Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Kế hoạch tuần 5 cơ thể tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.23 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 5
Chủ đề: Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi
Thời gian thực hiện: 10/10 – 14/10/2022
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt
động
1. Đón
trẻ,
điểm
danh,
thể dục
sáng

2. Hoạt
động
học

3. Hoạt
động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


- Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa, dọn dẹp thơng thống phịng học,
đứng trước cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ...biết
cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định, cô trao đổi với phụ
huynh trẻ về sức khỏe và nề nếp học tập của trẻ cho gia đình.
* Giáo dục KNS: Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép, kỹ năng tự phục vụ
cất đồ dùng cá nhân, đồ chơi.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Bản thân”
- Điểm danh: Cô gọi lần lượt từng tên trẻ cô nhắc trẻ dạ cô, hoặc thay
đổi nhiều hình thức khác nhau như: Hỏi cả lớp hơm nay có bạn nào
nghỉ học, hoặc cho các tổ trưởng báo cáo sĩ số...
- Thể dục sáng: Cô cho cả lớp xếp hàng theo tổ ra sân tập thể dục
- Cho trẻ nghe hát Quốc ca thứ 2 và thứ 6 hàng tuần
- Cô cho trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung và theo lời
ca
* Giáo dục KNS: Rèn kỹ năng giữ gìn sức khỏe, bảo vệ môi trường.
GDPTTC
GDPTNT GDPTTC GDPTTM:
GDPTNT
- Thể dục
- TTCC
KNXH
- Âm nhạc
- Tốn
- 5T: Bị bằng Tập tơ
- KNS: Kỹ - VĐMH:
Xác định vị
bàn tay và bàn chữ cái:
năng giữ
Múa cho mẹ trí (trên,
chân 4m-5m. a,ă, â

gìn vệ sinh xem
dưới, trước,
- 4T: Bị bằng Tích hợp cá nhân
- NH: Năm
sau, phải,
bàn tay và bàn Tốn, văn Tích hợp
ngón tay
trái) của
chân 3m – 4
học, ÂN; Âm nhạc,
ngoan
một vật so
m
GDKNS
toán,
- TC: Nghe
với một vật
TCVĐ: Ném
GDKNS
giọng hát
khác
bóng vào rổ
đốn tên bạn Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp,
Văn học;
âm nhạc,
Văn học;
ÂN, TD;
ATGT;

TD,GDKNS GDKNS
GDKNS.
* HĐCMĐ: Hát bài hát “Khn mặt cười”; Trị chuyện về các bộ
phận trên cơ thể”; Trải nghiệm gấp quần áo”, “Hát bài cái mũi”; Đọc
thơ “Cái lưỡi”
* Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất, chạy tiếp cờ
* TCDG: Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ.


2
ngoài
trời

* Chơi tự do: Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích, chơi với vịng, bóng,
vẽ, nhặt lá....
*GDBVMT: Giáo dục trẻ không vức rác bừa bãi, không ngắt hoa bẻ
cành trong trường, chăm sóc cho cây.
* Giáo dục kĩ năng sống: Khi chơi không được chen lấn xô đẩy
nhau, vui chơi đồn kết, khơng được đánh nhau...
- Góc phân vai: Gia đình; Cửa hàng tạp hóa
4. Hoạt - Góc xây dựng: Xây nhà của bé; Chơi lắp ghép.
động
- Góc học tập, sách: Xem sách, tranh chuyện về chủ đề, làm vở tốn
góc
- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ về chủ đề
- Góc tạo hình: Vẽ, cắt, xé dán, tơ màu tranh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
*GDKNS: Vui chơi đồn kết, hợp tác giữa các nhóm và hoạt động
tập thể trong nhóm...
5. Vệ

- Cơ chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn
sinh, ăn trưa, ngủ trưa: Nước ấm, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối, đĩa
trưa,
nhựa, bàn ăn, chăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
ngủ trưa - Vệ sinh: Cô cho từng tổ xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát
lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện đúng thao tác rửa tay, rửa mặt.
- Ăn trưa: Cơ giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của
các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, sau đó cơ mời trẻ ăn, cơ bao quát lớp,
động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.
- Ngủ trưa: Cô cho cả lớp xếp hàng theo tổ đi vệ sinh. Cơ dải phản,
chiếu, gối, chăn sau đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, cơ đóng
cửa sổ đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc.
* Giáo dục KNS: GD trẻ kỹ năng tự phục vụ vệ sinh cá nhân rửa tay,
mặt đúng thao tác, tự xúc cơm ăn, giờ ngủ tự lấy gối và lên giường
ngủ, sử dụng tiết kiệm nước khi vệ sinh
*GD SDNLTK: Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước, GD Khi ra khỏi
phòng phải nhớ tắt quạt tắt điện...

6. Hoạt
động
chiều

7.
TCTV

* Vận động nhẹ: Bé tập đánh răng, ồ sao bé khơng lắc
* Trị chơi
* Ôn kiến * Làm vở
* Hoạt
* Ôn kiến

hiện đại: Cho thức :
bé bảo vệ
động tăng thức:
trẻ chơi trị
Tập tơ
mơi
cường
* Biểu diễn
chơi trang
chữ cái
trường
tiếng việt văn nghệ
Sóc nhí.
a,ă,â
(trang 3)
- TCDG: cuối tuần
- TCDG: Bịt - TCDG: - TCDG:
Thả đỉa ba - TCDG: Thả
mắt bắt dê
Bịt mắt
Thả đỉa ba ba
đỉa ba ba *
bắt dê
ba
Nêu gương
bé ngoan
- Thị giác
- Tay
- Răng
- Mũi

