương Đồng Bông Trần Quốc
Vượng…
Với thực trạng ô nhiễm như vậy, khu vực quận Cầu Giấy cũng có nhiều
thuận lợi cho việc thực hiện chiến dịch. Cầu Giấy có rất nhiều trường Đại học
như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,Trường
Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Công nghệ, Đại học Sư
phạm Hà Nội, Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội, Học viện Múa
Việt Nam, Học viện Quốc phịng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Đại học Thương mại,… Ngồi ra cũng cịn rất nhiều trường trung học phổ
thơng nổi tiếng khác. Với lượng sinh viên đông đảo như vậy từ các trường đại
học, chiến dịch truyền thông trở nên dễ tiếp cận hơn và có thể nhận được
nhiều sự giúp đỡ từ chính các hội tình nguyện của những trường đại học kể
trên. Ngoài ra, cơ quan của Bộ Tài nguyên Môi trường cũng được đặt trên
quận Cầu Giấy giúp dễ dàng trong việc tiếp cận xin hỗ trợ từ các cơ quan có
liên quan.
Về địa bàn cụ thể, kế hoạch tập trung vào ba địa bàn chính trên đường
Xuân Thủy, quận Cầu Giấy là Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đại học Sư
Phạm, đại học Quốc Gia Hà Nội. Đây là ba ngơi trường có sinh viên năng
động, chăm tham gia các hoạt động tình nguyện và sẵn sàng giúp đỡ nhóm

4



trong hoàn thành chiến dịch. Ngoài những bạn sinh viên, người dân trên các
địa bàn có nguồn nước ơ nhiễm cũng rất nhiệt tình giúp đỡ, thể hiện thái độ
đồng tình với chiến dịch và khó chịu với hành vi xả rác vô ý thức xuống
mương, hồ.
II. Lập kế hoạch
1. Mục tiêu
- Nâng cao nhận thức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênn thức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênc của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viêna mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viêni người, đặc biệt là học sinh sinh viêni, đặc biệt là học sinh sinh viênc biệt là học sinh sinh viênt là họi người, đặc biệt là học sinh sinh viênc sinh sinh viên
quận thức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênn Cầu Giấy, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vàu Giấy, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vày, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ và rác, chấy, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vàt thả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vài xuống mương, song, suối, hồ vàng mương, song, suối, hồ vàng, song, suống mương, song, suối, hồ vài, hồ và và
có ý thức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênc bả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vào vệt là học sinh sinh viên môi trười, đặc biệt là học sinh sinh viênng nơng, song, suối, hồ vài mình sống mương, song, suối, hồ vàng.
- Lan truyền hiệu ứng cánh bướm đến nhiều người, vượt ra khun hiệt là học sinh sinh viênu ức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênng cánh bướm đến nhiều người, vượt ra khum đến nhiều người, vượt ra khun nhiền hiệu ứng cánh bướm đến nhiều người, vượt ra khuu người, đặc biệt là học sinh sinh viêni, vượt ra khut ra khu
vực Cầu Giấy để góp phần thay đổi nhận thức của mọi người về ôc Cầu Giấy, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vàu Giấy, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vày để góp phần thay đổi nhận thức của mọi người về ơ góp phầu Giấy, không xả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vàn thay đổi nhận thức của mọi người về ôi nhận thức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênn thức của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viênc của mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viêna mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viêni người, đặc biệt là học sinh sinh viêni vền hiệu ứng cánh bướm đến nhiều người, vượt ra khu ơ
nhiễm mơi trường nước từ đó ngăn cản những hành vi phá hoại môim môi trười, đặc biệt là học sinh sinh viênng nướm đến nhiều người, vượt ra khuc từ đó ngăn cản những hành vi phá hoại mơi đó ngăn cả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vàn những hành vi phá hoại môing hành vi phá hoại môii môi
trười, đặc biệt là học sinh sinh viênng.
2. Nội dung kế hoạch:
Vận động các nhóm sinh viên tình nguyện trường Học viện Báo chí và
Tun truyền, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ
đồng thời chia sẻ những bài viết trên facebook cá nhân để lan tỏa.
- Nội dung cụ thể:
+ Tổ chức cuộc thi sang tạo quy mô nhỏ chủ đề bảo vệ mơi trường
nước giữa 3 nhóm sinh viên của 3 trường đại học. (Hình thức đa dạng như vẽ
tranh, viết truyện, bài đánh giá, tuyên truyền)
+ Các thành viên chia sẻ sản phẩm của mình trên facebook cá nhân.
Đánh giá dựa vào lượt like, lượt share bài và số bình luận trong bài viết đó.
- Lợi ích của thành viên khi đồng ý tham gia:
+ Được trải nghiệm, hiểu biết về mơi trường nước, có những kinh
nghiệm để góp phần bảo vệ mơi trường.
+ Được giao lưu làm quen và cọ xát với những người bạn mới trong
khu vực có cùng sở thích.

