Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SLIDE - TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 5: NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 42 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
HOẠCH ĐỊNH
VÀ PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CƠNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
Chương 5: Nội dung phân tích
chính sách
1. Phân tích lựa chọn vấn đề chính sách
2. Phân tích hoạch định chính sách
3. Phân tích thực thi chính sách
4. Phân tích duy trì chính sách
5. Phân tích đánh giá hiệu quả thực thi
chính sách
6. Phân tích tính hệ thống của chính sách
Giải thích:
Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách
Chỉ mối liên hệ trực tiếp
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sách
Xác định
vấn đề chính
sách
Hoạch định
chính sách
Thực thi
chính sách
Duy trì chính
sách


Phát hiện
mâu thuẩn
Phân tích
chính sách
Đánh giá
chính sách
Input
Thông tin
(Information)
Dữ liệu (Data)
Output
Thông tin
(Information)
Phân tích, xử lý
thông tin
Process:
+ - x : % …
Analysis
Năng lực trình độ
của
chủ thể phân tích
TỔNG THỂ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Chính thức
Phi chính thức
Các cơ quan
Nhà nước
Địa phương
Các cơ quan
Nhà nước

Trung ương
Tổ chức
xã hội
Cá nhân
Báo chí
Think Tank

Tổ chức
chính
trị
Nhóm
lợi ích
(Interest
Group)
Tổ chức
Chính
trị
xã hội
TỔNG THỂ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Chính thức
Phi chính thức
Các cơ quan
Nhà nước
Địa phương
Các cơ quan
Nhà nước
Trung ương
Tổ chức
xã hội

Cá nhân
Báo chí
Think Tank

Tổ chức
chính trị
Đảng cộng
sản
Việt Nam
Nhóm
lợi ích
(Interest
Group)
Tổ chức
Chính
trị
xã hội
2.Phân tích hoạch định chính sách
2.1. Phân tích tính thời cơ ban hành chính
sách
2.2. Phân tích qui trình hoạch định chính
sách
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạch định chính sách
2.1.Phân tích tính thời cơ ban
hành chính sách
2.1.1.Lý do phân tích thời cơ ban hành chính
sách
• Thời cơ ban hành chính sách được hiểu là
thời điểm mà tại đó chính sách được ban

hành để có thể có những cơ hội thực hiện
(tồn tại và phát triển ) mục tiêu đề ra.
• Nếu có cơ hội thực hiện gọi là đúng thời cơ;
• Nếu ít cơ hội, nhiều nguy cơ trong quá trình
thực hiện gọi là không đúng thời cơ.
• Như vậy, việc chọn đúng thời cơ ban
hành chính sách giúp cho việc thực
thi chính sách đạt hiệu lực hiệu quả
cao.
• Như vậy, việc chọn đúng thời cơ ban
hành chính sách giúp cho việc thực
thi chính sách đạt hiệu lực hiệu quả
cao.
2.1.Phân tích tính thời cơ ban
hành chính sách
2.1.2.Mục đích phân tích thời cơ ban hành
chính sách
• Mục đích phân tích thời cơ ban hành chính
sách là đưa ra được kết luận khoa học về
thời điểm ban hành chính sách thuận lợi
nhất để cấp có thẩm quyền xem xét ra
Quyết định chính sách.
2.1.Phân tích tính thời cơ ban hành
chính sách
2.1.3.Nội dung phân tích thời cơ ban hành
chính sách
• Muốn có kết luận đúng đắn về thời cơ ban
hành chính sách, cần phải phân tích một số
nội dung chủ yếu sau:
2.1.3.Nội dung phân tích thời cơ ban

hành chính sách
• Phân tích nhu cầu của các nhóm lợi
ích (Interest Group) trong xã hội về
vấn đề chính sách (theo từng thời
điểm thuận lợi nhất). Trong đó quan
tâm phân tích nhu cầu của nhóm lợi
ích cơ bản (thuộc thành phần giữ định
hướng).
• Phân tích tình hình vận động của các
quy luật nội tại trong nền kinh tế - xã
hội có liên quan đến việc giải quyết
vấn đề chính sách.
• Phân tích các nhân tố bên ngoài nền
kinh tế có ảnh hưởng vấn đề chính
sách.
• Phân tích tình hình khai thác tiềm
năng để giải quyết vấn đề chính sách.
Tuổi trẻ thứ 7, ngày 24/11/2007,
trang 7
Sự kiện và dư luận
Tăng lệ phí đăng ký xe cá nhân:
“Một chính sách xa rời cuộc sống của
dân”
(phản hồi bài “Hạn chế xe cá nhân: nặng về
cấm, thiếu giải pháp” tuổi trẻ ngày 23/11/2007)
• Xe buýt có cáng đáng nổi không?
(Nguyễn Thanh Bình)
• Giải pháp vừa củ vừa …”trên trời”!
K.C (TPHCM)
A