Ôn các từ đã
- Thính giác
- Chân
- Lưỡi
- Hít thở
học trong tuần


3
- Khứu giác

- Xúc giác - Vị giác

- Đầu

- Cô cho trẻ đi vệ sinh, sửa sang lại đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch
sẽ cho trẻ trước khi ra về. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ trước khi ra
8.
Vệ sinh, về, cho trẻ tự mặc giầy dép, lấy đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
trả trẻ
- Cho trẻ nhận xét những bạn ngoan, không ngoan, nhắc nhở, khen,
động viên trẻ. Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ, cuối tuần thưởng bé
ngoan cho trẻ.
- Sau khi hết trẻ, cô chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động
ngày hơm sau, cơ qt dọn, vệ sinh phịng lớp, cất đồ dùng, tắt điện,
khóa cửa trước khi ra về.
*GDKNS: Khi ra về chúng mình nhớ chào cơ cất ghế đúng nơi quy
định, chào ơng bà bố mẹ đến đón.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC

Nội dung
1.
. Góc PV
- Gia đình

Chuẩn bị
- Bàn, ghế,
bộ đồ chơi
gia đình, bộ
nấu ăn…

- Đồ dùng
- Cửa hàng đồ chơi rau
tạp hóa
củ quả…

2. Góc XD - Gạch, gỗ,
- Xây nhà cây xanh,
của bé;
cây hoa
- Chơi lắp - Đồ chơi
ghép.
lắp ghép

Yêu cầu
- 4T: Trẻ biết nhận
vai chơi, biết trong
gia đình có bố mẹ
và các con, biết bố
mẹ làm cơng việc

gì?
- 5T: Trẻ biết thể
hiện vai chơi của
mình, biết sử dụng
những lời nói văn
minh với khách
hàng khi đến mua
đồ chơi.

Phương pháp tiến hành
1. Thỏa thuận trước khi chơi
* Ngày đầu: Cô giới thiệu, trao
đổi với trẻ về chủ đề chơi, nội
dung chơi, vai chơi, cách chơi
của vai chơi, nguyên vật liệu,
nề nếp khi chơi.
* Các ngày chơi sau cô hỏi:
- Các con đang chơi ở chủ đề
chơi nào?
- Lớp mình có những góc chơi
nào?
- Hơm nay chúng ta sẽ chơi ở
các góc chơi:…
- Cơ hỏi trẻ ngun vật liệu
chơi ở góc chơi, cách chơi, vai
- 4 T: Trẻ biết sử
chơi…
dụng các ngun
Góc XD: Bác trưởng ban cơng
vật liệu xây nhà có trình phải làm gì để xây được

xây được trường mầm non, lắp
cổng ra vào, sân
chơi, có tường bao ghép hàng rào, tường bao,
phòng học như thế nào? Bác
xung quanh bằng
thợ xây phải làm những cơng
gạch hoặc bằng gỗ, việc gì? Làm như thế nào?
có đường đi xung
Góc AN: Chúng mình hãy cùng
quanh trồng cây
biểu diễn các bài hát có ở chủ
đề trường mầm non, tết trung
xanh, cây hoa...


4
- 5T: Trẻ biết nhận
vai chơi, biết phân
công công việc cho
nhau....
3. Góc HT, - Vở tốn,
- Trẻ biết cầm bút,
sách
bút chì, bút ngồi học đúng tư
Xem sách, sáp màu,
thế.
tranh
bàn ghế cho - Thực hiện theo
yêu cầu của cô.
chuyện về trẻ.

chủ đề,
thảo luận
về chủ đề,
làm quen
với chữ số.
4. Góc âm
nhạc
Hát múa,
đọc thơ về
chủ đề.

- Bài hát
bài thơ về
CĐ.

- Biết hát, múa,
đọc thơ theo CĐ

thu nhé.
- Thỏa thuận với trẻ về nề nếp
trong khi chơi.
5. Góc tạo - Bút chì,
- Trẻ biết sử dụng - Trước khi chơi phải làm gì?
hình
sáp màu,
các kĩ năng vẽ, nặn - Trong khi chơi chúng mình
Vẽ, cắt, xé giấy màu
theo ý định.
phải ntn?
dán, tô màu hột hạt,

- Chơi xong chúng mình phải
tranh về
khăn lau
làm gì?
chủ đề
tay, bàn
- Cho trẻ về các góc chơi trẻ
ghế cho trẻ.
thích.
6. Góc TN - Bộ đồ
- Trẻ biết nhổ cỏ
2. Quá trình chơi
Chăm sóc
chơi góc
xung quanh chậu
*Giáo dục KNS: Giáo dục trẻ
cây
thiên nhiên. cây, tưới nước.
vui chơi đồn kết, có ý thức
hợp tác tổ chức trong nhóm
chơi và trong các hoạt động tập
thể.
- Mỗi buổi cơ đóng 1vai chơi
để trẻ thấy được kỹ năng hành
động thao tác qua các vai chơi
qua đó trẻ biết thể hiện các vai


5
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT

1. Trị chơi vận động
- Ai nhanh nhất: Trang 12, Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu
đố theo chủ đề 5 – 6 tuổi
- Chạy tiếp cờ: Trang 13, Các trò chơi và hoạt động ngồi lớp học cho trẻ
mẫu giáo).
2. Trị chơi học tập
- Đế các bộ phận trên cơ thể: Trang 13 trong quyển tuyển chọn trò chơi
bài hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề trẻ 5 - 6 tuổi.
- Đồ chơi ở phía nào của bạn: Trang 14 - Tuyển chọn trò chơi, bài hát,
thơ ca, câu đố theo chủ đề trẻ 5- 6 tuổi
3. Trò chơi dân gian
- Bịt mắt bắt dê: Trang 27 - Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố
theo chủ đề trẻ mẫu giáo
TC: Thả đỉa ba ba: Trang 8 - Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, câu
đố theo chủ đề trẻ mẫu giáo.


