Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Chuyên đề 3 cd 10 đọc, viết, giới thiệu tập thơ,truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.91 KB, 39 trang )

Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................

NGỮ VĂN 10
CHUYÊN ĐỀ 3:

ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU MỘT TẬP
THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC
MỘT TIỂU THUYẾT
A. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN.
I. CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
- Phương pháp đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết.
- Viết bài giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết.
- Thuyết trình giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết.
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 10 tiết (9 tiết dạy trên lớp, 1 tiết HS tự học ở
nhà)
- Phần thứ nhất: Phương pháp đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu
thuyết. (04 tiết).
- Phần thứ hai: Viết bài giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu
thuyết. (03 tiết).
- Phần thứ ba: Thuyết trình giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một
tiểu thuyết. (02 tiết).
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP
I. NĂNG LỰC
Năng lực chung
Năng lực đặc thù

Phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua hoạt động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn
ngữ thông qua tổng hợp quá trình dạy các kĩ năng Đọc - Viết Nói – Nghe:


- Biết cách đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu
thuyết.
- Biết cách viết bài giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn
hoặc một tiểu thuyết
- Biết cách thuyết trình giới thiệu một tập thơ, một tập truyện
ngắn hoặc một tiểu thuyết.

II. PHẨM CHẤT
1


- Biết yêu quý cái đẹp trong nghệ thuật; trân trọng những sáng tạo của người khác.
- Bồi dưỡng niềm say mệ, yêu thích văn chương.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV chuyên đề học tập Ngữ văn 10, Bộ Cánh diều 10
- Màn hình lớn (hoặc máy chiếu); Phiếu học tập để học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Bút màu, giấy A0 để HS trình bày sản phẩm phiếu học tập.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm sản phẩm bài viết và bài thuyết
trình về một tập thơ, truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về
kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Cách 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS xem đoạn Clip:

(Từ 01:05)
- GV trình chiếu Clip
- GV hướng dẫn HS tư duy qua các câu hỏi:
Phiếu trả lời nhanh
Clip bàn đến tập thơ nào, của ai?
Xuất xứ tên tập thơ
Nội dung, cảm hứng chung của tập thơ
Em nhớ được câu thơ tiêu biểu nào sau khi
xem Clip?
Em có mong muốn đọc tập thơ không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
2


- HS xem video, suy nghĩ cá nhân
- GV quan sát, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời theo ý nghĩ cá nhân
- Các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Dự kiến trả lời câu hỏi:
Phiếu trả lời nhanh
Clip bàn đến tập thơ nào, của ai?

Gió và tình u thổi trên đất nước tôi – Lưu
Quang Vũ
Xuất xứ tên tập thơ
Tập thơ Gió và tình u thổi trên đất nước tơi có
tên trùng với tên một bải thơ trong tập
Nội dung, cảm hứng chung của tập - Nhà thơ hướng cảm hứng sáng tạo về phía nhân

thơ
dân, gia đình, người thân, anh gắn bó cuộc đời
mình với số phận dân tộc, anh yêu Tổ quốc bằng
tình yêu máu thịt
- Tâp thơ cịn là tiếng nói của tình u đằm thắm,
sâu sắc. Sức mạnh tình yêu đem đến cho anh cái
nhìn trìu mến, thiết tha với cuộc đời, khiến anh
có khả năng hồi sinh, không chỉ là tuổi trẻ mà là
niềm tin. 
Em nhớ được câu thơ tiêu biểu nào HS trả lời theo trí nhớ
sau khi xem Clip?
Em có mong muốn đọc tập thơ HS trả lời theo ý thích cá nhân
không?
Cách 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu:
1. Hãy sắp xếp các đoạn trích, các văn bản ở cột A với các tập thơ, tập truyện ngắn và tiểu
thuyết tương ứng ở cột B.
- Cột A: Tức nước vỡ bờ, Lặng lẽ Sa Pa, Bếp lửa, Rama buộc tội, Trong lòng mẹ, Ngắm
trăng (Vọng nguyệt), Đồng chí.
- Cột B: Nhật kí trong tù, Hương cây – Bếp lửa, Những ngày thơ ấu, Ramayana, Đầu súng
trăng treo, Giữa trong xanh, Tắt đèn.