B
Interest Group
Policy
Gía trị (Value)
kinh tế - xã hội
C
Nhu cầu của
các nhóm lợi ích
2.2.Phân tích qui trình hoạch
định chính sách
• Qui trình hoạch định chính sách được xác
định thành phạm vi các bước cần tiến hành
(các “7” bước hoạch đinh chính sách) để cho
ra đời một chính sách kể từ khi lựa chọn
được vấn đề chính sách.
2.2.Phân tích qui trình hoạch
định chính sách
2.2.1. Mục đích phân tích hoạch định chính
sách
• Phân tích hoạch định chính sách phải đi đến
được kết luận khoa học về tính khả thi của
phương án chính sách được lựa chọn ban
hành.
2.2.2. Nội dung phân tích hoạch định
chính sách
• Để đạt được mục tiêu đề ra, phân tích hoạch
định chính sách cần tập trung vào những nội
dung sau:
– Phân tích mục tiêu chính sách để khẳng định
được tính hữu dụng hay không đối với yêu cầu

của vấn đề chính sách và phù hợp với định
hướng phát triển chung.
– Phân tích hệ thống biện pháp chính sách để kết
luận về tính đồng bộ hay không giữa biện pháp
và mục tiêu chính sách, giữa biện pháp với điều
kiện thực tế và giữa các biện pháp với nhau.
2.2.2. Nội dung phân tích hoạch
định chính sách
• Phân tích tổ chức xây dựng dự thảo các
phương án chính sách. Đây là nội dung phân
tích phức tạp vì nó không có những mẫu
hình nguyên lý nhất định. Nhà phân tích phải
dựa vào quy trình tổ chức xây dựng phương
án chính sách để phân tích đánh giá.
2.2.2. Nội dung phân tích hoạch
định chính sách
• Phân tích dự báo hiệu lực, hiệu quả chính
sách. Nội dung phân tích này mang tính tổng
hợp cao nên các nhà phân tích cần chú ý.
Trên cơ sở kết quả phân tích các nội dung
để đánh giá toàn bộ phương án chính sách.
Quyn hn
Trỏch
nhim
Nng lc
Hiu
lc
Hiu
qu
Chi phớ

So
sỏnh
Kt qu

Quyn hn
Chuyeõn quyen
Khoõng ủieu haứnh ủửụùc


2.2.Phân tích qui trình hoạch định
chính sách
 Phân tích lý do hoạch định chính sách
 Phân tích xây dựng dự thảo các phương án
chính sách
 Phân tích lựa chọn phương án chính sách
 Phân tích hệ thống (tổ chức) thẩm định
phương án chính sách
 Phân tích Quyết định ban hành chính sách
(thời điểm nào? Có ảnh hưởng bởi môi
trường tác động nào không?).
Phân tích lý do hoạch định chính sách
• Phân tích toàn bộ nội dung thuyết phục
chủ thể của nhà hoạch định về lợi ích
kinh tế, xã hội, môi trường… của chính
sách sẽ ban hành. Như phân tích tính
bức xúc, độ phức tạp, tính thời cơ, khả
năng giải quyết và tồn tại của chính
sách…(trong phần nêu lý do).
Từ đó tiên lượng được Kết quả và hiệu
quả kinh tế- xã hội của chính sách đối

với yêu cầu quản lý nhà nước
Phân tích xây dựng dự thảo các
phương án chính sách
• ở nước ta, cơ quan dự thảo chính sách thường là
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan đặc biệt
của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
• Những phương án nào được dự thảo, các cơ
quan, đơn vị, cấp nào tham gia dự thảo? Các mối
quan hệ về trách nhiệm, quyền hạn đối với vấn đề
chính sách đang hoạch đinh.
Phân tích lựa chọn phương án
chính sách
• Mỗi phương án chính sách đều thể hiện
một cách ứng xử của nhà nước với các
vấn đề chính sách bao gồm các cách thức
thực thi để đạt mục tiêu.
• Phân tích các yếu tố tác động từ chủ thể
(các bộ phận trực thuộc) quyết định lựa
chọn phương án chính sách.

×