Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

bài tập kinh tế dành cho khối kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.93 KB, 14 trang )

@ Lí thuyết:
• Câu 1:
Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô chủ yếu từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Kinh tế học vi mô: nghiên cứu sự hoạt động kinh tế bằng cách tách biệt từng bộ
phận của nền kinh tế. Đề cập chủ yếu đến hành vi cá nhân trên thị trường. Nghiên
cứu các chi tiết các quyết định cá nhân về hàng hóa cụ thể.
+VD: việc đầu tư vào máy móc hiện đại để tăng năng suất, thêm nhiều hàng hóa.
- Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một thể thống
nhất. Nhấn mạnh đến tương tác trong nền kinh tế nói chung, đơn giản.
+VD: nghiên cứu về sự ổn định thị trường lương thực, thực phẩm, chính sách tài
chính.
- Kinh tế học thực chứng là loại hình thức kinh tế nhằm mô tả và giải nền kinh tế
một cách khách quan, một cách khoa học.
- Kinh tế học chuẩn tắc là loại hình kinh tế đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc quan điểm
cá nhân về các cấn đề kinh tế.
• Câu 2:
- Khi máy in HP tăng giá thì lượng cầu của máy in hp giảm. Người tiêu dùng sẽ
chuyển qua dùng máy in canon làm cho lượng cầu của canon tăng -> lợi nhuận
tăng. Như vậy,canon chỉ cần giữ nguyên giá sản phẩm máy in.
- Khi công nghệ sản xuất ra máy in phát triển hơn thì sản phẩm máy in cũ trở nên
lỗi thời ,không thể cạnh tranh so với loại máy in mới->giá máy in trên thị trường
giảm.
• Câu 3:
Giá trần là gì? Giá sàn là gì? Phân tích tình hình thị trường khi chính phủ ấn định
giá trần, giá sàn.
 Khái niệm:
- Giá trần là mức giá cao nhất mà hàng hóa, dịch vụ được cho phép bán
- Giá sàn là mức giá thấp nhất mà hàng hóa, dịch vụ được cho phép bán
- Chính phủ ấn định giá trần thường gây ra hiện tượng thiếu hụt trên thị trường và
làm giảm chất lượng hàng hóa và dịch vụ
• Câu 4:


- Đường ngân sách là gì? phương trình đường ngân sách? Phân tích các yếu tố làm
đường ngân sách dịch chuyển biểu diễn sự dịch chuyển đó trên đồ thị
- Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giwuax 2 sản phẩm mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng mức thu nhập và giá cả sản phẩm đã
cho
- Phương trình đường ngân sách có dạng:
x.P
x
+ y.P
y
= I
với:
- Gọi x là số lượng sản phẩm X được mua
- Gọi y là số lượng sản phẩm Y được mua
- Gọi Px, Py là giá của sản phẩm X, Y
- Gọi I là thu nhập của người tiêu dùng
ĐỒ THỊ
Thu nhập thay đổi ( các yếu tố khác không đổi )
giá sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
giá sản phẩm X tăng lên (P
X
tăng)

• Câu 5:
Y
Vùng quá gi i h n ngân ớ ạ
sách chi tiêu
D
X
27

I/P
X
I/P
Y
C
B
A
O
Y
Các y u ế
t làmố
đ ng ngânườ
Sách d chị
chuy nể
I
1
/P
Y
I/P
Y
31
XI
1
/P
X
I/P
X
I
2
/P

X
I
2
/P
Y
O
Y
I
2
/P
X
I
1
/P
X
X
I/P
Y
TU
TU
MU
MU
Q
Q
- Hữu dụng (u):lá sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa dịch
vụ.
- Tổng hữu dụng (tu):là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng
một lượng hàng hóa và dịch vụ trong thời gian nào đó.
- Dữu dụng biên (MU):là mức đọ thỏa mãn tăng thêm khi nhười tiêu dùng sử dụng
thêm một đơn vị hàng hóa và dịch vụ.