3


2. Các em đã tìm hiểu các văn bản ở cột A. Vậy khi đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn,
tiểu thuyết có điểm gì cần lưu ý so với khi đọc từng bài thơ, truyện ngắn hay một trích đoạn
tiểu thuyết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời.
- GV quan sát, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời theo ý nghĩ cá nhân
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- GV có thể trình chiếu một số hình ảnh của các tập thơ/ truyện ngắn/ tiểu thuyết:

Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV dẫn vào bài:
Marcell Proust quan niệm: “Thế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần
người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập”. Khi ai đó giới thiệu
một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết chính là họ đang chào mời chúng ta
đến với những thế giới mới muôn sắc, muôn màu. Từ lời chào mời ấy, trái tim ta như được
hòa điệu cùng trái tim nghệ sĩ trong những giai điệu văn chương ngọt ngào.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1:
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN
HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
1. Mục tiêu chung:
- Học sinh biết cách đọc một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
- Thực hành đọc một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết:
GV giúp khơi dậy ở HS niềm hứng thú đọc: đọc để tự nhận thức được ý nghĩa, rút ra được
các kinh nghiệm cần thiết, từ đó có thể thực hành đọc hiệu quả một tập thơ, một tập truyện
ngắn hoặc một tiểu thuyết mà mình lựa chọn theo các bước đã được giới thiệu.
4


2. Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp các kĩ năng để tìm hiểu về cách đọc một tập
thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết
- HS hoạt động cá nhân: đọc và thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
3. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện hoạt đợng:
PHT số 01: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ
Khái niệm thơ
Đặc
trưng
của thơ

Nội dung

Phân
biệt

Bài thơ

Nghệ thuật

Tập thơ

Cách
Bước 1: Trước khi
đọc một đọc
tập thơ Bước 2: Trong khi
đọc
Bước 3: Sau khi
đọc
PHT số 02: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN
HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
Truyện

ngắn

Phương thức biểu
đạt
Hình thức thể
hiện
Đặc điểm cơ bản

Tập truyện ngắn
Tiểu
thuyết

Cách
một

Khái niệm
Đặc điểm tiểu
thuyết
(dung
lượng;
phạm vi phản ánh
đời sống, chủ đề,
nhân vật,...)
đọc Bước 1: Trước
tập khi đọc
5


truyện
ngắn hoặc

một tiểu
thuyết

Bước 2: Trong
khi đọc
Bước 3: Sau khi
đọc

HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Thao tác 1: Tìm hiểu lí thuyết về phương pháp đọc một tập thơ, một tập truyện
ngắn hoặc một tiểu thuyết
a. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS nắm được một số đặc trưng thể loại của thơ, truyện ngắn,
tiểu thuyết; từ đó tìm ra phương pháp đọc một tập thơ, một tập truyện hoặc một tiểu
thuyết.
b. Nội dung hoạt động:
- HS theo dõi SGK và thảo luận theo nhóm nhiệm vụ mà GV phân cơng.
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS trao đổi với nhau về lí
thuyết phương pháp đọc một tập thơ, một tập
truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết trong phần I.
SGK (tr.49 – 59).
GV hướng dẫn HS thực hiện phiếu số 1, 2 qua
tọa đàm SẮC MÀU VĂN CHƯƠNG:
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu phương pháp đọc một
tập thơ – Hồn thành PHT số 01.

Nhóm 3, 4: Tìm hiểu phương pháp đọc một
tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết – Hoàn
thành PHT số 02.
- Sau thời gian trao đổi nhóm, mỗi nhóm cử 1
chuyên gia của nhóm mình tham gia tọa đàm.
- GV hỗ trợ MC thiết kế bộ câu hỏi cho tọa
đàm.
6

I. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP
THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN HOẶC
MỘT TIỂU THUYẾT
1. Lí thuyết chung
Toạ đàm SẮC MÀU VĂN CHƯƠNG
1.1. Phương pháp đọc một tập thơ
(Phiếu học tập 01 bên dưới)
1.2. Phương pháp đọc một tập truyện
ngắn hoặc một tiểu thuyết (Phiếu học
tập 02 bên dưới)
(GV có thể chốt kiến thức cho HS bằng
sơ đồ tư duy)


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí.
- HS đọc mục I. Tr 49 - 59/ SGK thảo luận
theo nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, hồn
thiện các phiếu học tập.
- HS có thể trình bày phiếu học tập theo hình
thức sơ đồ tư duy. Các sản phẩm trình bày trên

giấy A0.
*Sau khi hồn thành các phiếu học tập của
nhóm mình, HS suy nghĩ và rút ra nhân xét về
điểm chung trong phương pháp đọc một tập
thơ/tập truyện ngắn hay tiểu thuyết và lưu ý
riêng về cách đọc mỗi đối tượng.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS tái hiện tri thức tổng quát bằng hình thức
tọa đàm SẮC MÀU VĂN CHƯƠNG
Thành phần tham gia:
- MC
- 4 HS đại diện 4 nhóm là các chuyên gia
trong từng lĩnh vực:
+ Nhà nghiên cứu thơ và tập thơ (đại diện
nhóm 1, 2)
+ Nhà nghiên cứu truyện ngắn, tập truyện
ngắn và tiểu thuyết (đại diện nhóm 3, 4)
- Sau tọa đàm đại diện các nhóm lần lượt treo
kết quả sản phẩm đã hồn thiện (KT phịng
tranh).
- HS khác quan sát, nhận xét thông qua bảng
kiểm (GV in cho HS trước)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Gợi ý hoàn thành các phiếu học tập 1, 2:
PHT số 01: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ
Khái niệm thơ