5



+ Được thoải mái tự do sáng tạo, đưa những sản phẩm sang tạo của
mình đến gần hơn với tất cả mọi người.
+ Mỗi thành viên tham gia dự án sẽ được tặng một túi quà nhỏ
handmade làm từ những vận dụng tái chế.
+ Thành viên đoạt giải sẽ có những phần quà hấp dẫn khác như sổ tay,
cây sen đá…
+ Mỗi bài viết tham gia dự thi sẽ đều được đăng trên những fanpage,
hội nhóm về sáng tạo với 125.000 người thích và trên 126.000 lượt theo dõi.
Những bài viết chất lượng tốt có thể liên hệ bên truyền thông quảng bá qua
việc viết bài cộng tác cho kenh14.
Đây sẽ vừa là cơ hội trải nghiệm hiểu biết về một vấn đề nhức nhối của
xã hội là ô nhiễm môi trường nước, đồng thời cũng là nơi thỏa sức sang tạo,
vui chơi của các bạn trẻ, thể hiện tính năng động của mình, giao lưu kết bạn
và có những phần quà nhỏ mang về.
- Đối tượng tham gia:
+ Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Học viện Báo chí và
Tun truyền là một mơi trường năng động đặc biệt là mặt truyền thông. Đặc
biệt lại là nơi các thành viên trong nhóm dự án theo học nên có mối quan hệ
lớn, có thể dễ dàng lơi kéo nhiều bạn sinh viên tham gia. Trường cũng từng tổ
chức nhiều dự án, cuộc thi, những buổi triển lãm về vấn đề mơi trường như
biến đổi khí hậu và thu hút được đông đảo sinh viên tham gia, đạt được nhiều
hậu quả lớn. Với những mặt tích cực như vậy, dự án thay đổi nhận thức hành
vi bảo vệ môi trường nước sẽ trở thành bước nối của những dự án trước.
+ Sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội được
xem là nơi đào tạo ra đội ngũ làm giáo dục trong tương lai. Những bạn sinh
viên ở đây sau này rất có thể trở thành những thầy cô giáo trên sự nghiệp dạy
dỗ và trồng người. Vậy nên ngoài mặt trang bị kiến thức trường cũng trang bị
thêm những vốn hiểu biết về việc bảo vệ văn hóa, xã hội và mơi trường. Tiêu

biểu là trong tháng 11 vừa qua Đại học Sư phạm Hà Nội vừa tổ chức một
6


cuộc thi bảo vệ môi trường, giảm thải rác thải nhựa thu hút được rất nhiều
sinh viên của trường tham gia. Điều này càng thêm chứng tỏ sinh viên của
Đại học Sư phạm Hà Nội cũng rất quan tâm đến vấn đề môi trường và hang
hái tham gia. Thành viên trong nhóm dự án cũng có nhiều bạn trong các câu
lạc bộ hội nhóm tình nguyện của Đại học Sư phạm Hà Nội có thể nhờ các bạn
liên hệ giúp đỡ, quảng bá chia sẻ về dự án cũng như cụ thể là cuộc thi sang
tạo truyền thông thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường nước.
+ Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội là một
ngôi trường rộng lớn với nhiều chuyên ngành đào tạo. Sinh viên đại học Quốc
gia Hà Nội được biết đến với nhiều hoạt động tình nguyện tích cực. Những
thùng rác của Đại học Quốc gia có phân ra rác tái chế và rác không thể tái chế
cho thấy đây là ngôi trường cũng vô cùng quan tâm đến vấn đề về mơi
trường. Trong nhóm dự án cũng có rất nhiều bạn quen biết các bạn tình
nguyện bên Đại học Quốc gia thông qua việc liên kết các câu lạc bộ tình
nguyện trước đó như Hiến máu nhân đạo qua chương trình Nắng Hồng. Có
thể thấy mỗi hoạt động qua lại giữa các ngôi trường đều là những cơ hội giao
lưu học hỏi lẫn nhau nên các bạn sinh viên tại đây rất thích thú tham gia.
Trên đoạn đường Xuân Thủy cũng tồn đọng một con mương nhỏ ô
nhiễm và bốc mùi nghiêm trọng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến dân cư
xung quanh mà còn ảnh hưởng đến cả các bạn sinh viên của ba ngôi trường
trên đoạn Xuân Thủy. Với sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, được tận mắt
thấy sự ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng như vậy sẽ là động lực thúc đẩy
các bạn sinh viên tham gia dự án. Ngoài ra sau vụ nước máy Sông Đà, Cầu
Giấy cũng là khu vực chịu ảnh hưởng, rất nhiều bạn sinh viên trong khu lực
cũng phải chịu cắt nước kéo dài. Điều này càng giúp các bạn hiểu rõ hơn về
mức độ nghiêm trọng của ô nhiễm nguồn nước.

