Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bài 9 tế bào nhân thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 28 trang )

Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Bài 9. TẾ BÀO NHÂN THỰC BÀO NHÂN THỰCC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn và cấu tạo phức tạp:
+ Có nhân hồn chỉnh (được bao bọc bởi màng nhân).
+ Có hệ thống nội màng
+ Có nhiều bào quan có màng bao bọc.
+ Có bộ khung xương tế bào.
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
Tế bào chất

Nhân
(Bộ phận điều khiển)

Ribosome
(Tổng hợp protein)

Lưới nội chất hạt
(Tổng hợp protein)

Lưới nội chất trơn
(Tổng hợp lipid)

Bộ máy Golgi
(Phân loại, đóng gói)

Ti thể
(Nhà máy năng lượng)

Lục lạp


(Quang hợp)

Cấu trúc
- Là bào quan lớn nhất (ở TB động vật).
- Có hai lớp màng bao bọc, trên đó có
các “lỗ màng nhân”.
- Bên trong chứa: chất nhiễm sắc (DNA +
protein, dịch nhân và nhân con.
- Tế bào hồng cầu khơng có nhân; tế bào
gan, cơ vân có nhiều nhân.
- Khơng có màng bao bọc.
- Gồm: rRNA + protein.
- Loại 80S (nhân, bào tương, LNC hạt);
loại 70S (ti thể, lục lạp).
- Gồm 2 tiểu phần lớn và bé.
- Có đính các “hạt ribosome” .
- Hình thành từ màng nhân, màng tế bào
(màng sinh chất).
- Có nhiều ở: tế bào gan, tế bào tuyến
tiết, tế bào bạch cầu,...
- Chứa enzyme tổng hợp lipid, chuyển
hóa đường và khử độc.
- Có nhiều ở: tế bào gan, tế bào kẽ tinh
hoàn, tế bào tuyến nhờn, tuyến tụy,...
- Gồm các túi dẹp lipoprotein xếp chồng
lên nhau nhưng tách biệt.
- Thường nằm gần lưới nội chất hạt.
- Có lớp màng kép (màng trong gấp
khúc, chứa enzyme hơ hấp).
- Trong chất nền: DNA, ribosome 70S,....

- Có khả năng tự nhân đơi và tổng hợp
protein riêng.
- Có nhiều ở tế bào cơ tim.
- Tế bào hồng cầu, mạch gỗ, mạch rây
khơng có ti thể.
- Chỉ có ở tế bào thực vật và tảo.
- Có lớp màng kép (trơn nhẵn). Bên
trong là chất nền (stroma) và granum.
+ Granum: gồm các thylakoid (chứa

Chức năng
- Trung tâm điểu khiển mọi hoạt
động sống (thông qua quy định tổng
hợp protein).
- Lưu trữ thông tin di truyền
- Quy định đặc điểm tế bào.

- Nơi tổng hợp protein (dịch mã).

- Tổng hợp protein.

- Tổng hợp các hormone sinh dục
- Điều hòa đường huyết (glycogen).
- Tổng hợp phospholipid hình thành
màng sinh chất, khử độc
- Chế biến, lắp ráp, đóng gói và phân
phối các sản phẩm của tế bào.
- Tổng hợp polysaccharide cấu tạo
thành tế bào và chất nền ngoại bào.


- “Hô hấp tế bào,” phân giải các chất
tạo ra năng lượng ATP.
- Tham gia vào chu trình “apoptosis”.

- “Quang hợp”, hấp thụ năng lượng
ánh sáng chuyển thành năng lượng
trong carbohydrate.

Page 1


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Tế bào chất

Không bào
(Kho dự trữ đa năng)

Lysosome
(Tiêu thể)

Peroxisome
(Giải độc)
Khung xương tế bào
(Nâng đỡ, neo giữ)
Trung thể
(Phân bào)

Màng sinh chất
(Trao đổi chất)


Ngoài màng sinh chất
Thành tế bào
(Quy định hình dạng)
Chất nền ngoại bào
(Nhận diện)

Cấu trúc
sắc tố, enzyme quang hợp).
+ Stroma: DNA, ribosome 70s,....
- Có khả năng tự nhân đơi và tổng hợp
protein riêng.
- Có một lớp màng bao bọc.
- Chứa nhiều chất tùy thuộc vào loại TB.
- Hình thành từ LNC và bộ máy Golgi.
- Phát triển mạnh ở tế bào thực vật
- Có một lớp màng bao bọc.
- Chứa nhiều loại enzyme thủy phân.
- Hình thành từ bộ máy Golgi.
- Chỉ có ở tế bào động vật
- Có một lớp màng bao bọc.
- Hình thành từ LNC trơn.
- Chứa các enzyme khử độc (catalase,...)
- Gồm vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
- Hình thành “trung thể”
- Khơng có màng bao, gồm 2 trung tử.
- Chỉ có ở tế bào động vật.
Cấu trúc
- Cấu trúc theo mơ hình “khảm – động”.
- Gồm: lớp kép phospholipid + protein.

- TP phụ: glycolipid, glycoprotein hoặc
cholesterol (ở tế bào động vật),....
- Cholesterol làm tăng tính ổn định của
màng sinh chất.
Cấu trúc
- Thành tế bào thực vật: Cellulose.
- Thành tế bào nấm: Chitin.
- Tế bào động vật khơng có thành tế bào
- Phát triển ở tế bào động vật.
- Chủ yếu là glycoprotein, glycolipid,...

Chức năng

- Tiêu hóa, co bóp,...(ĐV ngun
sinh).
- Chứa nước, ion khống, sắc tố; các
chất thải, độc hại ,dự trữ; enzyme,.....
- Tiêu hóa nội bào.
- Phân hủy các sản phẩm thừa; các tế
bào già, tổn thương.
- Tham gia “thực bào”.
- Chuyển hóa lipid, tránh tích tụ lipid.
- Khử độc H2O2, uric acid,....
- Nâng đỡ, duy trì hình dạng tế bào.
- Neo giữ bào quan và enzyme.
- Hình thành “thoi phân bào” khi tế
bào phân chia.
Chức năng
- Quy định hình dạng tế bào.
- Kiểm sốt sự trao đổi chất.

- Thu nhận thơng tin, truyền tín hiệu.
- Nhận biết tế bào.
Chức năng
- Quy định hình dạng, bảo vệ tế bào.
- Chống lại sức trương nước.
- Thu nhận thông tin, nhận biết tế
bào
- Liên kết các tế bào tạo thành mô.

III. PHÂN BIỆT TẾ BÀO NHÂN SƠ & TẾ BÀO NHÂN THỰC
Tiêu chí
Kích thước (µm)

Tế bào nhân sơ
- Nhỏ ( 1- 5 µm)
- Đơn giản.
Tế bào chất
- Khơng có hệ thống nội màng.
- Khơng có bào quan có màng bao bọc.
- Chưa có nhân hồn chỉnh (khơng có
màng nhân bao bọc).
Vật chất di truyền
- Gồm 1 phân tử DNA dạng vòng kép.
Đại diện
- Vi khuẩn, cổ khuẩn.
VI. PHÂN BIỆT TẾ BÀO ĐỘNG VẬT & TẾ BÀO THỰC VẬT

Tế bào nhân thực
- Lớn (10 – 100 µm)
- Phức tạp.

- Có hệ thống nội màng.
- Có nhiều bào quan có màng bao bọc.
- Có nhân hồn chỉnh (có màng nhân
bao bọc).
- DNA xoắn kép, mạch thẳng + protein.
- Tế bào động vật, thực vật, nấm,...

- Ngoài các cấu trúc chung, tế bào động vật và tế bào thực vật cũng có những cấu trúc thích nghi riêng.

Page 2


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Hình 1. Tế bào thực vật

Tiêu chí
Thành tế bào
Các cấu trúc riêng
Khơng bào
Chất nền ngoại bào
Chất dự trữ
Phương thức sống
Đặc điểm
Phân bào
Phân chia TB chất

Hình 2. Tế bào động vật

Tế bào động vật

Không
Trung tử, lysosome
Không phát triển
Phát triển
Glycogen, mỡ,....
Dị dưỡng
Bị vỡ trong mt nhược trương
Có thoi và sao phân bào.
Thắt eo

Tế bào thực vật

Lục lạp, thành tế bào
Phát triển mạnh
Khơng phát triển.
Tinh bột, dầu,...
Tự dưỡng (quang hợp)
Không bị vỡ trong mt nhược trương.
Có thoi nhưng khơng có sao phân bào.
Hình thành vách ngăn

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nội dung 1. Đặc điểm tế bào nhân thực, tế bào động vật & tế bào thực vật
Câu 1. Những đặc điểm nào sau đây là của tế bào nhân thực ?