- Mối liên hệ: MU=
- Đồ thị thể hiên mối quan hệ:
• Câu 6:
- Chi phí cố định trung bình (AFC): là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm.
AFC=FC/Q (chi phí cố định/số sản phẩm)
- Khi MU>0 -> TU
- Khi MU<0 -> TU
- Khi MU=0 -> TU
MAX
- Chi phí biến đổi trung bình (AVC): là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn
vị sản phẩm .
AVC=VC/Q (chi phí biến đổi/số sản phẩm)
- Chi phí trung bình(AC):là tổng chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương
ứng ở mỗi mức sản lượng ,có thể tính bằng hai công thức:
AC=TC/Q (tổng chi phí/số sản phẩm)
Hoặc AC=AFC + AVC
- Chi phí biên (MC): là mức tăng của tổng chi phí khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
- Biểu đồ
Achi
phí
MaMC
Sảs nả
ph mẩ
aAC
aAVC
aAFC
• Câu 7.
- Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền hoàn toàn:
- Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

+ Có vô số người sản xuất,người bán cùng một mặt hàng.có cùng phẩm chất.co
nghĩa là sản phẩm đồng nhất,người mua không phân biệt được hàng hóa của các
doanh nghiệp.
+ Giá cả hoàn toàn do thị trường quyết định.nghĩa là số lượng người tham gia và số
lượng hang hóa trên thị trường là rất lớn so với mức cung của từng doanh nghiệp.
+ Việc tham gia hay rút khỏi một ngành nào đó không bị ràng buộc bởi bất cứ luật
lệ nào.
- Đặc điểm của thị trường đọc quyền hoàn toàn:
+đường cầu của DN đồng thời là đường cầu của thi trường.D0 đó Dn co quyền
quyết định giá sản phẩm.
+ Không hình thành đường cung sản phẩm.
+ Đường doanh thu biên MR có hệ số gốc gấp đôi đường cầu.
+ Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa.
• Câu 8.
 Phân biệt GDP và GNP:
- Tổng sản phẩm quốc nội(GDP):là toàn bộ giá trị mới được tạo ra “Trong lãnh thổ
quốc gia” trong một khoảng thời gian nhất định,thường là 1 năm.GDP là chỉ tiêu đ
lướng giá trị mới do công dân một nước tạo ra, không phân biệt hoạt động đó do
công dân nước nào(quốc tịch nào) đang ở nước đó.
- Tổng sản phẩm quốc dân(GNP): là toàn bộ giá trị mới do công dân một nước tạo
ra trong khoảng thời gian nhất định,thường là 1 năm.GNP là chỉ tiêu đo lường giá
trị mới do công dân một nước sang tạo ra không kể công dân nước đó đang cư ngụ
ở nước nào.
 Một công ty ở Mỹ sang đầu tư và sản xuất tại việt nam,hỏi thu nhập từ khoản đầu
tư trên được tính vào GDP nước nào?GNP nước nào? Tại sao?Vì sao GDP,GNP
đều tính bằng sản phẩm cuối cùng?
Trả lời:
- GDP của công ty đó được tính cho Việt Nam vì công ty mỹ hoạt động trên lãnh
thổ việt nam,GPD được tính trong lãnh thổ.
- GNP được tính cho mỹ.Vì chủ công ty đó mang quốc tịch mỹ.GNP tính theo

quốc tịch
- GDP,GNP đều được tính bằng sản phẩm cuối cùng để tránh sự tính trùng vì mỗi
bộ phận của sản phẩm có thể được sản xuất ở các nước khác nhau,các công ty có
chủ mang quốc tịch khác nhau.Nếu tính bằng giá trị từng bộ phần thì sẽ bị trùng
lặp một giá trị sẽ bị tính nhiều lần.
Chương II: Cung – Cầu
• Bài tập 1:
- Cho giá cả, lượng cung và lượng cầu sản phẩm như X như sau:
P (triệu
đồng/sp)
10 12 14 16 18 20
Q
D
(sp) 1000 800 600 400 200 0
Q
S
(sp) 250 350 450 550 650 750
a. Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X.
b. Tính hệ số co dãn của cầu và của cung ở mức giá 18 triệu đồng/ sp.
c. Tìm giá và sản lượng cân bằng.
d. Giả sử cầu giảm 20% ở mỗi mức giá (các yếu tố khác không đổi), phân tích biến
động về doanh thu của nhà sản xuất đối với sản phẩm X.
e. Từ câu c, giả sử Chính phủ đánh thuế đối với nhà sản xuất là 3 triệu đồng/ sản
phẩm. Tính tổng số thuế nhà nước thu được, thuế này ai chịu, chịu bao nhiêu.
f. Từ câu c, nếu Chính phủ áp dụng giá sàn đối với sản phẩm X là 18 triệu đồng/sp.
Phân tích tình hình thị trường sản phẩm X.
Giải
a. Hệ số cung là: P = a.Q
S
+ b