6
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2022
Nội dung
1.Đón trẻ
- Trị
chuyện: Trị
chuyện về
các bộ phận
trên cơ thể

Chuẩn bị


u cầu

Phương pháp tổ chức
- Cô giới thiệu chủ đề lớn, chủ
- Trẻ biết các bộ đề nhánh.
phận trên cơ thể, - Đặt câu hỏi trò chuyện với
- Lớp học
mắt, mũi, chân, trẻ về các bộ phận trên cơ thể
sạch sẽ gộn
tay…
+ Trên cơ thể của chúng mình
gàng
gồm có những bộ phận nào?
.
+ Hãy kể tên các bộ phận trên
- LQTV: Thị - Hình ảnh
cơ thể?
giác, thính
minh họa
- Trẻ hiểu nghĩa + Những bộ phận đó có tác
giác, khứu
và phát âm
dụng gì?
giác
chính xác các
=> Giáo dục trẻ vệ sinh các bộ
- Cho trẻ
phận trên cơ thể.
từ.
nghe hát

- Hỏi trẻ nhìn bằng gì? ngửi
“Quốc ca
- Máy tính có
nhờ có gì? Cái gì dùng để
- Thể dục
bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe, cơ giải thích từ và cho
sáng, điểm
“Quốc ca”
trẻ nói nhiều lần các từ:Thị
nghe và hát
danh
giác, thính giác, khứu giác
nhẩm theo.
- Cô cho trẻ đứng ngay ngắn.
Cô bật bài hát “Quốc ca” trên
máy tính cho trẻ nghe. Khuyến
khích trẻ hát theo.
2. Hoạt động chung
GDPTTC: - 5T: Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m.
- 4T: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3m – 4 m
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
* Tích hợp: Âm nhạc. GDATGT; GDKNS.
3. Hoạt
- Cơ tập trung trẻ, nói nội dung
động ngoài
của buổi ra sân , giao nhiệm vụ
trời
cho trẻ , nhắc nhở trẻ nề nếp khi
hoạt động ngoài trời.

Hoạt động
Kiểm tra
- Trẻ biết tên
1. HĐCMĐ
có mục
sức khỏe
bài hát, hát
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề,
đích: Hát
của trẻ
thuộc lời bài
hướng trẻ vào hoạt động có chủ
bài “Khn trước khi ra hát
đích.
mặt cười”
sân.
- Cơ giới thiệu bài hát “Khn
- Nhạc beat
mặt cười” nhạc sĩ Hồng Long.
bài hát
- Cơ hát mẫu và giảng nội dung
bài hát.
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3
lần


7

- Trò chơi
vận động:

Ai nhanh
nhất

Sân chơi
- Trẻ biết cách
sạch sẽ cho chơi trị chơi,
trẻ
hứng thú tham
gia trị chơi,
đồn kết trong
khi chơi, biết
chơi đúng luật.

Chơi tự do
Chơi trò
chơi dân
gian, chơi
với các đồ
dùng đồ chơi
ngồi sân
trường, đồ
chơi và vật
liệu mở do
cơ chuẩn bị

Sân chơi
sạch sẽ, đồ
chơi đảm
bảo an toàn


Trẻ hứng thú
chơi các
TCDG và chơi
với đồ chơi
ngồi trời,
khơng chạy
nhảy xơ đẩy
hay tranh dành
với bạn trong
khi chơi

- cho cả lớp hát 1-2 lần
- Cho tổ, nhóm hát
- Cơ chú ý sửa sai, động viên
tun dương trẻ kịp thời
=> Giáo dục trẻ đoàn kết với
nhau, giúp đỡ, chia sẻ…
2. TCVĐ
- Cô giới thiệu đồ chơi, các trị
chơi, nhắc trẻ nề nếp chơi.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Nói cách chơi và luật chơi
- Chia đội chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi cô bao
quát động viên trẻ
- Đánh giá nhận xét trẻ chơi và
công bố kết quả chơi
3. Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ
không chen lấn, xô đẩy bạn.

- Kết thúc buổi chơi cô nhận xét,
nhắc nhở trẻ để buổi chơi sau tốt
hơn.
- Rèn trẻ kỹ năng sống: GD trẻ
vui chơi đoàn kết với bạn bè.
Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an
tồn cho trẻ, nhắc nhở trẻ khơng
chen lấn xơ đẩy bạn.

4. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình; Cửa hàng bán tạp hóa
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé; Chơi lắp ghép
- Góc HT sách: Xem sách, tranh chuyện về chủ đề, thảo luận về chủ đề, làm
quen với chữ số.
- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
5. Hoạt
động chiều
- VĐN: “Bé
tập đánh
- Nhạc
- Trẻ vận động - Cho cả lớp vận động nhẹ nhàng
răng
bài hát
nhẹ nhàng
cùng cô 2-3 lần theo giai điệu bài
”.
cùng cô.
hát
- TCHT:

- Sàn
- Trẻ biết chơi Cơ mở trang Sóc nhí
Đếm các bộ nhà sạch theo sự hướng - Cơ nói cách chơi, luật chơi
phận cơ thể sẽ
dẫn của cô
- Cho trẻ chơi


8
- Ăn phụ
- ƠKT: 5T:
Bị bằng bàn
tay và bàn
- Sàn
chân 4m-5m. nhà sạch
- 4T: Bò
sẽ
bằng bàn tay
và bàn chân
3m – 4 m

- Trẻ biết bò
bằng bàn tay
và bàn chân

Trẻ thực hiện cô bao quát
=> Khen ngợi, tuyên dương, nhận
xét, động viên trẻ kịp thời.
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cho các tổ thi đua

- Cô bao quát trẻ

HOẠT ĐỘNG HỌC
GDPTTC( Thể dục)
5T: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4-5M
4T: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 3-4M
TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- 3T: Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc, phối hợp tay,
chân, mắt khi thực hiện vận động. Khi đi không dẫm vạch, không chệch ra
ngoài.
- 4T: Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn,
phối hợp tay, chân, mắt khi thực hiện vận động. Khi đi không chạm vào vật
chuẩn
2. Kỹ năng
- 3T: Rèn kỹ năng đi thay đổi hướng theo đường dích dắc, kỹ năng vận
động khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
- 4T: Rèn kỹ năng đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn
cho trẻ, kỹ năng vận động khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
- Khả năng phối hợp chân, tay, mắt khi thực hiện các vận động
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động, tập thể dục để cơ thể được phát
triển cân đối khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng của cô
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, cơ kẻ đường dích dắc, đặt vật chuẩn.
- Trang phục của cô gọn gàng,
2. Đồ dùng của trẻ.