Page 3


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa


Kích thước lớn (10 – 100 µm).
Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.
Có các bào quan có màng bao bọc.
Gồm tế bào động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm.
Có nhân và màng nhân hồn chỉnh (nhân có màng nhân bao bọc).
Câu 2. Gọi là tế bào nhân thực vì
A. có hệ thống nội màng.
B. có vật chất di truyền là DNA.
C. có kích thước lớn
D. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
Câu 3. Bào quan có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là
A. Ti thể.
B. Bộ máy Golgi.
C. Ribosome.
D. Lục lạp.
Câu 4. Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật nhân thực ?
A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi khuẩn
D. Nấm
Câu 5. Có bao nhiêu sinh vật sau đây là sinh vật nhân thực
Động vật
Tảo
Nấm
Trùng roi
San hô
Vi khuẩn lam
Rêu
Thực vật

Câu 6. Cấu trúc nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật ?
A. Thành tế bào, lục lạp.
B. Trung thể, lysosome.
C. Ti thể, peroxisome
D. Bộ máy Golgi
Câu 7. Cấu trúc nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật ?
A. Thành tế bào, lục lạp.
B. Trung thể, lysosome.
C. Ti thể, peroxisome
D. Bộ máy Golgi.
Câu 8. Bào quan nào sau đây có cả ở tế bào động vật lẫn thực vật?
A. Thành tế bào.
B. Lysosome
C. Lục lạp
D. Ti thể.
Câu 9. Tế bào nhân thực có ở những loại sinh vật nào sau đây?
(1) Động vật
(2) Người
(3) Thực vật
(4) Vi khuẩn
(5) Virut
(6) Nấm
(7) Amip
(8) Địa y
A. (1),(2),(3),(4),(6),(8)
B. (1),(2),(3),(6),(8)
C. (1),(2),(3),(6),(7),(8)
D. (1),(2),(3),(5),(6),(7)
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây có ở tế bào nhân thực?
(1) Có màng sinh chất

(2) Có lục lạp
(3) Có vùng nhân
(4) Có nội màng
(5) Có ribosome
(6) Có màng nhân
(7) Có thành peptidoglycan
A. (1),(2),(3),(4),(6)
B. (1),(2),(3),(6),(7)
C. (1),(2),(4),(5),(6)
D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
Câu 11. Tế bào động vật có những đặc điểm nào sau đây?
(1) Có màng sinh chất.
(2) Tự dưỡng.
(3) Dị dưỡng.
(4) Có nội màng.
(5) Có thành chitin.
(6) Có màng nhân.
(7) Có thành peptidoglycan.
(8) Có ribosome.
(9) Có DNA.
(10) Có thành cellulose.
A. (1),(2),(3),(4),(6),(8),(9),(10)
B. (1),(3),(4),(6),(7)(8),(9)
C. (1),(3),(4),(5),(6),(8),(9)
D. (1),(3),(4),(6),(8),(9)
Nội dung 2. Nhân tế bào, ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi
I. Nhân tế bào
Câu 12. Điền vào chỗ trống hoàn thành cấu trúc của nhân
(1)............................
(2)............................

(3)............................
(4)............................
Câu 13. Ở người, loại tế bào nào sau đây không nhân?
Page 4


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

A.Tế bào gan.
B. Tế bào biểu bì
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào cơ
Câu 14. Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây có thể chứa nhiều nhân?
(1) Tế bào gan.
(2) Tế bào cơ
(3) Tế bào tuyến nước bọt
(4) Tế bào hồng cầu
(5) Tế bào bạch cầu
(6) Tế bào thần kinh
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3, 5
C. 2, 3, 5, 6
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 15. Trong tế bào, phần lớn nhân có dạng hình
A. cầu.
B. hộp chữ nhật
C. trụ
D. elip.
Câu 16. Nhân tế bào được bao bọc bởi bao nhiêu lớp màng?
A. khơng có màng bao bọc

B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).
D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 17. Màng nhân có bản chất là lipoprotein gồm
A. 1 lớp phospholipid + protein
B. lớp kép phospholipid + protein
C. 1 lớp protein + nucleic acid
D. lớp kép protein + nucleic acid
Câu 18. Phân tử RNA sẽ đi qua cấu trúc nào của nhân để đi ra tế bào chất tham gia dịch mã ?
A. hạch nhân.
B. lớp kép phospholipid
C. lỗ màng nhân
D. chất nhiễm sắc
Câu 19. Nhân tế bào chứa chủ yếu là chất nhiễm sắc gồm
A. DNA + protein
B. lipid + protein
C. RNA + protein
D. carbohydrate + protein.
Câu 20. Liên hệ kiến thức ở bài 6, DNA trong nhân ở sinh vật nhân thực có dạng
A. xoắn kép, dạng khơng vịng
B. xoắn kép, dạng vịng.
C. mạch đơn, dạng khơng vịng
D. mạch đơn, dạng vịng.
Câu 21. Ngồi chất nhiễm sắc, dịch nhân cịn có chứa
A. màng nhân
B. lỗ màng nhân.
C. ribosome.
D. nhân con (hạch nhân)
Câu 22. [KNTT] Nhân con có nhiệm vụ chủ yếu là
A. tổng hợp mRNA, làm khn cho q trình dịch mã.

B. tổng hợp tRNA vận chuyển amino acid để dịch mã.
C. tổng hợp rRNA cấu tạo ribosome, bào quan dịch mã.
D. tổng hơpn DNA cung cấp cho việc tổng hợp chất nhiễm sắc.
Câu 23. Khi nói về chức năng của nhân tế bào, phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Kiểm sốt q trình trao đổi chất của tế bào.
B. Chuyển quang năng thành hóa năng trong các chất hữu cơ.
C. mang thơng tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. tổng hợp protein, enzyme, hormone cho tế bào và cơ thể.
Câu 24. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực là?
A.Vùng nhân.
B. Ribosome.
C. Màng sinh chất.
D. Nhân tế bào.
Câu 25. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào bằng cách nào?
A. Ra lệnh cho các bộ phận, các bào quan ở trong tế bào hoạt động.
B. Thực hiện tự nhân đôi DNA và nhân đôi NST để tiến hành phân bào.
C. Điều hòa sinh tổng hợp protein, protein sẽ thực hiện các chức năng.
D. Thực hiện phân chia vật chất di truyền một cách đồng đều cho tế bào con.
Câu 26. Sơ đồ nào sau đây thể hiện chính xác nhất cách nhân điều khiển hoạt động sống của tế bào?
A. mRNA  Gene trong nhân  protein  thực hiện chức năng.
B. Gene trong nhân  mRNA  protein  thực hiện chức năng.
C. Protein  Gene trong nhân  mRNA  thực hiện chức năng.
D. protein  mRNA  Gene trong nhân  thực hiện chức năng.
Câu 27. Khi chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng ở loài ếch M vào trứng (đã bị mất nhân) của lồi ếch N.
Ni cấy tế bào này phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh mang đặc điểm của
A. loài M.
B. loài M và N.
C. loài N.
D. loài mới.
Page 5



Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Câu 28. Nhân của tế bào nhân thực khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép.
B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein.
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân.
D. Nhân chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng.
II. Ribosome
Câu 29. Ribosome được cấu tạo chủ yếu từ
A. tRNA + protein
B. rRNA + protein
C. mRNA + protein
D. DNA + protein
Câu 30. Ở sinh vật nhân thực, cấu trúc nào sau đây khơng hoặc có rất ít ribosome?
A. Lưới nội chất trơn
B. Lưới nội chất hạt
C. Tế bào chất
D. Ti thể, luc lạp.
Câu 31. Trong tế bào nhân thực, chức năng của ribosome là gì?
A. Quang hợp
B. Hô hấp tế bào.
C. Tổng hợp protein (dịch mã).
D. Tổng hợp lipid.
Câu 32. Ribosome là bào quan có bao nhiêu lớp màng bao bọc?
A. khơng có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).
D. có rất nhiều màng bao bọc

Câu 33. Khác với tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực cịn có ribosome loại
A. 70S
B. 50S
C. 80S.
D. 30S.
Câu 34. Ribosome khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein.
B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rRNA và protein.
C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé.
D. Được bao bọc bởi màng kép phospholipid.
III. Lưới nội chất
Câu 35. Hệ thống lưới nội chất được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 36. Điền vào chỗ trống các cấu trúc bên đây bằng các từ gợi
Lưới nội chất trơn, lưới nội chất hạt, ribosome, màng nhân.