50
1
100
2
Q
s
==


=
P
a
tại P = 12 => 350
 b = P – a. Q
S
= 12 -
50
1
. 350
 P =
50
1
Q
S
+ 5
Hệ số cầu là: P = a’. Q
đ
+ b’
100
1

200
2
'

=

=


=
s
Q
P
a
Tại P = 12 => Q
d
= 800
=>b’ = P – a’Q = 12 +
800.
100
1
= 20=>P =
100
1

. Q
d
+ 20
b.Hệ số co dãn của cầu
Tại P = 18 triệu đồng/ sp thì Q

d
= 800
9
200
18
.100. −=−=


=
Q
P
P
Q
E
d
Hệ số co dãn của cung P = 18 thì Q
S
= 650
13
18
650
18
.50. ==


=
Q
P
P
Q

E
d

b. P
S
= P
D
= P 
20
100
1
5
50
1
+

=+
đs
QQ
Sản lượng cầu bằng: Q = 500 (sp)
Giá cân bằng P = 15 (triệu đồng/sp)
c. Cầu giảm 20% ở mức giá chỉ còn 805 lượng cầu
0.8Qđ = Qs  0.8.(2000 – 100P) = 50P – 20
=> P = 14.23
d. Chính phủ đánh thuế đối nhà sản xuất 3 triệu đồng / sp
Hàm cung mới
8
50
1
35

50
1
3' +=++=+=
ss
QPP
20
100
1
8
50
1
' +

=+<=>=
dsds
QQPP
Sản lượng cân bằng Q = QS = 400 (sp)
Giá cân bằng P
*
= P
’S
= P
d
= 16 triệu đồng/ sp
Cả người tiêu dùng và sản xuất đều chịu thuế
• Người tiêu dùng chịu thuế P* - P = 16-15 = 1 triệu đồng / sp
• Người sản xuất chịu thuế 3 – 1 = 2 triệu đồng / sp
e. Giá cân đ/s sp X là 18 triệu đồng / sp
P = 18 triệu đồng/ sp
 QS = 50PS – 250 = 650 (sp)

 Qd = 100PS + 2000 = 200 (sp)
 QS > 3Qd  cung nhiều hơn cầu đồng nghĩa với việc sản phẩm X sẽ thừa 450 (sp)
Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng
• Bài tập 2
a) Ta có X là số lượng sản phẩm X mà sinh viên A mua được với Px=10 000 đ/sp
Y là số lương sản phẩm Y mà sinh viên A mua được với Py= 20 000 đ/sp
Thu nhập của sinh viên A là I=120 000 đ
Vì vậy Px.X + Py.Y= I
 10 000 X + 20 000Y = 120 000 hay X + 2Y=12 (1)
Theo đề TU=X(Y-2)
 MUx = dTU / dX =Y -2
 MUy= dTU / dY= X
Nên MUx/Px=MUy/Py => Y-2/ 10000 = X/20 000 => X-2Y=-4 (2)
Từ (1) và (2)  X+ 2Y=14 và X-2Y=-4
 X=4 và Y=4
b) Tổng lợi ích cực đại là
TU= X(Y-2)=4(4-2)=8
c) Khi P’x= 2 Px= 20 000 đ/sp
P’y=Py/2=10 000 đ/sp
Ta có 20 000 X + 10 000 Y=120 000 => 2X+ Y=12
Mà MUx/Px=MUy/Py => Y-2/ 10000 = X/20 000 => 2X-Y= -2
 2X+ Y =12 và 2X-Y=-2 <=> X=2,5 và Y=7
d) Khi thu nhập sinh viên A tăng 50% nên thu nhập của sinh viên A lúc này là 180
000 đ
Py tăng 20% nên Py= 20% . 20000= 24000
Px không đổi nên Px= 10 000
Ta có => 10X +24Y=180 và -10X + 24Y=48  X=6,6 và Y=4,75
Chương IV:lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
a) Ta có công thức:
Mpk/Pk=Mpl/Pl