- Nhóm ủng hộ:
+ Đội sinh viên Tình nguyện xứ Thanh của học viện Báo chí và Tuyên
truyền do bạn Lê Thảo là đội trưởng. Đội sinh viên Tình nguyện xứ Thanh là
7


một hội nhóm tình nguyện rất chăm chỉ tham gia các hoạt động về giúp đỡ
người khó khan, các hoạt động mùa hè xanh và đặc biệt cả các hoạt động về
bảo vệ môi trường. Những bạn sinh viên trẻ tuổi với những nhiệt huyết được
cống hiến, sẵn sang tham gia và trải nghiệm. Fanpage của Đơi sinh viên Tình
nguyện xứ Thanh cũng là một kênh truyền thông hiệu quả để mở rộng đưa
thông tin đến với nhiều người hơn với trên 5000 lượt theo dõi.
+ Câu lạc bộ Nhà Báo Xanh. Từng tổ chức rất nhiều hoạt động hướng
về mơi trường, mục đích hoạt động của câu lạc bộ cũng hướng về bảo vệ môi
trường xanh, điều này rất giống với mục đích hoạt động của nhóm nên dễ
dàng nhận được sự giúp đỡ ủng hộ đặc biệt là những thành viên trong câu lạc
bộ, những bạn giữ chức vụ quan trọng có nhiều bạn là bạn bè của thành viên
nhóm dự án.
+ Hội sinh viên trường ĐHSP Hà Nội. Từng tổ chức dự án HNUE –
WE CHANGE Hành động nhỏ - Ý nghĩa lớn với ý nghĩa bảo vệ môi
trường, hạn chế rác thải nhựa và đã kết thúc trong tháng 11 xong dư âm của
dự án vẫn cịn đó. Dự án thu hút rất nhiều câu lạc bộ sinh viên của trường
ĐHSP tham gia và những câu lạc bộ này là những nguồn dẫn rất tốt để dự án
mới đến gần hơn với sinh viên.
+ Đội sinh viên tình nguyện tỉnh Vĩnh Phúc – đại học Quốc gia Hà Nội.
Từng tham gia nhiều cơng tác tình nguyện, hiểu rõ sự bất tiện trong sinh hoạt
cũng như sự nguy hiểm của việc ô nhiễm nguồn nước nên Đội sinh viên tình
nguyện tỉnh Vĩnh Phúc đã vơ cùng nhiệt tình giúp đỡ nhóm.
+ Sinh viên khoa Mơi Trường – đại học Khoa học Tự Nhiên. Vì là lĩnh
vực học nên các bạn rất quan tâm đến vấn đề môi trường và sẵn sang giúp đỡ

nhóm hồn thành dự án.
+ Cán bộ giảng viên khoa Xã Hội Học Học viện Báo chí và Tuyên
truyền. Khoa Xã Hội Học Học viện Báo chí và Tun truyền là một khoa có
rất nhiều hoạt động về bảo vệ môi trường đặc biệt trong vấn đề biến đổi khí
hậu. Là một khoa với các giảng viên nhiệt tình, sinh viên năng động, ln
8