- Trang phục trẻ gọn gàng.
- Tâm thế trẻ sẵn sàng.
3. Tích hợp: Âm nhạc, GDATGT; GDKNS
III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH


9
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Khởi động
- Chào mừng các vận động viên nhí lớp 3- 4 tuổi đến
tham dự ngày hội thể thao hôm nay với chủ đề: “Sức
khỏe là vàng” ngày hơm nay.
- Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gồm 3 phần:
+ Phần 1: Diễu hành
+ Phần 2: Đồng diễn
+ Phần 3: Tài năng
- Trước khi bước vào các chương trình cho tơi hỏi có
vận động viên nào bị mệt khơng? Có ai bị đau ở đâu
khơng?
- Vậy chương trình xin được bắt đầu với phần diễu hành
của các vận động viên nhí.
- Cơ tổ chức cho trẻ đi đội hình vịng trịn và thực hiện
các kiểu chân: Đi thường tạo vòng tròn - đi bằng mũi
bàn chân - đi bằng gót chân - đi thường - đi nghiêng - đi
thường - chạy nhanh - chạy chậm - về ga.
=> Xin thông báo kết thúc phần thi “ Diễu hành” cô thấy
vận động viên nào cũng diễu hành đẹp cô xin tuyên bố
phần thi này tất cả các vận động viên đều vượt quá xuất
sắc.
Hoạt động 2: Trọng động

- Tiếp theo chương trình chúng mình cùng bước sang
phần thi “ Đồng diễn” với các động tác tay, chân, bụng,
bật. Yêu cầu của chương trình là phải tập kết hợp cùng
với lời ca bài hát: “Bé khỏe - Bé ngoan”
- Cô tổ chức cho trẻ tập 2 lần, cô bao quát giúp đỡ, động
viên trẻ tập được tốt hơn.
- Tay – vai 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước sang
ngang.
- TTCB : Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai
+ N1: Hai tay giơ thẳng cao quá đầu
+ N2: Hai tay đưa ra phía trước
+ N3: Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ N4 : Về tư thế chuẩn bị.
- Bụng - lườn 2: Quay người sang hai bên.
+ CB: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống hông.
+ N1: Quay người sang trái.
+ N2: Về TTCB.
+ N3: Quay người sang phải.
+ N4: Về TTCB
- Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cơ
giới thiệu chương
trình

- Không ạ

- Trẻ đi theo hiệu

lệnh của cô

- Thực hiện 2 lần 8
nhịp

- Thực hiện 2 lần 8
nhịp


10
+ CB: Đứng thẳng, hai tay để sau gáy.
- TTCB: Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai,
- Nhịp 1: 2 bàn tay để sau gáy
- Nhịp 2: Nhún xuống, đầu gối khuỵu
- Nhịp 3: Đứng thẳng 2 bàn tay để sau gáy
- Nhịp 4 : Về TTCB
- Bật : Bật lên trước, ra sau, sang bên
CB: Đứng khép chân, tay chống hơng
- N1: Nhảy tiến lên phía trước
- N2: Nhảy lùi về phía sau
- N3: Nhảy sang bên phải
- N4: Nhảy sang bên trái
=> Qua phần thi “ Đồng diễn” cô thấy các vận động viên
tập đều đúng và đẹp cô xin tuyên bố các vận động viên
đã vượt qua thử thách của chương trình.
- Vừa rồi chúng ta đã hoàn thành xong 2 phần thi rất
xuất sắc và đây cũng là phần thi cuối cùng để quyết định
xem những vận động nào được tuyển chọn vào đội tuyển
vì thế các con hãy cố gắng làm bài thật tốt nhé.
- Phần thi “ Tài năng” của chúng ta các bạn 4 tuổi sẽ

thực hiện: “ Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn”.
Các bạn 3 tuổi thực hiện : Đi thay đổi hướng theo đường
dích dắc
+ Các vận động viên cùng quan sát xem chương trình có
gì đây?
- À đúng rồi mỗi hàng có 4 chai mỗi chai sẽ tương ứng
với 1 vật chuẩn đấy các con à và để làm được tốt, xin
mời các vận động viên theo dõi phần hướng dẫn của Ban
tổ chức nhé!
Cô làm mẫu cho trẻ 5 tuổi
- Cơ làm mâu lần 1: Khơng phân tích.
- Cơ làm mâu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác:
+ TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát,.
+TH: Khi có hiệu lệnh 2 tiếng xắc xơ thì cơ đi (đi từ trái
qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ
nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn
thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3,
đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô
thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các
cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì
sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi
về phía cuối hàng của mình.
Cơ làm mẫu trẻ 4 tuổi quan sát
+ TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát

- Thực hiện 3 lần 8
nhịp

- Thực hiện 2 lần 8
nhịp.


