Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Nội Dung Về Thuế Trực Thu ..Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 58 trang )

NỘI DUNG VỀ THUẾ TRỰC THU


I. Giới thiệu chung về thuế trực thu:
1. Khái niệm:

Thuế trực thu (Direct tax) là thuế do chính phủ đánh vào thu nhập
và của cải mà hộ gia đình và doanh nghiệp nhận được hoặc nắm giữ
nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách.
Phân biệt với thuế gián thu dựa trên cân nhắc là ảnh hưởng của
thuế và người chịu thuế (tức là ai nộp thuế và ai là người chịu gánh
thuế khoá).


Thuế trực thu có tính chất lũy tiến khi mức thuế phải nộp thay đổi
cùng với thu nhập và của cải của người nộp thuế.
Ngược lại, thuế gián thu có tính chất lũy thối khi mọi người tiêu dùng
nộp thuế đều phải trả một mức thuế như nhau, khơng tính đến thu
nhập của họ.


2. Một số loại thuế trực thu – Ví dụ:
• Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Ví dụ:
Nếu một cơng ty sản xuất hoạt động với doanh thu: $1.000.000
chi phí bán hàng: $500.000 và tổng chi phí hoạt động: $100.000
Þ thu nhập trước lãi, thuế, khấu hao (EBITDA):
$1.000.000 – ($500.000+$100.000) =$400.000 .
Þ Nếu cơng ty khơng có nợ, khấu hao, và có thuế suất doanh nghiệp là 35%, thuế trực thu của nó
sẽ là:
($ 400.000 x 0.35) = $ 140.000.






Thuế thu nhập cá nhân:
Ví dụ:
Nếu một người kiếm được $100.000 trong một năm và nợ $40.000 tiền
thuế thì $40.000 sẽ là thuế trực tiếp
• Thuế trực thu khác: Thuế tài sản, thuế tài nguyên,…



2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN
2.1.1. Khái niệm

Là loại thuế
trực thu đánh
vào lợi nhuận
các của doanh
nghiệp


2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN
2.1.2. Đặc điểm thuế TNDN

- Thuế TNDN là loại thuế trực thu. Tính chất trực
thu của loại thuế này được biểu hiện ở sự đồng
nhất giữa đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu
thuế.
- Mang đầy đủ tính chất của thuế trực thu, thường

mang tính lũy tiến đảm bảo cơng bằng xã hội.
- Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu thuế của
doanh nghiệp


Thuế TNDN chiếm 20% đứng vị trí số 2
trong cơ cấu thu ngân sách nhà nước
trong 9 tháng của năm 2017.


2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN
2.1.3. Vai trò của thuế TNDN
Đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước
Là công cụ quan trọng của nhà nước trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều
tiết các hoạt động kinh doanh
Đảm bảo công bằng xã hội
Là công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của người nộp thuế
Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế


2.2. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của thuế TNDN
2.2.1. Phạm vi điều chỉnh

Tổ chức, cá
nhân sản
xuất, kinh
doanh hàng
hóa, dịch vụ
có phát sinh
thu nhập

phải nộp
thuế TNDN

Điều kiện

Thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh
hợp pháp

Phải có phát sinh thu nhập từ hoạt động
sản xuất kinh doanh đó


2.2. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của thuế TNDN

Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của nước ngồi có
hoặc khơng có cơ sở thường trú tại Việt Nam
Tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã

Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tổ chức khác có hoạt động kinh doanh có thu nhập


Thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch
vụ

Thu nhập khác



Thanh lý



Thuế suất


Thuế suất ưu đãi 10%

Thuế suất ưu đãi 15%

Thuế suất ưu đãi 17%


Thuế suất ưu đãi 10%
• Thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15 năm

Thu nhập của DN từ thực hiện
dự án đầu tư mới tại: Địa bàn
có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn; khu kinh
tế, khu công nghệ cao kể cả
khu công nghệ thông tin tập
trung

Thu nhập của DN từ thực
hiện dự án đầu tư mới
thuộc các lĩnh vực: Nghiên
cứu khoa học và phát triển

công nghệ; ứng dụng công
nghệ cao

Thu nhập của DN từ thực
hiện dự án đầu tư mới
thuộc lĩnh vực bảo vệ môi
trường:Thu gom, xử lý
nước thải, khí thải, chất
thải rắn; tái chế, tái sử
dụng chất thải

DN công nghệ cao, DN
nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao theo quy
định của Luật công nghệ
cao

Thu nhập của DN từ thực
hiện dự án đầu tư mới
trong lĩnh vực sản xuất
thỏa mãn điều kiện quy
định


Thuế suất ưu đãi 10%
• Thuế suất ưu đãi 10% trong suốt thời gian hoạt động

Phần thu nhập của DN từ hoạt động xã hội
hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy
nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trường,

giám định tư pháp

Phần thu nhập của DN từ thực hiện dự án đầu
tư - kinh doanh nhà ở xã hội để bán, cho thuê,
cho thuê mua với DN, hộ gia đình, cá nhân bỏ
vốn đầu tư

Phần thu nhập của hoạt động xuất bản của
Nhà xuất bản

Thu nhập của DN từ: Trồng, chăm sóc, bảo vệ
rừng; trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế
biến nông sản, thủy sản ở địa bàn kinh tế xã
hội khó khăn

Phần thu nhập từ hoạt động báo in của
cơ quan báo chí

Phần thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
diêm nghiệp không thuộc địa bàn kinh tế - xã
hội khó khăn và địa bàn kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn.


Thuế suất ưu đãi 15%




×