được nhắc nhở về việc hạn chế sử dụng rác thải nhữa, cốc nhựa dùng một lần,
không sử dụng giấy bóng kính khi đóng tài liệu,… Khoa sẽ ủng hộ và sẵn
sang giúp đỡ nhóm trong việc tiến hành dự án.
+ Bên cạnh đó nhóm dự án hướng tới đối tượng ủng hộ giúp đỡ là cán
bộ giảng viên, BCH Đồn của ba trường Đại học nói trên, chính quyền địa
phương phường Dịch Vọng Hậu, Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội.
+ Một số tổ chức cùng mối quan tâm khác: UNEP
Hoạt động của UNEP bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến khí quyển,
các hệ sinh thái biển và trên cạn, quản trị môi trường và nền kinh tế xanh.
UNEP đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng các công ước môi trường
quốc tế, thúc đẩy khoa học và thơng tin về mơi trường, cũng như trình diễn
cách thức về những vấn đề có thể triển khai cùng với chính sách, cộng tác với
chính phủ các nước, các thể chế khu vực, cũng như các tổ chức phi chính phủ
(NGO) bảo vệ mơi trường về việc xây dựng và thực hiện chính sách. UNEP
cịn hoạt động tích cực trong việc tài trợ và thực hiện các dự án phát triển liên
quan đến môi trường.
UNEP đã hỗ trợ xây dựng các hướng dẫn và các hiệp ước về những vấn
đề như thương mại quốc tế về các hóa chất có hại tiềm tàng, ơ nhiễm khơng
khí xun biên giới và ô nhiễm các đường thủy quốc tế.
Đây là tổ chức có tầm ảnh hưởng, tiếng nói trong xã hội. Điều này sẽ
góp phần giúp mọi người nhận thức được những hành vi tác động xấu đến
môi trường. Tổ chức này đã có nhiều hội thảo, sự kiện liên quan đến vấn đề

vấn đề bảo vệ môi trường. Như vậy, có thể có nền tảng cơ bản, kiến thức nền
trong việc thực hiện chính sách.
- Đối tượng kế cận:
Quận Cầu Giấy có rất nhiều trường đại học như đã liệt kê trước đó.
Trong đó những trường gần khu vực Xuân Thủy có thể kể đến như một số
trường Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Thương Mại, Đại học Ngoại
Ngữ, Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội, Học viện Múa Việt Nam,… Khi
9


dự án diễn ra có thể tiếp cận tới các bạn trong các trường kể trên, dù không
trực tiếp tham gia nhưng cũng có thể dễ dàng tiếp cận thơng tin.
Bên cạnh đó cùng với hình thức tính điểm theo số phiếu vote sẽ thu hút
được bạn bè của các bạn tham gia biết đến dự án và tiếp nối tham gia hoặc
tăng hiểu biết, nhận thức về vấn đề bảo vệ mơi trường nước.
Mở rộng ra chính những bạn sinh viên tham gia sẽ về truyền đạt lại
kiến thức cho gia đình, cho người thân. Từ đó chính người thân của các bạn
ấy sẽ thay đổi những suy nghĩ về mơi trường, chung tay bảo vệ mơi trường,
có thái độ nghiêm khắc với trường hợp xả rác xuống kênh mương, sông suối.
Các hộ dân cư trên đường Xuân Thủy, Trần Quốc Vượng cũng là
những đối tượng có thể tiếp cận thông tin. Với việc sống trong môi trường mà
nước bị ô nhiễm như vậy, khi được hưởng ứng các hộ gia đình sẽ thêm quyết
tâm ngăn chặn các hành vi xả rác. Theo như phỏng vấn một hộ dân ở khu
Trần Quốc Vượng, cô cho biết người dân ở đây ai cũng khó chịu về vấn đề ơ
nhiễm nguồn nước, tuy nhiên nhiều người thiếu ý thức vẫn xả rác thải xuống
mương gây ơ nhiễm nặng hơn, dù chính quyền từng vào cuộc để dọn rác
nhưng sau đó tình trạng lại tiếp diễn.
3. Thông điệp
Nước chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất. Tuy vậy, con
người đang chết dần chết mịn vì thiếu nước sạch. Hiện nay, đa số các sông hồ

ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thường là nơi có
dân cư đơng đúc cũng như tập trung nhiều khu công nghiệp lớn đều bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Phần lớn nước thải trong sinh hoạt ( khoảng 600.000 m3
mỗi ngày và khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông, hồ ở khu vực Hà Nội)
và nước thải công nghiệp (khoảng 260.000 m3, trong đó chỉ có khoảng 10%
được xử lý) đều không được xử lý mà đổ trực tiếp ra các sông, hồ. Rất nhiều
nhà máy cũng như cơ sở sản xuất: lị mổ, các khu cơng nghiệp, làng nghề,
bệnh viện cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải. Nhiều con
sông, đoạn sông đang “chết” dần. Nguồn nước ô nhiễm, bệnh tật tăng cao. Ở
10


một số địa phương của nước ta, khi nghiên cứu các trường hợp mắc bệnh ung
thư và viêm nhiễm ở phụ nữ đã thấy rằng có đến 40 -50% là do sử dụng
nguồn nước bị ô nhiễm. Nhiều người cho rằng, họ xả rác thì họ chịu, liên
quan gì đến chúng ta? Nhưng không! Trong thảm họa về thiếu nguồn nước
sạch đó, ai trong chúng ta cũng có thể trở thành nạn nhân. Là một người trẻ,
nếu không thể lan rộng thông tin, giúp thay đổi nhận thức của mọi người về
việc bảo vệ nguồn nước khiến giống nói ngày càng chết dần chết mịn thì thật
là một hành động không đúng đắn. Vậy nên, hãy chứng minh việc làm chủ đất
nước của mình bằng việc chung tay bảo vệ mơi trường nước, đó cũng chính là
bảo vệ bản thân, bảo vệ gia đình của chính chúng ta.
4. Phương thức thực hiện
4.1. Vận động đối tượng
Bước 1: Đến 3 trường đại học trong dự án thăm dị đối tượng đích, về
những mối quan tâm thực tế của đối tượng.
Mục đích: Có những kế hoạch cụ thể, chi tiết, đúng đối tượng.
Bước 2: Gặp mặt nhóm ủng hộ:
+ Đội trưởng đội sinh viên Tình nguyện xứ Thanh của học viện Báo chí
và Tuyên truyền.

+ Hội trưởng hội sinh viên trường ĐHSP Hà Nội.
+ Đội trưởng đội sinh viên tình nguyện tỉnh Vĩnh Phúc – đại học Quốc
gia Hà Nội.
+ Trưởng khoa của khoa Môi Trường – đại học Khoa học Tự Nhiên.
+ Cán bộ giảng viên khoa Xã Hội Học Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
+ Chính quyền địa phương phường Dịch Vọng Hậu, Cơng ty TNHH
MTV Thốt nước Hà Nội.
+ Liên lạc với tổ chức UNEP

11


Mục đích: Nhóm ủng hộ sẽ là nhóm có tiếng nói giúp nhóm dự án dễ
dàng tiếp cận tới nhóm đối tượng đích hơn nên khi tiếp cận với nhóm ủng hộ
trước sẽ tiết kiệm chi phí và cơng sức cho việc tuyên truyền về dự án.
Bước 3: Truyền thông trên fanpage tới các nhóm đối tượng đích
Mục đích: Tiếp cận nhóm đối tượng qua các kênh truyền thơng mạng
xã hội sẽ nhanh và tiếp cận đươc nhiều đối tượng hơn.
4.2. Công tác tuyên truyền
- Xây dựng lực lượng tuyên truyền nịng cốt trong truyền thơng về bảo
vệ mơi trường và tạo điều kiện cho lực lượng tuyên truyền được tham gia tập
huấn; củng cố kiến thức về bảo vệ môi trường, kỹ năng truyền thông về bảo
vệ môi trường
- Tuyên truyền về cuộc thi:
+ In tờ giấy đăng ký tham dự cuộc thi.
+ Đăng thông tin tuyên truyền lên fanpage, facebook cá nhân, kêu gọi
bạn bè tham dự cuộc thi.
+ Đưa bài về nội dung, hình thức, giải thưởng của cuộc thi.
+ Liên hệ các fanpage lớn liên quan chia sẻ thông tin về dự án.

4.3 Công tác giám sát
- Thành viên trong nhóm thực hiện chức năng giám sát về cuộc thi:
+ Kiểm tra số người đăng ký tham dự.
+ Kiểm tra công tác tuyên truyền và số lượt tiếp cận trên facebook.
+ Kiểm tra giám sát nghiêm ngặt các bài thi và hủy những bài thi có
hình thức gian lận.
5. Rủi ro tiềm ẩn
- Khơng có hoặc có rất ít người tham gia: Mặc dù trong bản kế hoạch
xác định đối tượng sẽ nhiệt tình tham gia xong bước ban đầu chưa thể xác
định có bao nhiêu thành viên tham gia. Điều này có thể dẫn đến việc dự án
không được tiến hành như mong đợi, không có sức lan rộng như dự kiến.