- Trẻ chú ý lắng nghe
và quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe
và quan sát

- Trẻ chú ý lắng nghe
và quan sát


11
+ TH: Khi nghe hiệu lệnh 2 tiếng lắc sắc xơ cơ đi theo
đường dích dắc các con chú ý khi đi phải giữ thẳng
người mắt nhìn về phía trước, đi kh ơng dẫm vạch và đi
khơng chệch ra ngồi.
- Cơ vừa thực hiện xong bài tập gì? (Cho trẻ nhắc lại tên
vận động).
- Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cô quan sát giúp đỡ, sửa sai cho trẻ.
- Bây giờ cac vận động viên cùng chú ý, cùng nhua thi
tài xem vận động viên nào thực hiện tốt nhé.
* Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ lên thực
hiện 1 lần. Cô động viên sửa sai cho trẻ. Lần 2 cô cho 2
tổ thi đua nhau đi.
Cơ khuyến khích động viên trẻ thực hiện đúng theo hiệu
lệnh của cô
- Cô bao quát kết hợp với sửa sai, động viên khuyến
khích trẻ thực hiện tốt động tác.
* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. Mời 2 trẻ khá nhất
thực hiện lại động tác cho cả lớp cùng xem.

*Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ nêu tên trị chơi, gợi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Củng cố bài học:
- Chúng mình vừa vượt qua thử thách gì?
- Cơ gọi 1-2 trẻ tập tốt lên tập lại.
- Vậy để vượt qua được nhiều thử thách chúng mình cần
phải làm gì?
* Giáo dục: Các con ạ sức khỏe rất quan trọng đối với
chúng ta vì vậy chúng mình phải chăm chỉ tập thể dục
thể thao, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và phải ăn
hết suất cơm của mình, về nhà tắm rửa sạch sẽ. Chúng
mình phải biết giữ gìn vệ sinh nhà ở cũng như lớp học
luôn luôn sạch sẽ
- Chúng ta vừa tham gia chương trình “Vượt qua thử
thách” Cơ thấy tất cả các con đã vượt qua tất cả những
thử thách của chương trình rất tốt, chúc mừng tất cả các
con.
Hoạt động 3. Hồi tĩnh
- Vậy là chương trình “Sức khỏe là vàng” của chúng ta
đến đây là kết thúc rồi chúng ta cùng đi nhẹ nhàng để trở
về lớp nào.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh lớp

- 2 trẻ lên tập mẫu

- Cả lớp thực hiện
- 2 đội thi đua


- Trẻ chú ý nghe cơ
nói cách chơi, luật
chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng, chăm tập thể
dục...
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hít thở sâu và đi
nhẹ nhàng vào lớp


12
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Tổng số trẻ có mặt............................. Trẻ nghỉ học
Lý do nghỉ
...................................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
3. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của:
- Sự thích hợp của các hoạt động đối với khả năng của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ:
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
- Những KT, KN trẻ thực hiện tốt:
...................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………...
…...….……………………………………………………………………………...
………..…….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
- Những KT, KN trẻ thực hiện chưa tốt:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
+ Thời gian bồi dưỡng:
……………………………………………………………………………………..
+ Kết quả:…………………………………………………………………………
******************
Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2022
Nội dung
Chuẩn bị
1.Đón trẻ
- Trị chuyện: -Hình ảnh:
Trị chuyện về Cơ thể bé
các giác quan

- LQTV: Tay,

-Hình ảnh


Yêu cầu
-Trẻ biết một
số giác
quantrên cơ
thể.

Phương pháp tổ chức
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ
đề.
+ Cô đặt câu hỏi về các bộ phận
trên cơ thể
+ Trên cơ thể gơmg có những
bộ phận nào?
+ Cơ chỉ vào các bộ phận để trẻ
nói.


13
chân, xúc giác tay, chân
- Thể dục
sáng, điểm
danh
2. Hoạt động chung:

3. Hoạt
động
ngồi trời
- Trị
chơi vận

động: Ai
nhanh
nhất

Trẻ hiểu được
từ Tiếng Việt
và phát âm
chính xác các
từ

=> Cơ chốt và giáo dục trẻ
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh,
nói được tác dụng của tay,
chấn.
- Cho trẻ nhác lại các từ: Tay,
chân, xúc giác

GDPTNN: Tập tơ chữ cái a, ă, â
ND tích hợp: Tốn, ÂN; GDKNS
- Cơ tập trung trẻ, nói nội dung
- Trẻ biết tên trò của buổi ra sân , giao nhiệm vụ
Sân bãi
chơi, hiểu cách cho trẻ , nhắc nhở trẻ nề nếp khi
bằng phẳng, chơi, luật chơi
hoạt động ngoài trời.
rộng rãi
TCVĐ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi. Cơ
nói cách chơi và luật chơi. Cho trẻ
- Trẻ biết gọi

chơi 2-3 lần. Cơ quan sát trẻ chơi
Hình ảnh
đúng tên các bộ => Cô nhận xét
minh họa
phận trên cơ thể, HĐCMĐ
biết được tác
- Cho trẻ ổn định
dụng của các bộ - Cô trị chuyện với trẻ
phận đó
+ Cơ thể của chúng ta được cấu
Nhạc bài về
tạo bởi những bộ phận nào?
chủ đề.
+ Các bộ phận trên cơ thể có tác
Sân chơi
dụng gì?
sạch sẽ, đồ - Trẻ hứng thú
- Để cơ thể của chúng ta ln
chơi đảm
chơi các TCDG khỏe mạnh thì phải làm gì?
bảo an tồn và chơi với đồ
=> Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
chơi ngồi trời, các bộ phận trên cơ thể.
không chạy
Chơi tự do
nhảy xô đẩy hay +Rèn kỹ năng sống cho trẻ : Giáo
tranh dành với
dục trẻ vui chơi đồn kết với bạn
bạn trong khi
bè.

chơi
Cơ bao qt trẻ chơi, đảm bảo an
toàn cho trẻ, nhắc nhở trẻ khơng
chen lấn xơ đẩy bạn.