Thơ là tiếng nói trực tiếp của tâm hồn con người, bộc
lộ những rung động mãnh liệt của cái tơi trữ tình trước

cuộc sống qua ngơn ngữ hàm súc, tinh tế, giàu tinh
biểu tượng và nhạc điệu.
7


Đặc
Nội dung
trưng
của thơ
Nghệ thuật

Phân
biệt

Cách
đọc
một
tập thơ

Bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, trực tiếp của cái tôi tác giả
được khúc xạ qua nhân vật trữ tình hay chủ thể trữ
tình.
- Ngơn ngữ thơ cô đọng, hàm súc.
Nhà thơ đặc biệt chú ý về lựa chọn từ ngữ, hình ảnh,
sử dụng các biện pháp tu từ hay thủ pháp “lạ hoá”
nhằm làm tăng giá trị biểu cảm, tính hình tượng và ý
nghĩa cho bài thơ.
- Giàu nhạc tính: Tính nhạc của thơ thể hiện qua cách
sử dụng từ ngữ, cách gieo vần, cách phối thanh, ngắt
nhịp, ngắt dòng,...

Bài thơ
Là tác phẩm văn học hồn chỉnh về hình thức, thống
nhất về nội dung; được tạo nên bởi các dòng thơ, khổ
thơ (đoạn thơ) và mang đầy đủ các đặc trưng của thơ
Tập thơ
- Bao gồm nhiều bài thơ được tuyển chọn, tổ chức
thành một cuốn sách theo các tiêu chí nhất định (theo
tác giả, đề tài, chủ đề, thể loại, giai đoạn sáng tác,
khuynh hướng sáng tác, văn tự,...)
- Tập thơ có thể của một hoặc nhiều tác giả.
Ví dụ:
+ Tập thơ Hương cây – Bếp lửa (Bằng Việt – Lưu
Quang Vũ)
+ Các tập thơ của Tố Hữu: Từ ấy, Việt Bắc, Gió
lộng,...
Bước 1: Trước - Quan sát trang bìa và đọc lướt: Nhan đề, tên tác giả,
khi đọc
mục lục, lời nói đầu, các trích dẫn nhận xét,…
- Nhớ lại một số tri thức nền (hiểu biết về tác giả, tác
phẩm, thể loại, giai đoạn văn học, bối cảnh ra đời …)
- Dự đoán nội dung tập thơ.
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức đọc.
Bước 2: Trong Đọc từng bài thơ theo thứ tự mà em lựa chọn, chú ý
khi đọc
ghi chép ngắn gọn các ý sau:
- Đề tài, chủ đề và nội dung cảm xúc bao trùm.
- Đặc điểm thể loại và một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu.
- Câu, chữ, hình ảnh,… cụ thể gây ấn tượng.
Bước 3: Sau khi Nhân xét, đánh giá sau khi đọc tập thơ theo một số yêu

8


đọc

cầu sau:
- Ấn tượng, cảm nhận chung về toàn bộ tập thơ.
- Đề tài, chủ đề tiêu biểu.
- Đặc sắc về nghệ thuật (thể thơ, vần, nhịp, từ ngữ,
hình ảnh, giọng điệu, biện pháp tu từ,…); những bài
thơ/ câu thơ tiêu biểu cho các nét đặc sắc nghệ thuật
ấy.
- Đánh giá chung: đóng góp của tập thơ về nội dung và
nghệ thuật; chủ thể trữ tình – tác giả,…
- Ý nghĩa của tập thơ đối với người đọc.
Mẫu phiếu đọc tập thơ (gợi ý)

9


PHIẾU ĐỌC TẬP THƠ
Người đọc:………………………….
I.Thông tin chung về tập thơ
1. Thơng tin trên trang bìa tập thơ
-Tên tác phẩm
-Tác giả
- Nhan đề
- Nhà xuất bản
- Năm xuất bản
- Màu sắc và trang trí bìa trên bìa sách:

2. Thơng tin trong Mục lục của tập thơ
- Lời nhà xuất bản
- Lời tựa (của tác giả hoặc của người khác nếu có)
- Các trích dẫn nhận xét
- Bảng chữ viết tắt
- Phụ lục
II.Thông tin cụ thể: Đọc kĩ từng bài trong tập
Yếu tố trong thơ
Cảm nhận của tôi
Bài thơ 1:
Nhan đề
Thể thơ
Chủ thể trữ tình
trong bài thơ
Mạch cảm xúc của
bài thơ
Đề tài, chủ đề
Đặc sắc nghệ thuật
Những câu thơ,
hình ảnh ấn tượng
Thơng điệp rút ra
Bài thơ 2:
...
Nhận xét, đánh giá chung về tập thơ:
- Ấn tượng chung:
- Đề tài, chủ đề tiêu biểu:
- Đặc sắc nghệ thuật:
- Đánh giá chung:
- Ý nghĩa của tập thơ với người đọc:


10


Thao tác 2: Thực hành đọc
a. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS hiểu vận dụng lí thuyết vào thực hành đọc một tập thơ,
một tập truyện ngắn hay một tiểu thuyết.
b. Nội dung hoạt động:
- HS thực hành đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết theo yêu cầu
của GV.
c. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
*Cách 1:
2. Thực hành đọc
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Gợi ý văn bản đọc:
- GV chia lớp thành 4 nhóm: nhóm yêu thơ Tập
Quốc âm thi tập (Nguyễn
(1, 2) , nhóm u truyện (3), nhóm u tiểu thơ
Trãi), Mây đầu ơ (Quang
thuyết (4).
Dũng), Xn Quỳnh-Thơ
- GV giao nhiệm vụ theo nhóm:
tình (Xn Quỳnh), Bài thơ
Nhóm 1, 2: Thực hành đọc một tập thơ
của một người yêu nước
Nhóm 3: Thực hành đọc một tập truyện ngắn
mình (Trần Vàng Sao), Góc
Nhóm 4: Thực hành đọc một tiểu thuyết.
sân và khoảng trời (Trần
- Yêu cầu:

Đăng Khoa),…
+ GV giao nhiệm vụ trước tiết học thực hành Tập
Gió lạnh đầu mùa (Thạch
đọc khoảng 1 tuần để HS chuẩn bị.
truyện Lam), Tiếng gọi nơi hoang
+ Từng thành viên trong nhóm lựa chọn tập ngắn
dã (Jack London), Khó mà
thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết u thích,
tìm được một người
thực hành đọc và tổng hợp kết quả đọc theo
tốt (Flannery O’Connor),…
mẫu phiéu đọc ở phần lí thuyết.
Tập
Hồng Lê nhất thống chí
- GV gợi ý các tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu tiểu
(Ngơ gia văn phái), Cho tơi
thuyết mà HS có thể lựa chọn để đọc.
thuyết xin một vé đi tuổi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thơ (Nguyễn Nhật
- HS chuẩn bị cá nhân, có thể trao đổi phiếu
Ánh), Biển xanh màu
đọc với các bạn khác trong nhóm.
lá (Nguyễn Xuân
- GV động viên, gợi ý (nếu cần)
Thúy), Nhà giả kim (Paulo
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
Coelho), Harry
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả đọc
Porter (J.K.Rowling),…

dưới hình thức một buổi Sinh hoạt Văn học
Thành phần tham dự gồm có:
+ MC
+ Đại diện người yêu thơ
11


+ Đại diện người yêu truyện ngắn
+ Đại diện người yêu tiểu thuyết
Các thành viên chia sẻ thành quả đọc những
tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết mà
cá nhân hoặc nhóm đã đọc, thảo luận, chia sẻ
- Các HS khác chú ý quan sát, nhận xét qua
Bảng kiểm đánh giá kết quả đọc của các HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
*Cách 2:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 HS.
- Giới thiệu cho các nhóm một sớ tập thơ /
tập truyện ngắn/ tiểu thuyết phù hợp với lứa
tuổi hoặc cho các nhóm chọn và báo với GV
để GV duyệt.
- Mỗi nhóm lập kế hoạch đọc tập thơ/ tập
truyện ngắn/ tiểu thuyết:
+ Phân chia cho các thành viên trong nhóm
đọc một vài bài thơ/ một vài truyện ngắn/ vài
chương trong tiểu thuyết và thực hiện các
phiếu đọc, gửi phiếu đọc cho trưởng nhóm.
+ Xác định thời điểm mỗi cá nhân hoàn
thành nhiệm vụ, thời gian thảo luận chung

trong nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ mà nhóm trưởng
phân cơng.
- GV động viên, gợi ý (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
Tổ chức ‘‘Vòng tròn thảo luận văn
chương’’:
GV gọi một số nhóm lên báo cáo kết quả
đọc. Tất cả các thành viên trong nhóm sẽ
cùng lên báo cáo theo các vai đọc khác
nhau:
+Vai MC: chuẩn bị các câu hỏi có liên quan
12