D. 4
ý:

(1)............................
(2)............................
(3)............................
(4)............................
Câu 37. Lưới nội chất có nguồn gốc từ
A. Nhân tế bào
B. Ti thể, lục lạp
C. Bộ máy Golgi
D. Màng sinh chất, màng nhân.

Câu 38. Lưới nội chất hạt khác lưới nội chất trơn ở điểm nào?
A. Có chứa phospholipid.
B. Có đính ribosome.
C. Có chứa protein.
D. Có chứa DNA.
Câu 39. Ribosome đính ở lưới nội chất hạt chủ yếu là loại
A. 80S
B. 70S
C. 50S
Câu 40. Chức năng của lưới nội chất hạt là
A. Tổng hợp các loại lipid cấu tạo nên màng sinh chất.
B. Tổng hợp các loại protein nội bào và protein tiết.
C. Chuyển hóa đường và khử độc cho tế bào.
D. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 41. Lưới nội chất hạt có khả năng tổng hợp protein vì có chứa
A. RNA.
B. Cholesterol.
C. Lipid

D. 30S

D. Ribosome
Page 6


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Câu 42. Chức năng của lưới nội chất trơn là
A. Tổng hợp các loại protein nội bào và protein tiết.
B. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

C. Tổng hợp lipid, chuyển hóa đường và khử độc cho tế bào.
D. Mang, bảo quan và lưu trữ thông tin di truyền cho tế bào.
Câu 43. Cấu trúc nào sau đây có màng thơng với màng nhân?
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất trơn
C. Bộ máy Golgi
D. Màng sinh chất
Câu 44. Các loại tế bào sau đây có hệ thống lưới nội chất nào phát triển? (đánh dấu + hoặc - )
Loại tế bào
Tế bào gan
Tế bào tuyến tụy
Tế bào bạch cầu
Tế bào kẽ tinh hoàn
Tế bào tiết ở buồng trứng
Tế bào tuyến nhờn dưới da

Lưới nội chất hạt

Lưới nội chất trơn

Câu 45. Ở những người thường xuyên uống rượu, tế bào gan sẽ có hệ thống nào phát triển?
A. Nhân
B. Lưới nội chất trơn
C. Lưới nội chất hạt
D. Lục lạp
Câu 46. Ở người, loại tế bào nào sau đây có hệ thống lưới nội chất hạt phát triển nhất?
A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào biểu bì.
D. Tế bào cơ.

Câu 47. Lưới nội chất trơn khơng có chức năng nào sau đây?
A. Chuyển hóa đường.
B. Tổng hợp protein.
C. Tổng hợp lipid, phân giải chất độc.
D. Vận chuyển nội bào.
Câu 48. Đặc điểm nào nói trên khơng phải là đặc điểm chung của lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn?
(1) Là một hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.
(2) Tạo ra sự xoang hóa ( phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ).
(3) Làm nhiệm vụ vận chuyển nội bào.
(4) Làm nhiệm vụ khử độc, tổng hợp polysaccharide.
A. (4)
B. (2)
C. (3)
D. (1)
IV. Bộ máy Golgi
Câu 49. Bộ máy Golgi có cấu trúc như thế nào?
A. Một chồng túi màng dẹp thông với nhau.
B. Một hệ thống ống dẹp xếp cạnh nhau thông với nhau.
C. Một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách rời.
D. Một chồng túi màng và xoang dẹp thông với nhau.
Câu 50. Bộ máy Golgi có chức năng nào sau đây?
(1) Tiếp nhận, biến đổi, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào
(2) Tổng hợp protein sau đó đóng gói và phân phối đến màng sinh chất.
(3) Tổng hợp một số polysaccharide cấu tạo nên thành tế bào thực vật.
(4) Phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản sinh năng lượng
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (1), (4)
D. (2), (3).
Câu 51. Bộ máy Golgi phân phối các sản phẩm đã hoàn thiện của tế bào đến các vị trí khác nhau thơng qua

A. Ti thể.
B. Lục lạp.
C. Ribosome.
D. Túi tiết.
Câu 52. Mơ tả q trình sản xuất và vận chuyển một protein tiết ra khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt  Bộ máy Golgi  Túi tiết  Màng tế bào.
B. Lưới nội chất trơn  Túi tiết  Bộ máy Golgi  Màng tế bào.
C. Nhân  Bộ máy Golgi  Túi tiết  Màng tế bào.
D. Ribosome  Bộ máy Golgi  Túi tiết  Màng tế bào.

Page 7


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Câu 53. Sử dụng lysine đánh dấu để theo dõi sự di chuyển của một loại enzyme sau khi tiêm vào tế bào. Kết
quả quan sát cho thấy, 10 phút sau khi tiêm, enzyme có mặt ở (1), sau hơn 3 phút nữa enzyme có mặt ở (2)
và sau 180 phút thì enzyme xuất hiện và định khu ở (3). Các cấu trúc (1), (2) và (3) lần lượt là
A.ribosome, lưới nội chất, lysosome.
B. lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, lysosome.
C. lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome.
D. lưới nội chất, lysosome, màng sinh chất.
Câu 54. Thành phần nào sau đây không thuộc hệ thống nội màng?
A. Lưới nội chất.
B. Bộ máy Golgi.
C. Màng sinh chất.
D. Ti thể.
Câu 55. Hình bên mơ tả q trình hình thành một
loại protein của hệ thống nội màng. Hãy mô tả các
thành phần bằng các từ gợi ý: Lưới nội chất hạt,

nhân, màng nhân, lưới nội chất trơn, lỗ nhân,
màng sinh chất, bộ máy Golgi, túi tiết, ribosome,
lysosome.
(1)..........................

(2).............................

(3)..........................

(4).............................

(5)..........................

(6).............................

(9)..........................

(11).............................

Nội dung 3. Ti thể & lục lạp
I. Ti thể
Câu 56. Ở động vật, bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào là
A. lục lạp.
B. ribosome.
C. ti thể.
D. nhân.
Câu 57. Ti thể là bào quan được bao bọc bởi bao nhiêu lớp màng?
A. không có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).

D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 58. Thành phần chủ yếu của ti thể là
A. Lớp màng kép và vùng nhân.
B. Lớp màng kép và chất nền ti thể
C. Lớp màng đơn và vùng nhân.
D. Lớp màng đơn và chất nền ti thể
Câu 59. Đặc điểm lớp màng của ti thể là
A. Màng trong trơn nhẵn, màng ngoài gấp khúc.
B. Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp khúc.
C. Màng trong và màng ngoài đều trơn nhẵn.
D. Màng trong và màng ngoài đều gấp khúc.
Câu 60. Màng trong ti thể chứa nhiều
A. Enzyme hô hấp.
B. Enzyme quang hợp.
C. Vitamin.
D. Hormone.
Câu 61. Chú thích hình cấu trúc ti thể bằng các từ gợi ý sau:
mào, chất nền, DNA, màng trong, màng ngoài, ribosome.
(1)....................................
(2)....................................
(3)....................................

(4)....................................

(5)....................................

(6)....................................

Câu 62. Ở ti thể, màng trong gấp khúc có ý nghĩa gì?
A. giúp tăng diện tích bề mặt.

B. giúp tăng thể tích bào quan.
C. giúp ti thể dễ dàng nhân đôi.
D. giúp ti thể cứng chắc hơn.
Câu 63. Trong cơ thể của loại sinh vật nào sau đây hoàn tồn khơng chứa ti thể?
A. Động vật.
B. Nấm
C. Vi khuẩn
D. Thực vật
Page 8


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Câu 64. Ở người, loại tế bào nào sau đây chứa nhiều ti thể nhất?
A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào gan.
C. Tế bào cơ tim.
D. Tế bào thần kinh.
Câu 65. Ở người, loại tế bào nào sau đấy không chứa ti thể?
A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào gan.
C. Tế bào cơ tim.
D. Tế bào kẽ tinh hoàn.
Câu 66. Ở thực vật, loại tế bào nào sau đây không chứa ti thể?
A. Tế bào lá.
B. Tế bào lông hút ở rễ
C. Tế bào mô phân sinh
D. Tế bào mạch gỗ, mạch rây
Câu 67. Sở dĩ ti thể có khả năng tự nhân đơi và tự tổng hợp protein là vì trong chất nền ti thể có chứa
A. carbohydrate, hormone, enzyme.