Hoạt
động có
mục đích:
Trị
chuyện về
các bộ
phận trên
cơ thể
Chơi tự
do
TCDG,
chơi với
các đồ
dùng đồ
chơi ngoài
sân
trường, đồ
chơi và
vật liệu
mở do cơ
chuẩn bị
4. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình; Cửa hàng tạp hóa
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé; chơi lắp ghép
- Góc HT sách: Xem sách, tranh chuyện về chủ đề, thảo luận về chủ đề, làm

quen với chữ số.


14
- Góc tạo hình : Vẽ cắt xé dán, tơ màu tranh về chủ đề.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây
5. Hoạt
- Giúp trẻ vui vẻ, * Vận động nhẹ
động
khoẻ mạnh, sảng - Cho cả lớp vận động nhẹ
chiều
- Nhạc bài
khối ngay sau khi nhàng cùng cơ 2-3 lần theo
*VĐN:
hát
ngủ dậy
giai điệu bài hát
Bé tập
đánh răng
- Cơ nói cách chơi, luật chơi
Trẻ
biết
đếm
các
- TCHT:
- Sàn nhà
- Cho trẻ chơi
bộ
phận
trên


thể
Đếm các
sach sẽ
Cơ bao qt trẻ
bộ phận
*Ơn kiến thức
cơ thể
- Cơ phát vở cho trẻ
- Trẻ tơ đúng quy
*Ơn kiến
- Hướng dẫn lại cách tơ
thức
Vở của trẻ trình chữ, hồn
- Cho trẻ tô
thiện bài hôm nay
Tập tô
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
trong vở tập tơ.
chữ cái
- Động viên khuyến khích trẻ
a,ă,â
HOẠT ĐỘNG HỌC
GDPTNN ( TTCC)
TẬP TÔ CHỮ CÁI A, Ă, Â
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- 4T: Trẻ phát âm đúng chữ cái, trẻ biết cầm bút và tô theo sự hướng dẫn
của cô.
- 5T: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái “a, ă, â” biết cách tô chữ cái

a, ă, â theo đúng quy trình giống như viết. Biết cách tơ màu các hình vẽ theo trí
tưởng tượng của trẻ và tìm được chữ cái trong các từ.
- Trẻ biết cách cầm bút tô đồ lên chữ a, ă, â theo nét chấm mờ, khi tô đồ
biết đặt bút ở điểm đầu theo chiều mũi tên.
2. Kĩ năng
- 4T: Rèn trẻ chú ý, kỹ năng cầm bút.
- 5T: Rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi và kĩ năng để vở đúng
chiều khi tô chữ. Kĩ năng tơ đồ khéo léo.
3. Thái độ
- Trẻ học có nề nếp và hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Tranh hướng dẫn trẻ tập tơ
- Bút dạ, bút sáp màu
- Máy tính có nhạc bài hát “về chủ đề”
2. Đồ dùng của trẻ
Vở, bút chì, bút màu, bàn ghế.
3. NDTH: Tốn, ÂN; GDKNS


15
III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé cùng ôn chữ cái
- Cho một số trẻ đeo thẻ chữ cái a, ă, â lên biểu diễn
1 tiết mục văn nghệ.
- Hỏi cả lớp tên bài hát?
- Các bạn lên hát đeo những thẻ chữ cái gì?
- Cho cả lớp phát âm các thẻ chữ cái đó
Hoạt động 2: Bé tập tô chữ cái

* Dạy trẻ tập tô chữ a
- Cho trẻ đọc cùng cô bài dôngd dao “Ba bà đi bán
lợn con”
- Cô treo tranh lên bảng
- Trong bức tranh của cơ có chữ gì đây?
- Cho cả lớp phát âm
- Cho trẻ đọc cụm từ ba bà đi bán lợn con và tìm chữ
a trong cụm từ và bài đồng dao
- Hướng dẫn trẻ trẻ tô bơng hoa có chữ a tơ màu đỏ,
chữ o tơ màu vàng, chữ ơ tơ màu tím, đọc từ và
khoanh tròn các chữ a trong từ “Bàn chân”, “bàn
tay”, “cái tai”, tô nét xiên trái, nét xiên phải thành mũ
sinh nhật và tô màu.
- Cô giới thiệu chữ a viết hoa và chữ a in thường và
chữ a viết thường rỗng và hưỡng dẫn trẻ tô.
* Cô tô mẫu: Để tô được chư a in rỗng cô cầm bút
màu bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cơ đặt
bút từ phía trên bên tay trái kéo bút xuống rồi đưa lên
bên phải gặp nhau ở trên tô giống như đang viết, sau
đó cơ nhất bút lên và đặt bút vào phía trên nét sổ
thẳng, kéo bút xuống,tiếp tục cơ nhấc bút lên và lại
đặt bút từ phía trên bên trái kéo bút xuống rồi đưa lên
bên phải gặp nhau ở trên, rồ nhấc bút lên tô nét sổ
thẳng cứ tiếp tục như vậy cơ sẽ tơ kín chữ a in rỗng,
khi tô không được nhấc bút lên mà phải tô liền hết 1
nét mới nhấc bút.
- Ở bên dưới chữ a in rỗng cịn có những chữ a viết
bằng nét chấm mờ, cơ sẽ dùng bút chì để tơ đồ lên
chữ viết chấm mờ, khi tô đồ cô đặt bút chì từ phía
trên bên trái kéo bút xuống rồi đưa lên bên phải gặp

nhau ở trên, sau đó nhấc bút lên tơ nét móc, cơ đặt
bút từ trên kéo xuống và đưa bút lên bên phải, như
vậy cô đã tô đồ xong 1 chữ a, cứ như thế cô sẽ tô đồ
hết các chữ a viết bằng nét chấm mờ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc theo cô
- Trẻ quan sát
- Chữ a
- Trẻ phát âm
- Trẻ đọc và tìm chữ
- Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý quan sát


16
* Dạy trẻ tô chữ ă
- Cô treo tranh lên và choi trẻ đọc cùng cô bài đồng
dao “Bé ăn”
=> Cho cả lớp phát âm lại từ “Bé ăn”
- Cho trẻ tìm chữ ă trong từ “Bé ăn” và trong bài
đồng dao
- Cô giới thiệu các kiểu chữ ă và cho trẻ phát âm.
- Hướng dẫn trẻ tô áo theo chỉ dẫn, áo chữ a tô màu
đỏ, chữ ă tô màu vàng, chữ â tô màu xanh nước biển
- Cho trẻ gọi tên đồ vậ, bộ phận cơ thể và khoanh
trịn chữ â trong các từ.

