Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

1 so sánh lạm phát các nước trong khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160 KB, 3 trang )

1,So Sánh chỉ số lạm phát các nước trong khu vực trong những năm
gần đây
Năm

Việt
Nam

Lào

Campuchia

Indonesia Thái
lan

Malaysia

Myanmar

Singapore

Philippin

2016
2017
2018
2019
2020
2021

2.7
3.5


3.7
4.0
3.2
3.8

1.6
0.8
2.3
3.1
3.32
5.3

3.0
2.9
3.3
3.2
2.9
3.0

3.5
3.8
3.5
3.4
1.68
1.6

2.1
3.8
3.3
2.4

-1.1
1.8

6.8
5.1
5.5
5.8
5.7
6.2

-0.5
0.6
1.2
1.0
-0.2
1.0

1.8
3.2
4.2
3.8
2.6
4.1

0.2
0.7
1.4
0.7
-0.8
1.1


[ bảng thống kê số liệu chỉ số lạm phát các nươc trong khu vực Đơng Nam Á từ 2016-2021
{đơn vị %} ]

* Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ số lạm phát trong khu vực Đơng Nam Á cịn khá cao và được dự báo
tiếp tục tăng cao, mặc dù lạm phát lõi còn khá trầm lắng ,cụ thể;
+Ở Việt Nam tỷ lệ lạm phát tăng khá cao trong giai đoạn 2011 – 2015, nhờ việc áp dụng đồng bộ các
chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt, đồng thời thúc đẩy việc sản xuất, gia tăng hàng xuất khẩu và
kiểm soát nhập siêu,… lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ lục 0.63% vào năm 2015. Trong
giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn được giữ ổn định ở mức 4% tương đối
cao so với các nước trong khu vực .
-Cụ thể từ năm 2016-2021 tăng 1.1% cao thứ 3 trong các nước Đông Nam Á [sau Philippin và Lào] giai
đoạn 2016-2021.Chính phủ nhận định lạm phát là 1 tín hiệu tốt cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất
kinh doanh,giảm chi phí đầu tư vào , giảm giá thành sản phẩm…để kích thích nhu cầu tiêu dùng trong
nước
+ Tại Lào theo báo cáo của Cục Thống kê thì lạm phát ở Lào tiếp tục leo thang từ t3/2021 tăng lên 5.04%
vào tháng 11 và tăng lên 5.27% vào tháng 12 do chi phí nhiên liệu tại nước này tăng.Giai đoạn 20162021 Lào đứng vị trí thứ nhất trong khu vực có tỉ lệ lạm phát trung bình tăng cao nhất là -3.7%. Chính
phủ đang nỗ lực ban hành và thực thi nhiều chính sách thúc đẩy sản xuất, tuy nhiên lượng sản phẩm nội
địa của Lào vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường.
+Chỉ số lạm phát ở Campuchia tương đối ổn định và duy trì quanh mức 3% , là quốc gia có chỉ số lạm
phát tăng nhẹ và không đáng kể trong khu vực Đông Nam Á
+ Những năm gần đây Indonesia ghi nhận chỉ số lạm phát thấp nhất trong lịch sử .Lạm phát lõi-không
bao gồm thực phẩm và các loại hàng hóa do chính phủ kiểm sốt- đã giảm trong 9 tháng liên tiếp tính
đến tháng 12/2020 giảm còn 1.6%.Là mức lạm phát thấp nhất giai đoạn 2016-2021 khi giảm từ 3.5%
xuống 1.6% [ -1.9%] giảm mạnh nhất trong khu vực.
+Sức ép lạm phát ở Thái Lan trong tháng 1 mạnh hơn so với dự tính của nền kinh tế lớn thứ hai Đông
Nam Á này, với giá hàng tiêu dùng tăng 4,1% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng cao nhất kể từ tháng
9/2008. Tỷ lệ lạm phát của Thái Lan, kể cả năng lượng và thực phẩm, tăng 0,6%, là mức tăng lớn nhất kể



từ tháng 4 năm ngoái và cao hơn dự đoán.Chỉ số lạm phát từ 2016-2018 tăng từ 0.2%-1.4% và tiếp tục
giảm xuống còn -0.8% năm 2020,thấp thứ 2 trong khối nước Đông Nam Á năm 2020 [sau Malaysia], năm
2021 thấp sau [Singappore]
+Chỉ số giá hàng tiêu dùng của Malaysia đã tăng lần đầu tiên trong tháng 12/2009 sau 6 tháng giảm
phát, tăng 1,1% so với một năm trước đây. Chỉ số này tiếp tục là dương trong giai đoạn 2016-2019 tăng
từ 2.1%-2.4% tăng 1.2% và tiếp tục giảm xuống 1.8 % năm 2021,đặc biệt năm 2020 [-1.1%] chỉ số lạm
phát thấp nhất khu vực Đơng Nam Á
+Myanmar có chỉ số lạm phát cao nhất khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2016-2019 , và tiếp tục giảm từ
6.8% xuống còn 5.8% giảm 1% . Tiếp tục tăng cao lên 6.2% vẫn đứng vị trí dẫn đầu có chỉ số lạm phát
cao nhất trong khu vực
+Chỉ số giá tiêu dùng của Singapore kết thúc 8 tháng liên tục giảm trong tháng cuối cùng của năm 2009.
Tuy nhiên, sức ép lạm phát đã dịu đi. CPI hàng tháng đã được điều chỉnh theo mùa giảm 0,3% so với
tháng 11 chỉ số này giảm -0.5% năm 2016 và tiếp tục tăng sau những năm tiếp theo từ 2017-2020 tăng
0.4%.có chỉ số lạm phát thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á giai đoạn đó.Nhìn chung chỉ số lạm phát
nước này tương đối thấp
+ Phillips cho thấy, giá cả hàng hóa nhập khẩu ở mức thấp đóng góp tới 50% vào mục tiêu lạm phát tại
các nước phát triển và phần lớn các nước mới nổi tại châu Á trong những năm gần đây.Chỉ số lạm phát
trung bình nước này tăng từ 1.8%-4.1% tăng 2.2% giai đoạn 1016-2021 tăng cao thứ 2 sau Lào

7
6
5
4
3
2
1
0
Việt Nam

Lào


Campuchia

Indonesia

Thái Lan

Malaysia

Myanmar

Singapore

Philippin

-1

-2
2018

2019

2020

2021

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi chỉ số lạm phát các nước Đông Nam Á giai đoạn 2018-2021{đơn
vị %}



Nguồn;

+ />leftWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV338979&rightWid
th=0%25¢erWidth=100%25&_afrLoop=22895830397878311#%40%3F_afrLoop%3D228
95830397878311%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName%3DSBV338979%26leftWid
th%3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfal
se%26_adf.ctrl-state%3D137cgiws8_45 ( chỉ số lạm phát các nước Đông Nam Á năm 20162019)
+ ( Chỉ số lạm phát ở Việt
Nam qua các năm)
+(Chỉ số lạm phát ở Lào 2 năm gần đây 2020-2021)
/>+( Chỉ số lạm phát ở Campuchia năm 2020-2021) />+(Chỉ số lạm phát Indonesia năm 2020-2021)
/>+( Chỉ số lạm phát các nước Việt Nam , Philippin ,Malaysia,Myanmar,Singapor, Thái Lan
năm 2020-2021)
/>


×