B. DNA, enzyme, hormone.
C. DNA, ribosome, enzyme.
D. carbohydrate, DNA, enzyme.
Câu 68. DNA trong ti thể có dạng
A. mạch đơn, dạng vịng.
B. mạch đơn, xoắn cục bộ.
C. mạch kép, dạng vòng.
D. mạch kép, dạng khơng vịng.
Câu 69. Thuyết “nội cộng sinh” cho rằng ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn dị dưỡng cộng sinh với tế bào nhân
thực là vì ti thể có
A. DNA dạng vịng, ribosome 70S giống vi khuẩn.
B. lớp màng kép, màng trong gấp khúc giống vi khuẩn.
C. DNA dạng vòng, ribosome 80S giống vi khuẩn..
D. DNA dạng thẳng, ribosome 70S giống vi khuẩn.
Câu 70. Gọi ti thể là “nhà máy năng lượng” của ti thể vì ti thể có chức năng?
A. Thực hiện “lên men” kị khí, tổng hợp năng lượng ATP.
B. Thực hiện “dịch mã”, tổng hợp protein tích lũy năng lượng.
C. Thực hiện “hơ hấp tế bào” tổng hợp năng lượng ATP.
D. Thực hiện “quang hợp” hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng.
Câu 71. DNA của loại bào quan nào sau đây có thể dùng định danh, phân tích sự tiến hóa phân tử và phát
sinh các loài động vật
A. lục lạp.
B. ti thể.
C. ribosome
D. lưới nội chất
Câu 72. Theo thuyết tiến hóa nội cộng sinh, dấu hiệu nào sau đây cho thấy ti thể có nguồn gốc từ các lồi vi
khuẩn sống cộng sinh trong tế bào nhân thực?
A. Có chứa enzyme hơ hấp, có màng trong gấp khúc.
B. Có khả năng sống tự dưỡng, tự tạo ra ATP.
C. Có nhân con bên trong, trong nhân con có DNA.

D. Có màng bao bọc, bên trong chứa DNA dạng vòng và ribosome.
Câu 73. Xét bốn ti thể A, B, C, D có cùng thể tích. Ti thể A thuộc tế bào da, ti thể B thuộc tế bào cơ tim, ti thể
C thuộc tế bào xương, ti thể D thuộc tế bào bạch cầu. Theo em, ti thể nào có diện tích bề mặt của màng
trong lớn nhất?
A. Ti thể A
B. Ti thể B
C. Ti thể D
D. Ti thể C
Câu 74. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của ti thể?
A. Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể đa dạng.
B. Trong ti thể có chứa DNA, ribosome giống vi khuẩn.
C. Màng trong của ti thể có chứa hệ enzyme hơ hấp.
D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn.
Câu 75. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là của ti thể?
(1) Được bao bọc bởi lớp màng kép trơn nhẵn.
(2) Trong chất nền có chứa DNA và ribosome
(3) Hệ thống enzyme được đính ở màng trong.
(4) Chỉ có ở tế bào thực vật và tế bào nấm
(5) Có cả ở tế bào động vật và tế bào thực vật.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Page 9


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

II. Lục lạp
Câu 76. Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào

A. động vật
B. vi khuẩn.
C. nấm
Câu 77. Lục lạp chủ yếu có hình
A. hộp chữ nhật.
B. bầu dục.
C. cầu
Câu 78. Chức năng của lục lạp là
A. dịch mã
B. tổng hợp lipid.
C. hô hấp tế bào.
Câu 79. Quang hợp là q trình
A. lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
B. tổng hợp protein giúp tế bào thực hiện các chức năng sống.
C. tổng hợp năng lượng ATP phục vụ các hoạt động sống của tế bào
D. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng.
Câu 80. Hồn thành cấu trúc lục lạp bằng các từ gợi ý: DNA,
màng trong, thylakoid, màng ngồi, stroma, ribosome.
(1).......................

(2).......................

(3).......................

(4).......................

D. thực vật, tảo
D. nón
D. quang hợp


(5).......................
(6)........................
Câu 81. Lục lạp là bào quan được bao bọc bởi bao nhiêu lớp
màng?
A. khơng có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).
D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 82. Đặc điểm lớp màng của ti thể là
A. Màng trong trơn nhẵn, màng ngoài gấp khúc.
B. Màng ngoài trơn nhẵn,màng trong gấp khúc.
C. Màng trong và màng ngoài đều trơn nhẵn.
D. Màng trong và màng ngoài đều gấp khúc.
Câu 83. Bên trong lục lạp chủ yếu chứa
A. chất nền (stroma) và RNA.
B. chất nền (stroma) và các thylakoid
C. thylakoid và diệp lục.
D. chất nền (stroma) và enzyme.
Câu 84. Trong lục lạp, các thylakoid xếp chồng lên nhau tạo nên cấu trúc gọi là
A. Stroma.
B. Gram.
C. Granum
D. Plasmid.
Câu 85. Trên màng thylakoid chủ yếu chứa
A. sắc tố quang hợp và enzyme quang hợp.
B. sắc tố quang hợp và carbohydrate.
C. DNA, ribosome và enzyme quang hợp.
D. ribosome, enzyme quang hợp và vitamin.
Câu 86. Chất nào sau đây là sắc tố quang hợp phổ biến ở thực vật?
A. Phicobilin.

B. Diệp lục (chlorophyl).
C. Xantophyl.
D. Carotenoid.
Câu 87. Sở dĩ lục lạp có khả năng tự nhân đơi và tự tổng hợp protein là vì trong chất nền stroma có chứa
A. carbohydrate, hormone, enzyme.
B. DNA, enzyme, hormone.
C. DNA, ribosome, enzyme.
D. carbohydrate, DNA, enzyme.
Câu 88. DNA trong lục lạp có dạng
A. mạch đơn, dạng vịng.
B. mạch đơn, xoắn cục bộ.
C. mạch kép, dạng vòng.
D. mạch kép, dạng khơng vịng.
Câu 89. Thuyết “nội cộng sinh” cho rằng lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh với tế bào
nhân thực là vì lục lạp có
A. DNA dạng vịng, ribosome 70S giống vi khuẩn.
B. lớp màng kép, màng trong gấp khúc giống vi khuẩn.
C. DNA dạng vòng, ribosome 80S giống vi khuẩn..
D. DNA dạng thẳng, ribosome 70S giống vi khuẩn.
Câu 90. Ở thực vật, loại tế bào nào sau đây có nhiều lục lạp nhất?
A. Tế bào lông hút.
B. Tế bào mạch rây
Page 10


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

C. Tế bào mơ phân sinh.
D. Tế bào lá.
Câu 91. Vì sao lá cây thường có màu xanh lục?

A. Vì diệp lục chỉ hấp thụ được những tia sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục khơng thể hấp thụ được những tia sáng màu xanh lục.
C. Vì carotenoid khơng thể hấp thụ được những tia sáng màu xanh lục.
D. Vì lớp cutin bảo vệ lá chống lại sự thốt hơi nước có màu xanh và quá dày.
Câu 92. Quang hợp của vi khuẩn lam khác với quang hợp ở thực vật và tảo như thế nào?
A. Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp ngay cả khi khơng có ánh sáng.
B. Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp ngay cả khi chúng sống trong nước.
C. Vi khuẩn lam khơng có lục lạp để quang hợp như thực vật và tảo.
D. Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp mà khơng cần sắc tố quang hợp
Câu 93. Các bào quan nào sau đây có khả năng tổng hợp ATP cho các hoạt động sống?
A.Ti thể, ribosome.
B. Lục lạp, nhân.
C. Ti thể, lục lạp.
D. Lưới nội chất, Golgi.
Câu 94. Loại tế bào có khả năng quang hợp là
A. tế bào vi khuẩn lam
B. tế bào nấm rơm
C. tế bào trùng amip
D. tế bào động vật
Câu 95. Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, khơng có ở tế bào động vật là
A. ti thể.
B. lưới nội chất hạt.
C. lục lạp.
D. trung thể.
Câu 96. Điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp là đều
A. chứa nhiều enzyme quang hợp.
B. có lớp màng kép trơn nhẵn.
C. chứa DNAvà ribosome.
D. có lớp màng trong gấp khúc.
Câu 97. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là

A. có chứa sắc tố quang hợp.
B. có chứa nhiều loại enzyme hô hấp.
C. được bao bọc bởi lớp màng kép.
D. có chứa nhiều enzyme quang hợp.
Câu 98. Khi nói về ti thể và lục lạp, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ti thể có hai lớp màng bao bọc, lục lạp chỉ có một lớp màng bao bọc.
B. Màng trong và màng ngoài của cả lục lạp và ti thể đều trơn nhẵn.
C. Ti thể và lục lạp đều có khả năng sinh sản độc lập với sự phân bào.
D. Ti thể và lục lạp đều có khả năng tạo ra năng lượng ATP.
Câu 99. Các nhận định nào sau đây đúng khi nói về điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp?
(1) Lục lạp có chức năng quang hợp, cịn ti thể đảm nhận chức năng hơ hấp.
(2) Màng trong của ti thể gấp nếp, còn màng trong của lục lạp thì trơn nhẵn.
(3) Ti thể khơng có hệ sắc tố, cịn lục lạp có hệ sắc tố.
(4) Ti thể chỉ có ở tế bào động vật cịn lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
(5) Ti thể có chứa DNA cịn lục lạp thì khơng.
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Câu 100. Khi nói về ti thể và lục lạp, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Ti thể và lục lạp là bào quan có hai lớp màng bao bọc.
2. Ti thể chỉ có ở tế bào động vật.
3. Màng trong lục lạp gấp khúc tạo thành các mào chứa nhiều enzyme.
4. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp.
5. Trên màng thylakoidở lục lạp chứa DNA và ribosome.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nội dung 3. Khung xương tế bào, lysosome, peroxisome, không bào, trung thể.