- Tơ các nét ngang nối vật đúng đôi
- Cô giới thiệu chữ ă in hoa, chữ ă in thường và chữ ă
viết thường rỗng.
* Cô tô mẫu
- Để tô chữ ă in rỗng cô dùng bút màu để tơ, cơ đặt
bút từ phía trên bên trái kéo bút xuống rồi đưa lên
bên phải, gặp nhau ở trên, sau đó cơ nhấc bút lên tơ
nét sổ thẳng rồi cô lại nhấc bút lên tô dấu mũ ngược.
Cứ như vậy cơ tơ kín chữ ă in rỗng , tô xong chữ ă in
hoa cô lại tô chữ ă in thường và chữ ă viết thường cô
cũng tô như vậy.
- Ở bên dưới chữ ă in rỗng cịn có những chữ ă viết
bằng nét chấm mờ, cơ sẽ dùng bút chì để tơ đồ lên
chữ viết chấm mờ, khi tơ đồ cơ đặt bút chì từ phía
trên bên trái kéo bút xuống rồi đưa lên bên phải gặp
nhau ở trên, rồi cô nhấc bút lên tô nét móc từ trên
kéo bút xuống và đưa lên bên phải xong cô lại nhấc
bút lên tô dấu mũ ngược đặt bút theo chiều mũi tên,
như vậy cô đã tô đồ xong 1 chữ ă, cứ như thế cô sẽ tô
đồ hết các chữ ă viết bằng nét chấm mờ.
* Dạy trẻ tô chữ â
- Cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô
- Treo tranh lên, cho trẻ đọc từ “bàn chân” và phát
âm lại nhiều lần.
- Cho trẻ tìm chữ â trong từ bàn chân và trong bài
đồng dao.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ â và cho trẻ phát âm
- Hướng dẫn trẻ khoanh tròn chữ a, ă, â trong các từ,
và cụm từ
- Cho trẻ gọi tên các hình vẽ và khoanh trịn chữ â

trong các từ.
- Hướng dẫn trẻ tơ theo nét chấm những hình trịn,
trong hình vẽ, đếm số hình trịn và ghi kết quả bằng

- Trẻ đọc cùng cơ
- Trẻ phát âm
- Trẻ tìm chữ
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát cô hướng
dẫn
- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ quan sát

- Trẻ đọc và tìm chữ â
trong từ và trông bài
đồng dao
-Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ gọi tên cái ấm, đôi
tất, cái quần.
- Trẻ quan sát và nghe cô
hướng dẫn.


17
số chấm trịn tương ứng vào ơ vng.
- Cơ giới thiệu chữ â in rỗng
* Cô tô mẫu
- Cô cũng hướng dẫn trẻ tơ theo quy trình viết chữ, tơ
nét cong sau đó tơ nét móc, và tơ dấu mũ.

- Cô tô đồ chữ â in mờ
- Cho trẻ đọc thơ “Tay ngoan” và đi về bàn ngồi.
* Trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở,
cách mở vở.
(nếu trẻ nói chưa đúng cơ nhắc lại)
- Cô bật nhạc nhẹ khi trẻ tô
- Khi trẻ tô cô bao quát và sửa sai tư thế ngồi và
cách cầm bút cho trẻ
- Trẻ tơ xong cịn thời gian cho trẻ nối chữ và tô màu
các bức tranh trong vở.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô động viên sản phẩm của trẻ
- Cô chọn một số bài đẹp lên cho cả lớp xem
- Gọi 2 - 3 trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét một số bài tơ chưa đẹp và khuyến
khích động viên trẻ lần sau tô tốt hơn
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cái mũi” và cất đồ dùng

- Trẻ vừa đọc thơ vừa đi
về bàn.
- Trẻ nói đúng cách cầm
bút, tư thế ngồi…
- Trẻ hứng thú tô

- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát và cất đồ dùng

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

1. Tổng số trẻ có mặt............................. Trẻ nghỉ học
Lý do nghỉ
...................................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
3. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của:
- Sự thích hợp của các hoạt động đối với khả năng của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
- Những KT, KN trẻ thực hiện tốt:
...................................................................................................................................


18
……………………………………………………………………………………...
…...….……………………………………………………………………………...
………..…….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
- Những KT, KN trẻ thực hiện chưa tốt:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

+ Thời gian bồi dưỡng:
……………………………………………………………………………………..
+ Kết quả:…………………………………………………………………………
**********************
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2022
Nội dung
1.Đón trẻ
- Trị chuyện.
Trị chuyện về
cơ quan vị giác
- TCTV: Răng,
lưỡi, vị giác.
- Thể dục sáng,
điểm danh

Chuẩn bị
- Trang
phục phù
hợp, tâm
sinh lí
thoải mái,
vui vẻ.

Yêu cầu
-Trẻ biết một số
bộ phận trên cơ
thể và biết lưỡi là
vị giác.