đến những vấn đề chính của tác phẩm để hỏi,
dẫn dắt phần báo cáo của các thành viên khác
trong nhóm.
+ Vai Người khám phá: trình bày các điểm
sáng thẩm mĩ, các chi tiết, yếu tố độc đáo tập
trung giá trị của VB, từ đó chia sẻ những cảm
xúc, suy nghĩ có tính cá nhân của người đọc.
+ Vai Người liên hệ: thực hiện việc liên hệ,
so sánh những vấn đề được nêu trong văn
bản với cuộc sống, quan điểm, cảm xúc
cá nhân, so sánh VB này với VB khác; liên
hệ vấn đề trong VB với thực tiễn cuộc sống.
+ Vai Người sáng tạo: tuỳ vào năng khiếu,
mức độ tiếp nhận VB, HS có thể: ngâm một

đoạn thơ; chuyển thể tác phẩm văn học thành
kịch bản và trình diễn một đoạn; vẽ chân dung
nhân vật hoặc một bức tranh về tác phẩm,...
+ Vai Người tóm tắt: dùng vài từ khố để tóm
tắt những điểm ấn tượng, những nội dung
chính của VB; tổng kết những nội dung nhóm
đã thớng nhất, những nội dung còn bỏ ngỏ;
nêu những câu hỏi để thảo luận chung cả lớp
hoặc trao đổi với GV.
- Các nhóm khác lắng nghe chia sẻ của các
thành viên nhóm bạn; có thể đặt câu hỏi để
tương tác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Bảng kiểm đánh giá kết quả đọc của cá nhân
STT Tiêu chí
Đạt
1

2

Chọn tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết phù hợp, có sức
lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, giàu giá trị nhân văn, giá
trị nghệ thuật.
Có nhiều phát hiện sâu sắc, thú vị về tập thơ/ truyện ngắn/
tiểu thuyết.
13

Mức
Chưa
đạt



3
4

Các phát hiện được trình bày khoa học, khéo léo kết hợp
kênh chữ, kênh hình.
Cách thể hiện sản phẩm đọc thông minh, hấp dẫn, tự tin.

THAM KHẢO: MỘT SỐ PHIẾU KẾT QUẢ ĐỌC
(1) Phiếu đánh giá Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi:
Giá trị của Quốc âm thi Quốc âm thi tập - tập thơ đầu tiên viết bằng tiếng Việt (sử
tập của Nguyễn Trãi
dụng chữ Nôm) trong lịch sử sáng tác thơ văn của người
Việt
Số lượng bài thơ trong Quốc âm thi tập có 254 bài
tập
Bố cục của tập thơ
Theo sắp xếp của người biên soạn, tập thơ gồm các phần:
- Vơ đề (khơng có nhan đề từng bài);
- Mơn thì lệnh (thời tiết);
- Mơn hoa mộc (cỏ cây);
- Mơn cầm thú (thú vật).
Những
Thể hiện lịng - Một thân lần quất đường khoa mục,
nội dung trung quân, ái Hai chữ mơ màng việc quốc gia.
chủ yếu quốc
- Quân thân chưa báo lịng canh cánh.
của
Tình phụ cơm trời áo cha.

Quốc âm
(Ngơn chí, bài 7)
thi tập +
- Cịn có một lịng âu việc nước,
Những
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.
câu thơ
(Thuật hứng, bài 23)
tiêu biểu Bộc lộ tư - Đồng bào cốt nhục nghĩa càng bền.
cho từng tưởng trọng - Hổ phách phục linh nhìn mấy biết;
Dành cịn để trợ dân này.
nội dung dân, vì dân
(Tùng, bài 3)
Cuộc
sống - Bữa ăn dầu có dưa muối;
đạm
bạc Áo mặc nài chi gấm là.
nhưng thanh Nước dưỡng cho thanh, trì thưởng nguyệt;
cao, tràn trể Đất cày ngõ ải, lảnh ương hoa.
thi hứng
Trong khi hứng động vừa đêm tuyết,
Ngâm được câu thần dặng dặng ca.
(Ngôn chí, bài 3)
- Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén;
Ngày vắng xem hoa bẻ cây.
14


u
nhiên


thiên

Ý thức trau
dồi nhân cách,
phẩm giá

Thể hiện triết
lí nhân sinh

(Ngơn chí, bài 10)
- Thừa chỉ ai rằng thì khó ngặt?
Túi thơ chứa hết mọi giang san.
(Tự thán, bài 2)
- Nước biếc non xanh thuyền gối bãi;
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.
(Bảo kính cảnh giới, bài 26)
- Hương cách gác vân thu lạnh lạnh;
Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh.
(Bảo kính cảnh giới, bài 31)
- Thấy cảnh lịng thơ càng vấn vít,
Một phen tiếc cảnh một phen thương.
(Tích cảnh, bài 8)
- Ngỏ cửa nho chờ khách đến;
Trồng cây đức để con ăn.
Được thua phú quý dầu thiên mệnh;
Chen chúc làm chi cho nhọc nhằn.
(Mạn thuật, bài 5)
- Non nước cùng ta đã có dun,
Được nhàn sá dưỡng tính tự nhiên.