I. Khung xương tế bào
Câu 101. Thành phần nào sau đây không thuộc khung xương tế bào
A. vi sợi.
B. vi ống
C. sợ nhiễm sắc.
Câu 102. Khung xương tế bào có những chức năng nào sau đây?

D. sợi trung gian

Page 11


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

1. Nơi neo đậu của các bào quan và enzyme.
2. Làm giá đỡ cơ học, giúp duy trì hình dạng tế bào.
3. Tổng hợp protein và enzyme cho tế bào.
4. Tham gia vào sự vận động của tế bào.
A. 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 103. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ
A. lưới nội chất.
B. khung xương tế bào.
C. chất nền ngoại bào.
D. bộ máy golgi.
Câu 104. Đối với tế bào động vật, khung xương tế bào có vai trị quan trọng trong việc ổn định hình dạng tế
bào vì tế bào động vật
A. khơng có màng sinh chất.

B. khơng có thành tế bào.
C. khơng có chất nền ngoại bào.
D. khơng có khơng bào trung tâm.
Câu 105. Bệnh nào có liên quan đến sự hư hỏng hệ thống vi sợi và vi ống thuộc khung xương tế bào?
A. Bệnh vàng lá lúa.
B. Bệnh bạch tạng.
C. Bệnh vô sinh ở nam giới. D. Bệnh ung thư.
Câu 106. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu khơng đúng khi nói vế khung xương tế bào?
(1) Khung xương tế bào gồm một mạng lưới các sợi trải rộng toàn bộ tế bào chất.
(2) Là chỗ neo hay chỗ bám cho nhiều bào quan và nhiều enzyme trong bào tương.
(3) Sự thay đổi vị trí và vận động hạn chế của các phần tế bào có liên quan đến khung xương tế bào.
(4) Cấu trúc khung xương tế bào rất biến động.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
II. Lysosome (tiêu thể)
Câu 107. Trong lysosome có chứa nhiều
A. enzyme quang hợp.
B. enzyme hơ hấp.
C. enzyme thủy phân.
D. enzyme tổng hợp.
Câu 108. Lysosome chỉ có ở tế bào
A. động vật.
B. thực vật.
C. tảo.
D. vi khuẩn.
Câu 109. Lysosome có nguồn gốc từ
A. Nhân tế bào.
B. Bộ máy Golgi.

C. Ti thể.
D. Màng sinh chất.
Câu 110. Loại tế bào sau đây chứa nhiều lysosome nhất là tế bào
A. thần kinh.
B. cơ vân.
C. hồng cầu.
D. bạch cầu.
Câu 111. Lysosome là bào quan có bao nhiêu lớp màng bao bọc?
A. khơng có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép)
D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 112. Chức năng của lysosome là?
1. hô hấp tế bào sinh ra năng lượng ATP.
2. tiêu hóa, phân giải nội bào.
3. thực bào vi sinh vật xâm nhập vào tế bào.
4. tổng hợp protein, lipid cấu tạo màng sinh chất.
A. 1, 2.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 3, 4.
Câu 113. Trước khi chuyển thành ếch con, nịng nọc phải "cắt" chiếc đi của nó. Bào quan đã giúp nó thực
hiện chức năng này là
A. lưới nội chất.
B. lysosome.
C. ribosome.
D. ti thể.
Câu 114. Nếu màng của lysosome bị vỡ thì hậu quả sẽ là
A. Tế bào mất khả năng phân giải các chất độc hại.
B. Tế bào bị chết do tích lũy nhiều chất độc.

C. Hệ enzyme của lysosome sẽ bị mất hoạt tính.
D. Tế bào bị hệ enzyme của lysosome phân hủy.
Câu 115. Bào quan nào sau đây khơng có ở tế bào thực vật?
A. Bộ máy Golgi.
B. Lysosome
C. Lục lạp.
D. Ribosome.
Câu 116. Trong lysosome không chứa loại enzyme nào sau đây?
Page 12


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

A. Enzyme thủy phân carbohydrate.
B. Enzyme thủy phân nucleic acid.
C. Enzyme quang hợp.
D. Enzyme thủy phân protein và lipid.
Câu 117. Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều lysosome nhất?
A. Tế bào thần kinh.
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào cơ tim.
D. Tế bào hồng cầu.
Câu 118. Cho các phát biểu sau về lysosome. Phát biểu nào sai?
A. lysosome được bao bọc bởi lớp màng kép
B. lysosome chỉ có ở tế bào động vật
C. lysosome chứa nhiều enzyme thủy phân
D. lysosome phân hủy tế bào già, bị tổn thương.
Câu 119. Hội chứng Tay – Sachs, một bệnh di truyền rất hiếm gặp ở trẻ
em. Hội chứng này do rối loạn chuyển hóa enzyme hexosaminidase A,
một loại enzyme chuyên chuyển hóa chất béo tên ganglioside trong não. Chất béo này khơng được phân

hủy sẽ tích tụ trong não có thể dẫn đến mù lịa, chết não, liệt và tử vong. Trong tế bào, bào quan nào sau
đây có thể chứa enzyme trên?
A. Ribosome.
B. Bộ máy Golgi.
C. Lục lạp.
D. Lysosome
III. Peroxisome (oxy hóa)
Câu 120. Peroxisome là bào quan được bao bọc bởi bao nhiêu lớp màng?
A. không có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).
D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 121. Loại enzyme nào sau đây khơng tồn tại trong peroxisome?
A. Enzyme chuyển hóa lipid.
B. Enzyme uricase.
C. Enzyme hô hấp.
D. Enzyme catalase
Câu 122. Chức năng của peroxisome là gì?
A. Chuyển hóa lipid, khử độc cho tế bào.
B. Hô hấp tế bào sinh năng lượng ATP.
C. Quang hợp chuyển hóa năng lượng ánh sáng.
D. Tiêu hóa, phân giải nội bào.
Câu 123. Peroxisome có nguồn gốc từ
A. Nhân tế bào.
B. Lưới nội chất.
C. Ti thể.
D. Không bào.
Câu 124. Hydrogen peroxid (H2O2), còn gọi là oxy già, là một loại chất thường dùng trong sát trùng y tế.
Trong tế bào, nếu H2O2 tích lũy nhiều sẽ gây độc cho tế bào. Peroxisome có enzyme nào sau đây có thể oxy
hóa chất này?

A. Uricase.
B. Protease.
C. Catalase.
D. Amylase.
Câu 125. Ở người, nếu lạm dụng bia rượu hoặc dư thừa chất đạm sẽ dẫn
đến rối loạn chuyển hóa uric acid, làm tăng uric acid trong máu gây ra
bệnh Gout (thống phong). Trong tế bào, uric acid có thể được phân giải
nhờ loại enzyme nào sau đây trong peroxisome?
A. Catalase.
B. Amylase.
C. Uricase.
D. Protease.
Câu 126. Ở người, nếu chất béo tích tụ quá nhiều trong não có thể gây tổn thương não, gây chết não có và
thể dẫn tới tử vong. Việc chuyển hóa chất béo trong tế bào não có thể được thực hiện bởi các enzyme có
trong bào quan nào sau đây?
A. Ribosome.
B. Peroxisome.
C. Lục lạp.
D. Bộ máy Golgi.
IV. Không bào
Câu 127. Không bào là bào quan được bao bọc bởi bao nhiêu lớp màng?
A. khơng có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).
D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 128. Không bào phát triển nhất ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào động vật
B. Tế bào thực vật.
C. Tế bào vi khuẩn.
D. Tế bào nấm.