Phương pháp tổ chức

- Trị chuyện với trẻ về chủ
đề.
- Cơ trị chuyện với trẻ về các
bộ phận trên cơ thể:
+ Trên cơ thể chúng ta có
- Trẻ hiểu và phát những bộ phận gì?
âm chính xác các + Đây là cái gì?
từ ngữ.
+ Bên trong miệng cịn có gì?
Giọng nói, dáng
=> Cơ chốt và giáo dục trẻ
đi, cân nặng.
- Cơ giải thích ý nghĩa các từ
và cho trẻ phát âm các từ:
Giọng nói, dáng đi, cân nặng
nhiều lần.

2. Hoạt động chung:

3. Hoạt động
ngồi trời
Hoạt động có
mục đích: Hát
bài “Cái mũi”

GDPTTCKNXH
KNS: Kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân
ND Tích hợp: Âm nhạc; Tốn; GDKNS
- Cơ tập trung trẻ, nói nội dung
của buổi ra sân , giao nhiệm vụ

cho trẻ , nhắc nhở trẻ nề nếp khi
Nhạc bài hát Trẻ thuộc
hoạt động ngoài trời.
bài hát
- Ra sân: Cô giới thiệu hoạt
động
HĐCMĐ
Trẻ nghe giai điệu và đoán tên
bài hát


19

- Trò chơi vận
động: Chạy tiếp
cờ

Chơi tự do
Chơi trò chơi
dân gian, chơi
với các đồ dùng
đồ chơi ngoài
sân trường, đồ
chơi và vật liệu
mở do cô chuẩn
bị

Sân chơi
sạch sẽ cho
trẻ

Sân chơi
sạch sẽ, đồ
chơi đảm
bảo an tồn

- Cơ hát trẻ nghe
- Trẻ hát theo lớp tổ nhóm
+ Cơ cho cả lớp hát 3 lần
+ Nhóm 2 nhóm
- Cá nhân: 4 trẻ
=> Giáo dục trẻ đoàn kết với
nhau, giúp đỡ, chia sẻ…
Trẻ hứng thú TCVĐ
chơi các
- Cơ giới thiệu đồ chơi, các trị
TCDG và
chơi, nhắc trẻ nề nếp chơi.
chơi với đồ - Chia đội chơi
chơi ngồi
- Tiến hành cho trẻ chơi cơ bao
trời, khơng
qt động viên trẻ
chạy nhảy
- Đánh giá nhận xét trẻ chơi và
xô đẩy hay
công bố kết quả chơi
tranh dành
Chơi tự do: Cô bao quát trẻ,
với bạn
nhắc nhở trẻ không chen lấn,

trong khi
xô đẩy bạn.
chơi
- Kết thúc buổi chơi cô nhận
xét, nhắc nhở trẻ để buổi chơi
sau tốt hơn.
- Rèn trẻ kỹ năng sống: GD trẻ
vui chơi đồn kết với bạn bè.
Cơ bao quát trẻ chơi, đảm bảo
an toàn cho trẻ, nhắc nhở trẻ
khơng chen lấn xơ đẩy bạn.

4. Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình; Cửa hàng tạp hóa
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé; Chơi lắp ghép
- Góc HT sách: Xem sách, tranh chuyện về chủ đề, thảo luận về chủ đề, làm
quen với chữ số.
- Góc âm nhạc: Đọc thơ, hát, múa về chủ đề.
- Góc tạo hình: Vẽ cắt xé dán tơ màu tranh về chủ đề
5. Hoạt động
* Vận động nhẹ
chiều
- Cho cả lớp vận động nhẹ
*VĐN Bé tập
- Nhạc - Giúp trẻ vui vẻ, nhàng cùng cô 2-3 lần theo
đánh răng
bài hát khoẻ mạnh, sảng giai điệu bài hát
- TCHT: Đếm
khoái ngay sau khi
các bộ phận cơ

- Sàn
ngủ dậy
thể
nhà
- Trẻ biết chơi trò - Cơ nói cách chơi, luật chơi
sạch sẽ chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ
*Làm vở bé với - Khăn - Trẻ mạnh dạn rự tin **Làm vở bé với môi
giới thiệu về bản


20
môi trường
trag 2

bịt mắt thân trẻ.

trường trang 2
- Cho trẻ ngồi vào bàn ổn
định chỗ ngồi.
- Cô hướng dẫn trẻ nói các
hình ảnh trong tranh và tơ
màu bơng hoa.

HOẠT ĐỘNG HỌC
GDPTTCKNXH
KNS: KĨ NĂNG GIỮ GÌN VỆ SINH CÁ NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- 4T: Trẻ biết lau mặt theo các bước và trẻ biết thực hiện lau mặt đúng
thao tác.
- 5T: Trẻ nhớ qui trình thao tác lau mặt.
- Trẻ thực hiện lau mặt đúng thao tác,
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh gương mặt xinh đẹp.
2. Kĩ năng
- 4T: Rèn trẻ kỹ năng tự rửa mặt, chú ý, ghi nhớ.
- 5T: Khăn lau mặt cho cô và trẻ.
- Giá khăn sạch và chậu khăn dơ.
- Tranh, ảnh về các thao tác rửa mặt.
- Nhạc bài hát “Vui đến trường,,, “Chiếc khăn tay”.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí lớp học, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Giữ
gìn đồ dùng đồ chơi, u q cơ giáo và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát chiếc khăn tay, tranh vẽ các bạn
2. Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi, trang phục gọn gàng
3. NDTH: Lấy trẻ làm trung tâm, Âm nhạc, TCTV, lễ giáo, toán,
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé cùng hát
- Cô và lớp hát: “Vui đến trường”.
- Hỏi trẻ:
+ Con vừa hát bài hát gì?
+ Trước khi đến trường con phải làm gì?
+ Con lau mặt khi nào?
=> Cơ kết luận lại: Nhắc các bạn đã lớn phải tự
biết cách rửa mặt, rửa tay chăm sóc cơ thể hằng
ngày để cơ thể khỏe mạnh.
Hoạt động 2. Dạy trẻ rửa mặt


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời



×