(Tự thán, bài 4)
- Văn chương chép lấy, đôi câu thánh;
Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung.
Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược;
Có nhân có trí có anh hùng.
(Bảo kính cảnh giới, bài 5)
- Chơi cùng đứa dại nên bầy dại;
Kết mấy người khơn học nết khơn.
(Bảo kính cảnh giới, bài 21)
- Chớ lấy hại người làm ích kỉ;
Hãy năng tích đức để cho con.
(Bảo kính cảnh giới, bài 22)
- Nên thợ nên thầy vì có học;
No ăn no mặc bởi hay làm.
(Bảo kính cảnh giới, bài 46)
Cành bắc cành nam một cỗi nên.
(Bảo kính cảnh giới, bài 15)
15


- Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp địi phương.
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Những nét nổi bật về - Ở nhiều bài thơ, có hiện tượng câu 6 chữ xen câu 7 chữ.
hình thức nghệ thuật của Vị trí và số câu 6 chữ rất linh hoạt, biến hoá. Đây là một
tập thơ
sáng tạo riêng, in đậm dấu ấn tài năng của Nguyễn Trãi.
- Bên cạnh những hình ảnh thơ có tính ước lệ, nhiều hình
ảnh mộc mạc, dân dã, được lấy từ chính cuộc sống gần
gũi, quen thuộc, gắn với sinh hoạt hằng ngày của nhà thơ.

- Từ ngữ rất phong phú, đa dạng: có từ ngữ học thuật, từ
ngữ của đời sống, đặc biệt, tập thơ sử dụng nhiều từ cổ,
khá xa lạ với tiếng Việt hiện đại.
Đánh giá - Những đặc điểm nổi bật về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật như
chung về đã nêu là những yếu tố làm nên giá trị đích thực của Quốc âm thi tập - tập
tập thơ
thơ mở ra một thời đại phát triển cho thơ ca viết bằng tiếng Việt.
- Tập thơ thể hiện chân thực, sinh động thế giới tâm hồn của Nguyễn Trãi
với lí tưởng nhân nghĩa cao cả, tấm lịng ưu ái mãnh liệt dành cho người
quân tử, tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư tưởng triết lí thế sự giản dị mà sâu
sắc.
(2) Phiếu đọc tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân:
Năm xuất bản
Số
lượng
truyện
Điểm
nhất
quán của tập
truyện

Vang bóng một thời được xuất bản thành sách lần đầu vào năm 1940
Tập sách có 12 truyện.

Các truyện đều viết về cái đẹp của thời quá khứ, về những con người
tài hoa, có tâm hồn nghệ sĩ, về những đồ vật như có lai lịch, số phận
riêng, ... Tất cả các truyện đều được kể bằng lời của người kể chuyện
ngơi thứ ba.
Nội
Chém Truyện kể về một đao phủ có tên là Bát Lê - người có biệt tài chém

dung
treo
treo ngành, tức là chém đầu người chỉ một nhát mà đầu vẫn khơng lìa
chính ngành hẳn vì cịn dính một lần da cổ. Tuy đã về hưu, nhưng Bát Lê vẫn được
của
quan Tổng đốc mời ra tập lại ngón nghề để “biểu diễn” chém đầu 12
các
tử tù cho quan Công sứ người Pháp xem. Bát Lê đã hoàn thành bài
truyện
“biểu diễn” chém treo ngành một cách hoàn hảo.
Nhà ngục tỉnh Sơn đón một tốp tù nhân bị khép vào tội phiến loạn
trong Chữ
người chống lại triều đình. Người đứng đầu đám tử tù đó là Huấn Cao - một
16


tập

tử tù

Chén
trà
trong
sương
sớm
Đánh
thơ

người khí phách hiên ngang và có tài viết chữ đẹp. Mặc dù rất coi
khinh lũ quan lại giữ tù, nhưng trước ngày ra pháp trường chịu án

chém, “cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài” của quản ngục, Huấn Cao
đã thay đổi thái độ. Trong đêm cuối trước khi bị giải đi, nơi nhà tù, dù
thân bị gông xiềng, Huấn Cao vẫn viết những dòng chữ cuối cùng
tặng cho quản ngục, trước sự xúc động của quản ngục và viên thơ lại
Kể về cụ Ấm - một ông già có lối sống thanh cao. Sáng nào, cụ cũng
dậy sớm nhóm hoả lị, đặt ấm nước sơi, pha trà một cách công phu,
cùng người con trai cả thưởng thức trà tàu, đọc những vần thơ hay
đoạn văn chiêm nghiệm và xưng tụng về trà.
Chuyện về ơng Phó Sứ - chức quan nhỏ coi lăng và cô Mộng Liên một ca nữ tài sắc, kết thành một cặp vợ chồng, ngao du sơn thuỷ, rủ
văn nhân tài tử trong thiên hạ đánh bạc bằng cách đoán chữ bị bỏ
trống trong các câu thơ cổ. Ơng Phó Sứ trúng gió chết trên đường đi,
để lại cơ Mộng Liên gố bụa.