Mà:Mpl=dQ/dL=L, Mpk=dQ/dK=K,suy ra L=K/2
Pk.K+Pl.L=200
=>K+2L=200
=>L=(200-K)/2
=>1/2K=100-K/2 =>L=50,K=100
b) sản lượng cực đại là:Q=L.K=5000
c) L=K
Pk.K+Pl.L=2000
=>K+2L=2000
=>L=1000-K/2
=>1/2K=1000-K/2 =>L=500,K=1000
d). Phương án sản xuất tối ưu phait thỏa mãn 2 điều kiện.
Mpk/Pk=Mpl/Pl (Mpl=dQ/dL=L,Mpk=dQ/dK=L-2)
=>K=L-2
Pk.K+Pl.L=TC
=>K+L=2000
=>2L-2=2000
=>2L=2002
=>L=1001 =>K=999
Q=999(1001-2)=998001
Chương V: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền hoàn
toàn
• Bài 5:
a) Hàm cung của xí nghiệp là p=2Q+1000
b) Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuần là Q =
Xí nghiệp đạt tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng là 2.
Tại đó MC=MR=2000
Tổng lợi nhuận đạt được là: Pr=(P –AC) xQ*
AC=TC/Q=(2
2

+1000 x 2+25)/2=1014.5
Pr=(2000-1414,5) x 2=1971
c) – Tại mức giá P=2000 thì doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
- Nếu mức giá P1(P1=SAVC =) thì doanh nghiệp sản xuất hay không sản xuất đều
lỗ như nhau.
- Tại mức giá(P2=Sac=1004) thì doanh nghiệp huề vốn.
- Nếu giá bán trên thị trường là 1050đ/sp thì doanh ngiệp đã bắt đầu có lời vì mức
giá huề vốn là p=1004.như vậy trong trường hợp này doang nghiệp lãi 46đ/sp.
• Bài 6:
a. Hàm doang thu biên là MR=dTC/dQ=(2/5) x Q+200
MC=dTR/dQ=d(P.Q)/dQ=(-2/5)Q+800
b. Tối ưu hóa lợi nhuận -> MR=MC
Hay (2/5) x Q+200=(-2/5) x Q+800
 Q=750
Vậy P = (-1/5) x Q+800
= -1/5 x 750+800=650
c. Tối ưu hóa doanh thu TR
max
<-> MR=0
<-> (-2/5) x Q+800=0
<-> Q=2000
Ta có:P=(-1/5) x Q+800=(-1/5)x2000+800=400
d. Đánh thuế thêm 100 đơn vị tiền tệ/sp thì lúc này Q=750+100=850
Vậy P=(-1/5) x Q+800=(-1/5) x 850+800=630
Chương VI: Đo lường sản lượng quốc gia
a. Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng 3 phương pháp:
1. Phương pháp sản xuất: GDP =∑ VA
VA= Xuất lượng của doanh nghiệp – chi phí trung gian của doanh nghiệp
GDP= 260+190+220+190+240=1100
2. Phương pháp chi phí: GDP = D

c
+ W + R + i + P
r
+ Ti
Ti = thuế gián thu
Suy ra: GDP = 150 + 650 + 50 + 50 + 150 + 50 + 10 + 5 = 1115
3. Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M
Suy ra: GDP = 500 +50 + 300 + 400 -300 = 950
GDP theo giá yếu tố sản xuất: GDP
fc
= GDP
mp
– Ti
Suy ra: GDP
fc
= 1100 – 50 = 1050
b. GNP = GDP + NIA
NIA = thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu – thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
NIA = 100 – 50 = 50
GNP
mp
= GDP + NIA = 1100 + 50 = 1150
c. Tinh sản phẩm quốc dân ròng:NNp = GNP – khấu hao
Khấu hao = 20 + 30 + 40 + 10 + 50 = 150
NNP = 1150 – 150 = 1000
Thu nhập quốc dân:
NI = NNP – Thuế gián thu = 1000 – 50 = 950
d. GDP thực tế và GNP thực tế
GDP
thực tế

=GDP danh nghĩa / chỉ số giá cả = 100 * 1100 / 1200 = 916.7
GNP
thực tế
= GNP danh nghĩa/ chỉ số giá cả = 100 * 1150 / 120 = 958.3

×