Page 13


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Câu 129. Ngồi chức năng dự trữ các chất, khơng bào cịn có chức năng nào sau đây?
A. Quy định đặc điểm tế bào.
B. Cung cấp năng lượng cho tế bào.
C. Giúp tế bào chống lại sức trương nước.
D. Điều khiển hoạt động sống của tế bào.
Câu 130. Không bào lớn, chứa nhiều ion khống và chất hữu cơ, điều hịa áp suất thẩm thấu giúp rễ hấp thụ
được nước là chức năng của không bào ở loại tế bào nào sau đây?
A. tế bào lông hút
B. tế bào lá cây
C. tế bào cánh hoa
D
.
bào thân cây
Câu 131. Chứa sắc tố, mùi thơm để dẫn dụ côn trùng hoặc chứa chất thải, chất độc
chống lại sinh vật ăn thực vật là chức năng của không bào ở loại tế bào nào sau đây?
A. tế bào lông hút
B. tế bào hoa, lá, quả.
C. tế bào mạch gỗ.
D. tế bào mạch rây.
Câu 132. Ở động vật nguyên sinh, loại không bào làm nhiệm vụ bơm nước ra khỏi tế
bào khi tế bào bị trương nước gọi là
A. khơng bào tiêu hóa.
B. khơng bào hơ hấp.
C. khơng bào co bóp.

D. khơng bào quang hợp.
Câu 133. Ở động vật nguyên sinh, loại không bào chứa các enzyme phân giải thức ăn thành những chất
dinh dưỡng mà tế bào hấp thụ được gọi là
A. không bào tiêu hóa.
B. khơng bào hơ hấp.
C. khơng bào co bóp.
D. khơng bào quang hợp.
Câu 134. Tế bào thực vật khơng có loại bào quan này, nhưng khơng bào có thể thay thế chức năng của nó.
Bào quan này là gì?
A. Trung thể.
B. Lysosome.
C. Ti thể.
D. Ribosome.
Câu 135. Bào quan nào sau đây giúp tế bào thực vật không bị vỡ khi bị trương nước?
A. Lysosome
B. Ribosome
C. Peroxisome
D. Không bào.
Câu 136. Ở tế bào cánh hoa, nhiệm vụ chính của khơng bào là?
A. Chứa sắc tố
B. Chứa nước và ion khoáng
C. Chứa giao tử
D. Chứa chất dinh dưỡng.
Câu 137. [KNTT] Không bào có nguồn gốc từ
A. lưới nội chất & bộ máy Golgi
B. Ti thể và lục lạp.
C. Màng sinh chất
D. Nhân và ribosome.
Câu 138. Cho các nhận định sau về không bào, nhận định nào sai?
A. Không bào ở tế bào thực vật chứa các chất dự trữ, sắc tố, ion khống,dịch hữu cơ.

B. Khơng bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi
C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép
D. Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh khá phát triển
V. Trung thể
Câu 139. Trung thể có ở lại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào thực vật.
B. Tế bào động vật
C. Tế bào vi khuẩn.
D. Tế bào nấm men.
Câu 140. Trung thể là bào quan được bao bọc bởi bao nhiêu lớp màng?
A. khơng có màng bao bọc
B. có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)
C. có 2 lớp màng bao bọc (màng kép).
D. có rất nhiều màng bao bọc
Câu 141. Trung thể được cấu tạo gồm
A. 2 nhiễm sắc thể
B. 2 tâm động.
C. 2 nhiễm sắc tử
D. 2 trung tử
Câu 142. Mỗi trung tử được cấu tạo từ
A. bộ ba vi sợi xếp thành vòng.
B. bộ ba vi ống xếp thành vòng.
C. bộ hai vi sợi xếp thành vòng
D. bộ hai vi ống xếp thành vòng.
Page 14


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

Câu 143. Trung thể có vai trị quan trọng trong sự phân bào ở tế bào động vật vì chúng hình thành nên

A. thoi phân bào.
B. nhân con.
C. màng nhân.
D. nhiễm sắc thể.
Câu 144. Chức năng của trung thể là?
A. Hình thành vách ngăn giúp phân chia tế bào chất tế bào thực vật.
B. Hình thành eo thắt giúp phân chia tế bào chất tế bào động vật.
C. Hình thành thoi phân bào giúp phân chia đều vật chất di truyền trong phân bào.
D. Hình thành nhân con sau khi các tế bào đã phân chia xong.
Câu 145. Vì sao một số loại thuốc ức chế sự hình thành vi ống có tác dụng ngăn ngừa ung thư ?
A. nhiễm sắc thể không thể nhân đôi, làm tế bào ung thư không thể phân chia.
B. trung thể khơng thể hình thành, làm tế bào ung thư không thể phân chia.
C. nhân con khơng thể hình thành, làm tế bào ung thư khơng thể phân chia.
D. màng nhân không thể tiêu biến, làm tế bào ung thư khơng thể phân chia.
Câu 146. Vì sao tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành ở người thường khơng thể phân chia?
A. Vì chúng thường khơng chứa trung thể.
B. Vì chúng thường khơng có ribosome.
C. Vì chúng thường khơng có nhân.
D. Vì chúng thường khơng có ti thể.
Nội dung 4. Màng sinh chất
Câu 147. Trong tế bào nơi diễn ra các hoạt động trao đổi chất chủ yếu với môi trường là
A. nhân.
B. tế bào chất.
C. màng sinh chất.
D. lưới nội chất.
Câu 148. Theo Nicolson & Singer, màng sinh chất được cấu trúc theo mơ hình
A. bánh mì kẹp thịt
B. khảm
C. động
D. khảm – động.

Câu 149. Thành phần chính của màng sinh chất gồm
A. lớp kép phospholipid + protein.
B. lớp kép protein + phospholipid.
C. lớp kép phospholipid + cellulose.
D. lớp kép cellulose + protein.
Câu 150. Hồn thành cấu trúc màng
sinh chất hình bên bằng các từ gợi ý
sau: protein xuyên màng, protein bám
màng,
glycolipid,
carbohydrate,
glycoprotein,
cholesterol,
phospholipid.
(1)..............................
(2)..............................
(3)..............................

(4)..............................

(5)..............................

(6)..............................
(7).............................
Câu 151. Thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong một màng sinh chất là
A. protein.
B. phospholipid.
C. carbohydrate.
Câu 152. Chức năng của màng sinh chất là
1. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngồi.

2. Tiếp nhận các tín hiệu và truyền tin tế bào.
3. Vận chuyển các chất qua màng có chọn lọc.
4. Nhận biết tế bào và liên kết các tế bào.
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 3, 4.
Câu 153. Màng sinh chất có cấu trúc “khảm” là vì
A. có các phân tử protein bị kẹp giữa hai lớp phospholipid.
B. có các phân tử phospholipid bị kẹp giữa hai lớp protein.
C. có các phân tử protein bám hoặc nằm xuyên qua lớp phospholipid.
D. có các phân tử phospholipid bám hoặc nằm xuyên qua lớp protein.
Câu 154. Màng sinh chất có tính “động” là do

D. cholesterol.

D. 1, 3, 4.

Page 15


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

A. các phân tử phospholipid và protein thường xuyên di chuyển trong phạm vi màng.
B. các phân tử phospholipid và protein thường xuyên di chuyển ngoài ra vào màng.
C. tế bào thường xuyên chuyển động nên các phân tử trên màng thường xuyên chuyển động.
D. các phân tử protein và cholesterol thường xuyên chuyển động trong phạm vi màng.
Câu 155. Trên màng sinh chất, các phân tử protein liên kết với carbohydrate tạo thành
A. glycoprotein
B. glycolipid.
C. cholesterol.

D. cellulose.
Câu 156. Trên màng sinh chất, các phân tử protein liên kết với lipid tạo thành
A. glycoprotein
B. glycolipid.
C. cholesterol.
D. cellulose
Câu 157. Cholesterol có ở màng sinh chất của tế bào
A. vi khuẩn.
B. nấm.
C. động vật.
D. thực vật.
Câu 158. Cholesterol có chức năng
A. tổng hợp protein cho màng sinh chất.
B. làm tăng tính ổn định cho màng.
C. trao đổi chất với mơi trường có chọn lọc.
D. làm thụ thể tiếp nhận thông tin.
Câu 159. Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất có chọn lọc với mơi trường nhờ tính thấm chọn lọc của
A. phospholipid và protein bám màng.
B. phospholipid và protein xuyên màng.
C. glycoprotein và glycolipid.
D. cholesterol và phospholipid.
Câu 160. Thành phần nào sau đây đóng vai trị thụ thể tiếp nhận thơng tin của tế bào?
A. protein.
B. phospholipid.
C. cholesterol.
D. carbohydrate.
Câu 161. Trên màng sinh chất, phân tử giúp các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận
biết các tế bào “lạ” là
A. các protein thụ thể
B. các “dấu chuẩn” glycoprotein.