...
Đánh
giá - Vang bóng một thời là tập truyện ngắn kết tinh tài năng của Nguyễn
chung về tập Tuân trước cách mạng. Cái đẹp của Vang bóng một thời nhắc nhở con
truyện ngắn
người về  những cái nết cũ đẹp đẽ của một dân tộc Á Đơng biết q
đức, trọng tình, mến tài, đề cao chữ “nghĩa” và tôn trọng một mực cái
tôn ti, nền nếp, cái nghĩa cha con, anh em, bạn bè, thầy trò. 
- Tập truyện thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp, là sự khẳng
định những giá trị truyền thống của dân tộc, đối lập với xã hội
buổi”Tây Tàu nhố nhăng”, qua đó bộc lộ tấm lịng u nước thầm kín
của nhà văn.
(3) Phiếu đọc tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng:
I.Thông tin chung về tác phẩm
1. Tên tác phẩm: Mùa lá rụng trong vườn
2. Thể loại
Tiểu thuyết

3. Tác giả
Ma Văn Kháng
4. Nhà xuất bản
Phụ nữ
5. Nơi xuất bản
Hà Nội
6 Năm xuất bản: 2017
7. Số trang
424
17


8. Khổ
14,5 x 20,5 cm
II.Thông tin cụ thể
1. Chủ đề
Vấn đề gia đình và những giá trị truyền thống trong xã hội hiện
đại
2. Bối cảnh
- Không gian: đời sống xoay quanh một gia đình ở Hà Nội.
- Thời gian: vào những năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
3. Cốt truyện

Tác phẩm kể về câu chuyện gia đình ơng Bằng - một gia đình có
nề nếp, gia phong ở Hà Nội. Ông Bằng là người sống theo chuẩn
mực đạo đức gia đình truyền thống. Ơng có năm người con trai,
mỗi người có tính cách và số phận khác nhau. Anh Tường con cả
- là liệt sĩ, Đông: bộ đội về hưu, Luận: nhà báo, Cừ: công nhân
từng học nghề ở nước ngồi, Cần: đang du học. Các cơ con dâu
cũng đẹp người, tốt nết. Nhưng cuộc sống đã tác động dữ dội đến

gia đình ơng Bằng, làm thay đổi tất cả. Các gia đình riêng của con
ơng Bằng đều chao đảo, có nguy cơ tan vỡ. Có người đi ngược lại
truyền thống tốt đẹp của gia đình, làm những điều ảnh hưởng đến
thanh danh cha ơng. Rất may, cịn có những người như chị Hồi con dâu trưởng, vợ liệt sĩ, giờ đã có gia đình riêng - vẫn duy trì
quan hệ tình nghĩa với gia đình chồng cũ; như Phượng, vợ Luận,
lo chèo chống để giữ gìn tổ ấm gia đình;... Sau những biến động,
chao đảo, mọi người trong gia đình nhận ra “Sống theo ln lí
đạo đức dân tộc sướng hơn sống theo vô luân, buông thả”.
4. Hệ thống nhân - Các nhân vật chủ yếu là người trong gia đình, được miêu tả ở
vật
những mức độ khác nhau.
- Bên cạnh các nhân vật được miêu tả kĩ, xuất hiện nhiều như ơng
Bằng, chị Hồi, Đơng, Lí, Phượng,... là những nhân vật xuất hiện
mờ nhạt hơn như Cần, Cừ, vợ con Cần.
- Tất cả đều góp phần làm nổi bật cảm hứng chủ đạo và chủ đề
tác phẩm.
5.Hình tượng nổi - Ơng Bằng, một người ln duy trì lối sống chuẩn mực;
bật
- Chị Hồi, người phụ nữ đẹp mặn mà, phúc hậu, sống tình nghĩa
thuỷ chung;
- Đơng, người lính trở về, an phận, đơn giản hố mọi chuyện,
khơng thích ứng được với những thay đổi của cuộc sống;
- Lí, người đàn bà đẹp, khát khao sống mãnh liệt, nhiều đam mê,
bỏ gia đình đi theo tiếng gọi của dục vọng;....
18