12


Khắc phục: Sau khi xem xét danh sách đăng ký tham gia nếu q ít có
thể vận động chính bạn bè của thành viên trong nhóm tham gia. Gia hạn thời
gian tham dự thành hai đợt. Khi thấy đợt thi lần 1 thành công sẽ khiến các bạn
sinh viên yên tâm tham gia hơn.
- Khơng đủ kinh phí thực hiện: vì nhóm dự án đều là sinh viên nên
dù phần quà nhỏ nhưng nếu có rất nhiều bạn tham gia có thể bị đội vốn dẫn
đến tình trạng thiếu kinh phí, thiếu quà tặng cho các bạn, mất uy tín của dự
án.
Khắc phục: Liên hệ tài trợ từ các nhãn hàng sản phẩm thân thiện với
môi trường sau khi xem danh sách các bạn tham dự. Thỏa thuận quyền lợi
một bài viết quảng bá về sản phẩm của họ trên fanpage chính thức của cuộc
thi, logo của nhãn hàng được in trên ảnh thiết kế cho cuộc thi.
- Tiến hành hồn tồn qua hình thức online, khơng gặp mặt trực tiếp:
Trong tiêu chí thu hút tham dự có nhắc tới giao lưu học hỏi nhưng hình thức
thi lại hồn tồn online dẫn đến thiếu độ tin cậy.

Khắc phục: Tổ chức các buổi gặp mặt trực tiếp. Do thuận lợi địa lý của
ba trường đại học gần nhau nên dễ dàng tiến hành gặp mặt trực tiếp, giao lưu,
trao đổi các kiến thức về môi trường, những câu chuyện từng chứng kiến,
những hành động từng làm để bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường
nước.
- Không tiếp cận được những hộ dân xung quanh như dự kiến: Do quy
mô phần nhiều trên mạng xã hội, chủ yếu là sinh viên nên khó tiếp cận các hộ
dân cư như dự kiến.
Khắc phục: Tiến hành vận động các bạn sinh viên trọ ở các khu vực
Xuân Thủy lân cận để các bạn có thể giới thiệu cho người dân, chủ nhà
trọ, những hộ kinh doanh, những người đi làm cạnh phòng trọ của các bạn
về dự án này, cũng khuyến khích họ có thể chung tay vì mơi trường trong
sạch hơn.

13


6. Ngân sách
STT

Hại môing mụcc

1

Quà tặc biệt là học sinh sinh viênng

Đơng, song, suối, hồ vàn giá

Sống mương, song, suối, hồ và


(VNĐ)

lượt ra khung

Sen đá

25000

3

75000

Sổi nhận thức của mọi người về ơ tay

10000

3

30000

Bút

3000

3

9000

Túi đồ và


10000

20

200000

2

handmade
Chi phí đi lại mơii

3

In bả rác, chất thải xuống mương, song, suối, hồ vàn danh sách tham

100000
1000

Thành tiền hiệu ứng cánh bướm đến nhiều người, vượt ra khun

100000
2

2000

dực Cầu Giấy để góp phần thay đổi nhận thức của mọi người về ơ
Chi phí phát sinh

500000


Tổi nhận thức của mọi người về ơng chi phí

916000

7. Đánh giá
Ưu điểm:
+ Dự án có tính khả thi cao, chi phí khơng lớn, có thể thực hiện được.
+ Dự án có tính lan truyền, đẩy mạnh được khả năng sáng tạo của sinh
viên, đưa ra những sản phẩm truyền thông về mơi trường do chính các bạn
sinh viên thiết kế.
Hạn chế:
+ Nhóm dự án có số lượng thành viên hạn chế, khó thực hiện trong quy
mơ rộng
+ Thời gian thực hiện dự án hiện tại rơi vào vào tháng sắp nghỉ tết nên
khó thực hiện, phải lùi thời gian dự án lại.
+ Có rất nhiều hình thức truyền thơng khác với giải thưởng phong phú,
thu hút các bạn trẻ tham gia hơn.
+ Nguồn kinh phí giới hạn dẫn đến các phần q nhỏ, khó thực hiện
những sản phẩm truyền thơng với mức chi phí lớn.
14



×