C. các phân tử cholesterol.
D. các phân tử phospholipid.
Câu 162. Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết
các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ phân tử
A.glycoprotein
B. carbohydrate
C. phospholipid
D. cholesterol.
Câu 163. Khi nói về vai trị của màng sinh chất, phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Ngăn cách tế bào chất với mơi trường ngồi.
B. Là hệ thống phân phối sản phẩm của tế bào.
C. Chuyên tổng hợp protein của tế bào.
D. Điều hòa trao đổi chất, co duỗi cơ.
Câu 164. Phân tử nào sau đây nếu tích tụ quá nhiều sẽ gây “xơ vữa động mạch”?
A. protein
B. cholesterol.
C. cellulose.
D. carbohydrate.
Câu 165. Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà khơng tấn cơng các tế bào của cơ
thể mình. Để nhận biết nhau, các tế bào trong cơ thể dựa vào
A. Màu sắc và hình dạng của tế bào.
B. Hình dạng và kích thước của tế bào.
C. Các “dấu chuẩn” có trên màng tế bào.
D. Trạng thái hoạt động tế bào.
Câu 166. Để điều trị được bệnh viêm loét dạ dày do dư thừa acid người ta có thể sử dụng
thuốc ức chế hoạt động của loại protein nào của màng niêm mạc dạ dày?
A. Protein bám màng.
B. Protein xuyên màng.
C. Protein trong glycoprotein.
D. Protein trong peptidoglycan.

Câu 167. Cá sống ở châu Nam Cực so với cá sống ở vùng nhiệt đới thì thành phần các acid
béo của màng sinh chất có gì khác biệt nhau?
A. Cá sống ở vùng nhiệt đới màng sinh chất không chứa phospholipid như cá ở Nam cực.
B. Cá sống ở vùng nhiệt đới có hàm lượng cholesterol nhiều hơn cá sống ở Nam cực.
C. Cá sống ở Nam cực có hàm lượng cholesterol nhiều hơn cá ở vùng nhiệt đới.
D. Cá sống ở Nam cực màng sinh chất không chứa phospholipid như cá ở vùng nhiệt đới.
Câu 168. Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất, có mấy đặc điểm đúng theo mơ hình
khảm – động của màng sinh chất?
(1) Lớp kép phospholipid có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân tử protein và lipid cịn có các phân tử carbohydrate.
(3) Các phân tử phospholipid và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng
Page 16


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

(4) Xen giữa các phân tử phospholipid cịn có các phân tử cholesterol
(5) Xen giữa các phân phospholipid là các phân tử glycoprotein.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 169. Khi nói về màng sinh chất có các nhận xét sau, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hai lớp phospholipid tạo cho màng có tính mềm dẻo tương đối.
(2) Các phân tử protein chỉ bám ở mặt ngoài của lớp kép phospholipid.
(3) Trên màng tế bào thực vật có các phân tử cholesterol xen kẽ vào lớp kép phospholipid.
(4) Màng tế bào được xem là cửa ngõ ngăn cách giữa môi trường và tế bào.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 170. *Ủ 10 hạt ngơ (các hạt đều có khả năng nảy mầm) trong hai ngày, sau đó tách lấy phơi. Cho 5 phôi
vào ống nghiệm, đun sôi cách thủy trong 5 phút. Tiến hành ngâm cả 10 phơi lên kính hiển vi để quan sát,
mẫu thí nghiệm có màu xanh là?
A. Cả 10 phôi đều bắt màu xanh.
B. Các phôi không đun cách thủy bắt màu xanh.
C. Có một số phơi của cả hai loại trên bắt màu xanh.
D. Các phôi được đun cách thủy bắt màu xanh.
Nội dung 5. Cấu trúc ngoài màng sinh chất
I. Thành tế bào
Câu 171. Ở tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất cịn có
A. chất nền ngoại bào
B. lơng và roi
C. thành tế bào
D. vỏ nhầy
Câu 172. Loại tế bào của sinh vật nào sau đây khơng có thành tế bào?
A. vi khuẩn.
B. động vật.
C. thực vật.
D. nấm.
Câu 173. Thành tế bào khơng được tìm thấy ở sinh vật nào dưới đây ?
A. Vi khuẩn lam
B. Bạch đàn
C. Nấm rơm
D. Gấu trúc
Câu 174. Thành tế bào thực vật có chức năng ?
(1) Bảo vệ tế bào, chống lại sức trương nước.
(2) Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào.
(3) Quy định hình dạng, kích thước của tế bào.
(4) Giúp các tế bào liên lạc bằng cầu sinh chất.

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4)
D. (1), (3), (4).
Câu 175. Thành tế bào thực vật chủ yếu làm bằng
A. peptydoglycan.
B. cellulose.
C. Chitin
D. Glycogen.
Câu 176. Thành tế bào nấm chủ yếu làm bằng
A. peptydoglycan.
B. cellulose.
C. Chitin
D. Glycogen.
Câu 177. Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ ?
A. Lục lạp.
B. Không bào trung tâm.
C. Thành tế bào.
D. Màng tế bào.
Câu 178. Ở tế bào thực vật, khi một tế bào bị nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng lan truyền đến các tế bào khác là
vì giữa các tế bào thực vật được liên thông với nhau qua
A. cầu sinh chất.
B. chất nền ngoại bào.
C. các phiến giữa.
D. các mối nối.
Câu 179. Ở tế bào thực vật, các tế bào cạnh nhau liên kết với nhau thông qua
A. cầu sinh chất.
B. chất nền ngoại bào.
C. các phiến giữa.
D. các mối nối.

II. Chất nền ngoại bào (ECM)
Câu 180. “Chất nền ngoại bào” phát triển ở tế bào của loại sinh vật nào sau đây?
A. vi khuẩn.
B. động vật.
C. nấm
Câu 181. Thành phần chủ yếu của chất nền ngoại bào là
A. glycoprotein, collagen.
B. cellulose, glycoprotein.
C. cholesterol, collagen.
D. phospholipid, collagen.
Câu 182. Vai trò của chất nền ngoại bào là
1. Thu nhận thông tin.
2. Vận chuyển các chất ra vào màng sinh chất.

D. thực vật

Page 17


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

3. Liên kết tế bào cạnh nhau tạo thành mô.
4. Tổng hợp protein cấu tạo màng sinh chất.
A. 1, 2.
B. 1, 3.
C. 1, 4.
D. 2, 3.
Câu 183. Các loại “kem dưỡng da” giúp tăng độ đàn hồi, giảm nếp nhăn, se khít lỗ chân lông,... thường
chứa chất nào sau đây?
A. Cholesterol.

B. Collagen.
C. Nucleic acid.
D. Glycoprotein.
III. Lông & roi
Câu 184. Lông và roi ở tế bào động vật có nguồn gốc từ
A. màng sinh chất.
B. khung xương tế bào.
C. thành tế bào.
Câu 185. Ở người, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về vai trị của lơng và roi?
1. Roi giúp tinh trùng trùng bơi trong âm đạo thụ tinh cho trứng.
2. Lông của tế bào ống dẫn trứng giúp di chuyển trứng đến tử cung.
3. Roi giúp tế bào phôi di chuyển đến vị trí thích hợp để biệt hóa.
4. Lơng của tế bào trong tai giúp dẫn truyền tín hiệu âm thanh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. cầu sinh chất.

D. 4.

Nội dung 6. Bài tập tổng hợp & vận dụng
Câu 186. Tế bào nhân thực được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản là
A. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.
B. màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân.
C. màng sinh chất, tế bào chất, và nhân.
D. nhân, tế bào chất, các bào quan.
Câu 187. Bào quan nào khơng có ở tế bào động vật?
A. Màng sinh chất.
B. Thành tế bào.