6. Cách kể

- Cách kể linh hoạt, biến hoá nhờ sự thay đổi điểm nhìn;

- Thành cơng trong miêu tả tâm lí nhân vật và tả cảnh sinh hoạt;
- Lời văn bình luận đậm tính luận đề

III. Nhận xét, đánh chung của người đọc
Cuốn tiểu thuyết là tiếng nói tâm huyết khẳng định những giá trị văn hố gia đình
truyền thống. Đây cũng là quan điểm của tác giả (thể rõ nhất qua lời người kể chuyện,
qua thái độ, tình cảm với các nhân vật)
Hoạt động 2.2: :
VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN
HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
1. Mục tiêu: GV giúp HS nắm được cách viết bài giới thiệu về một tập thơ, một tập truyện
ngắn hoặc một tiểu thuyết và thực hành viết bài giới thiệu sách đảm bảo các bước.
2. Nội dung hoạt động:
- Vận dụng tổng hợp các kĩ năng viết bài giới thiệu về một tập thơ, một tập truyện ngắn
hoặc một tiểu thuyết
- HS hoạt động cá nhân: đọc và thu thập thơng tin kết hợp làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu và trình bày.
3. Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS, phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV – HS

Dự kiến sản phẩm

II. VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ,
TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU
Thao tác 1: Phân tích văn bản THUYẾT
tham khảo:
1. Phân tích văn bản tham khảo
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.1. Văn bản 1: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
GV chia lớp thành 4 nhóm:

(Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn
- Nhóm 1, 2: Đọc VB 1 và trả lời Như Ý)
các câu hỏi 1-3 (tr.61/SGK)
Câu 1:
- Nhóm 3, 4: Đọc VB 2 và trả lời Những đoạn văn giới thiệu thông tin chung của tập
các câu hỏi 1-2 (tr.64/SGK)
thơ là + Đoạn đầu tiên: giới thiệu thông tin về tác giả,
tác phẩm, thời gian ra đời.
- Nhiệm vụ chung của 4 nhóm: + Đoạn 2: Giới thiệu về các phần trong tập thơ (chia
19


+ So sánh VB 1 và VB 2 bằng theo chủ đề) và số bài thơ của từng phần.
cách hoàn thành Phiếu học tập 06: + Đoạn 3: Giới thiệu về các bản “Quốc âm thi tập”
được xuất bản cho đến hiện nay.
VB 1
VB 2
Câu 2:
Điểm
- Nội dung
Người viết đã lựa chọn giới thiệu về nội dung và
giống
- Cấu trúc
nghệ thuật của tập thơ:
nhau
Nội dung:
Điểm
- Nội
- Nội
- Bộc lộ mạnh mẽ cái “tôi” cá nhân của Nguyễn Trãi.

khác nhau dung
dung
- Bộc lộ trực tiếp nỗi niềm sâu kín, ưu thời mẫn
- Cấu
- Cấu
thế của ơng.
trúc
trúc
" Một đóng góp vơ giá của Quốc âm thi tập trong
+ Từ đó, rút ra những u cầu về việc tìm hiểu con người và sự nghiệp vĩ đại của
nội dung thông tin, về bố cục, Nguyễn Trãi từ thế kỉ XV.
cách trình bày của một bài giới Nghệ thuật:
thiệu về một tập thơ, tập truyện - Là tập thơ tiếng Việt xưa nhất hiện còn hiện diện
trong đời sống văn học đương đại mà không hề lạc
ngắn hay tiểu thuyết.
lõng, không hề gượng ép.
- Giá trị cứ liệu ngôn ngữ văn chương của Quốc âm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và thảo luận nhóm. thi tập là một giá trị siêu đẳng, khơng tác phẩm nào
có thể so sánh được. Đó là một thứ giá trị độc tơn và
- GV quan sát, động viên
duy nhất trong lĩnh vực cứ liệu văn chương.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi đại diện các nhóm trình Câu 3: Nếu khơng bị giới hạn về dung lượng, bài viết
nên sử dụng các dẫn chứng để phân tích, làm rõ giá
bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung trị nội dung và nghệ thuật của tập thơ Quốc âm thi
tập. Vì các dẫn chứng sẽ giúp người đọc hình dung
ý kiến.
rõ hơn những đóng góp nổi trội về giá trị nội dung và

Bước 4: Kết luận, nhận định
nghệ thuật của tập thơ, thuyết phục người đọc hơn.
1.2. Văn bản 2: Về tập truyện ngắn Gió lạnh đầu
mùa (theo Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng
Văn Tửu, Trần Hữu Tá)
Câu 1:
Các nội dung thơng tin chính của bài giới thiệu tập
truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa:
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, năm ra đời,
số lượng truyện, hai xu hướng chính của tập truyện.
20



×