C. Ti thể.
D. Ribosome.
Câu 188. Trong tế bào, bào quan khơng có màng bao bọc là?
A.lysosome.
B.peroxisome.
C.khơng bào.
D.ribosome.
Câu 189. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ
A.lưới nội chất.
B.khung xương tế bào
C.chất nền ngoại bào.
D.bộ máy Golgi.
Câu 190. Bào quan nào sau đây chỉ có một lớp màng bao bọc?
A. Lục lạp.
B. Ribosome.
C. Ti thể.
D. Không bào.
Câu 191. Những cấu trúc nào sau đây có cấu tạo màng đơn?
1. Lysosome
2. Không bào
3. Lục lạp
7. Peroxisome.
4. Ti thể
5. Ribosome
6. Nhân tế bào
A. 1, 2, 7.
B. 2, 5, 6.
C. 3, 4, 7.
D. 1, 5, 6.
Câu 192. Bào quan có khả năng tự tổng hợp protein là

A. ti thể, lục lạp.
B. lysosome, không bào.
C. lục lạp, không bào.
D. ti thể, lysosome.
Câu 193. Sự xoang hoá của tế bào chất ở tế bào nhân thực là do
A. hệ thống vi sợi và vi ống.
B. hệ thống lưới nội chất.
C. hệ thống nội màng.
D. hệ thống ống và túi.
Câu 194. Các bào quan nào sau đây có khả năng tổng hợp ATP cho các hoạt động sống?
A.Ti thể, peroxisome.
B. Lục lạp, nhân.
C. Ti thể, lục lạp.
D. Lưới nội chất, Golgi.
Câu 195. Sau khi được hình thành, phân tử mRNA trong nhân được vận chuyển từ nhân ra tế bào chất
thông qua bộ phận nào?
A. Lỗ màng nhân.
B. Màng nhân.
C. Ribosome.
D. Lưới nội chất.
Câu 196. Những bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật, khơng có ở tế bào động vật?
A. Lục lạp, lưới nội chất trơn, không bào.
B. Thành tể bào, lưới nội chất, ti thể.
C. Lysosome, ti thể, không bào.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm.
Câu 197. Trong tế bào người, bào quan nào có vai trị tương tự như chức năng của gan ?

Page 18



Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

A. Bộ máy Golgi
B. Lưới nội chất trơn
C. Ti thể
D. Trung thể
Câu 198. Nhóm nào dưới đây gồm những bào quan có ở cả tế bào thực vật và động vật?
A. Ti thể, ribosome, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy Golgi
B. Lysosome, ribosome, không bào trung tâm, lưới nội chất.
C. Ti thể, ribosome, lysosome, lưới nội chất, peroxisome.
D. Ti thể, lục lạp, không bào trung tâm, bộ máy Golgi
Câu 199. Cấu trúc nào dưới đây nằm ở bên ngoài màng sinh chất của tế bào động vật (trừ tinh trùng)?
A. Lông
B. Thành tế bào
C. Chất nền ngoại bào
D. Roi
Câu 200. Việc uống rượu thường xuyên sẽ gây áp lực lớn lên hoạt động chức năng của
A. Tế bào da
B. Tế bào gan
C. Tế bào tim
D. Tế bào cơ
Câu 201. Trong tế bào nơi diễn ra các hoạt động sống quan trọng là
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng sinh chất.
D. Ribosome.
Câu 202. Trong tế bào nơi điều khiển mọi hoạt động sống là
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng sinh chất.

D. Ribosome.
Câu 203. Khi hàm lượng cholesterol trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ
bị các bệnh về tim mạch. Cholesterol được tổng hợp ở
A. lysosome.
B. Bộ máy Golgi.
C. Lưới nội chất hạt.
D. Lưới nội chất trơn.
Câu 204. Bằng phương pháp nhân bản vơ tính, người ta chuyển nhân của tế bào sinh
dưỡng ở loài ếch A và trứng (đã bị lấy mất nhân) của lồi ếch B. Ni cấy trong mơi
trường đặc biệt thì phát triển thành cơ thể hồn chỉnh. Cơ thể này sẽ
A. mang đặc điểm của loài A
B. mang đặc điểm của loài B
C. mang đặc điểm của cả loài A và B
D. mang đặc điểm khác cả 2 lồi A và B
Câu 205. Hemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển oxygen trong máu gồm 2 chuỗi polypeptide α và 2 chuỗi
polypeptide β. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp protein cung cấp cho quá trình tổng hợp hemoglobin là
A. ti thể
B. bộ máy Golgi
C. lưới nội chất hạt
D. lưới nội chất trơn
Câu 206. Testosteron là hormone sinh dục nam. Bào quan tổng hợp thành phần để tạo hormone này là
A. lưới nội chất hạt
B. Ribosome
C. lưới nội chất trơn
D. bộ máy Golgi.
Câu 207. Trong số các loại bào quan bên dưới, có bao nhiêu bào quan có chứa nucleic acid?
(1) Nhân.
(2) Lưới nội chất hạt.
(3) Ribosome.
(4) Lục lạp.

(5) Ti thể.
(6) Lysosome.
(7) Bộ máy Golgi.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 208. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực là
(1) Khơng có thành tế bào bao bọc bên ngồi.
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan.
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ.
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể gồm DNA và protein.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 209. Cho các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tế bào động vật?
(1) Tự dưỡng.
(2) Có hệ thống nội màng. (3) Có màng sinh chất.
(4) Có thành tế bào.
(5) Có chứa nucleic acid.
(6) Có ribosome.
(7) Có lục lạp
(8) có ti thể.
(9) Có khơng bào trung tâm
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8

Câu 210. Khi nói về tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
(2) Tất cả các thành phần của màng tế bào đều được tổng hợp từ lưới nội chất hạt.
(3) Bộ máy Golgi là nơi sản xuất chất dinh dưỡng cho tế bào.
Page 19


Phan Thanh Ngọc - Trường THPT Đặng Thúc Hứa

(4) Chức năng của lysosome là tiêu hóa nội bào và tham gia q trình biến thái của nịng nọc.
(5) Ti thể và lục lạp là hai bào quan được xem là trạm năng lượng cho tế bào.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 211. Các nhà khoa học Ian Wilmut, Keith Campbell và các cộng sự tại Viện
Roslin ở Edinburgh, Scotland đã thành cơng nhân bản vơ tính động vật có vú
đầu tiên đó là một con cừu được đặt tên là Dolly sinh ngày 5/7/1996 theo quy
trình sau: Người ta lấy nhân từ tế bào tuyến vú (2n) từ cừu mặt trắng chuyển
vào tế bào chất của trứng lấy từ cừu mặt đen (tế bào trứng này đã loại bỏ
nhân), cho hợp bào tạo ra phát triển thành phôi rồi chuyển vào tử cung của
một con cừu mặt đen khác để mang thai hộ. Kết quả sinh ra cừu Dolly với
kiểu hình mặt trắng. Có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Thí nghiệm cho thấy cừu Dolly được sinh ra từ nhân tế bào tuyến vú.
II. Thí nghiệm chứng minh được nhân chứa, truyền đạt thơng tin di truyền.
III. Cừu Dolly khơng có đặc điểm nào giống cừu cho tế bào trứng vì trong
tế bào chất của trứng khơng có mang acid nucleic.
IV. Cừu Dolly khơng có mang các đặc điểm di truyền từ cừu mang thai hộ.
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 212. David Frye và Michael Edidin tại trường Đại học tổng hợp Johns Hopkins đã đánh dấu protein
màng của tế bào người và tế bào chuột bằng hai loại dấu khác nhau và dung hợp các tế bào lại. Họ dùng
kính hiển vi để quan sát các dấu ở tế bào lai, kết quả quan sát như hình sau (Hình 9.16). Có bao nhiêu nhận
định đúng?
I. Thí nghiệm trên chứng minh được tính động của màng sinh chất.
II. Kết quả của thí nghiệm là do sự di chuyển của các protein xuyên màng.
III. Tính linh động của màng các tế bào trên phụ thuộc vào loại acid béo và tỉ lệ cholesterol xen kẽ.
IV. Tính linh động của màng có ý nghĩa giúp tế bào linh hoạt thực hiện được nhiều chức năng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 213. Hai loại mẫu tế bào khác nhau (mẫu A và mẫu B)
phân lập từ cùng một người được xử lí để phá màng tế
bào. Sau đó tiến hành li tâm phân đoạn các thành phần
trong từng mẫu. Kết quả thí nghiệm được thể hiện như
hình bên. Phân tích kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào B có nhu cầu sử dụng năng lượng ATP thấp
hơn so với tế bào A.
II. Tế bào B có nhu cầu tổng hợp protein cao hơn so với
tế bào A.
III. Tế bào A có nhiều khả năng là một loại tế bào bạch cầu có khả năng tiêu hóa và tiêu diệt mầm bệnh.
IV. Tế bào B có nhiều lơng mao, có khả năng đây là tế bào biểu mơ lót đường hô hấp, lông mao giúp loại
bỏ bụi, vi khuẩn xâm nhập.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Phần II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Hãy chú thích các thành phần cấu tạo của tế bào động vật và thực vật trong hình sau
Page 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×