Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU THEO PPCT SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024 TỪ TUẦN 9 ĐẾN TUẦN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 151 trang )

CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM (4 tuần)
TUẦN 9
TIẾT 25
SHDC: Tham gia hoạt động truyền thông về chủ đề Trách nhiệm với cộng
đồng.
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Xác định được trách nhiệm với bản thân và với mọi người xung quanh.
- Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động, thực hiện được
các cam kết đề ra.
- Nhận biết được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kĩ năng từ
chối trong một số tình huống cụ thể.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi
lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết
đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm
vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).


- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố
bạn", "Ong tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện tại
nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối quan
hệ xung quanh và từ thế giới tự nhiên, thế giới ĐV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ
chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,
chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương
máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát Quốc ca, Đội ca…. GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược,
liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: HS thuộc lời, đồng thanh, hát to, đúng nhạc, khớp nhịp trống.


d. Tổ chức thực hiện:
- Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần vừa qua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung, nhắc nhở, phê bình cá nhân HS vi
phạm lỗi.
- TPT hoặc đại diện BGH triển khai các hoạt động giáo dục, phổ biến nội dung
công việc tuần mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ, các khu vực vệ sinh trường lớp được phân chia
thực hiện.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề“Trách nhiệm của HS THCS”
a. Mục tiêu:
- Xác định được ý nghĩa của việc sống có trách nhiệm.
- Biết được những việc cần làm để thể hiện là người sống có trách nhiệm.
- Hình thành ý thức rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm.
- Thơng qua buổi nói chuyện, HS biết được trách nhiệm của bản thân để học tập và
rèn luyện ngày càng tốt hơn.
b. Nội dung: BTC triển khai cuộc trò chuyện với khách mời, HS lắng nghe và
tương tác.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được kế hoạch học tập và rèn luyện của bản thân để thể

hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong trường THCS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Nhân viên thiết bị kiểm tra hệ thống âm thanh, bàn ghế phục vụ hoạt động.
- Xây dựng kịch bản chương trình nói chuyện.
- Tư vấn cho lớp trực tuần hoặc HS được chọn làm MC cách điều khiển, dẫn dắt
chương trình.
- Gửi thơng báo và mời GV làm khách mời trong buổi nói chuyện (mời khoảng 2
GV).
- Chú ý: Mời và trao đổi với khách mời trước khi tổ chức chương trình ít nhất 1
tuần, nêu rõ mục đích, u cầu và nội dung nói chuyện để khách mời chuẩn bị
- HS lớp trực tuần với sự giúp đỡ của GV xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình
nói chuyện.
- HS được chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn chương trình và chuẩn bị các
câu hỏi để phỏng vấn khách mời.
- HS lớp trực tuần chuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ.
- Mở đầu, HS lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ theo lời giới thiệu của MC.
- MC phát biểu đề dẫn về trách nhiệm và việc cần thiết phải sống có trách nhiệm.


- MC giới thiệu khách mời nói chuyện về “Trách nhiệm của HS THCS”.
- MC đưa ra một số câu hỏi xung quanh nội dung đã được khách mời chia sẻ. Với
mỗi câu hỏi, sẽ mời một khách mời trao đổi (có thể xen kẽ các câu hỏi của các
khách mời).
- MC mời các bạn của các khối lớp đặt câu hỏi cho khách mời và chia sẻ cảm xúc
sau khi nghe chia sẻ từ khách mời.
Gợi ý nội dung cho buổi nói chuyện:
1. Khách mời 1 (GV 1)
Trách nhiệm là gì?
+ Trách nhiệm là việc mà mỗi người phải làm và phải có ý thức với những việc
làm đó. Trách nhiệm ln là một gánh nặng nhưng nó sẽ giúp chúng ta rất nhiều

trong quá trình phát triển và hồn thiện bản thân. Người sống có trách nhiệm sẽ
được người khác tôn trọng và sẽ dễ dàng đạt được thành công.
+ Trách nhiệm bao gồm trách nhiệm đối với bản thân, với gia đình và với xã hội.
Đối với mỗi cá nhân, trách nhiệm là một điều thiết yếu cần phải có. Người sống có
trách nhiệm sẽ ln chủ động trong mọi việc, tự tin phát triển bản thân, dám làm
những điều mình muốn và sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm về những việc đã làm
mà không đùn đẩy hay đổ lỗi cho bất kì ai. Người sống có trách nhiệm sẽ được mọi
người u q và tơn trọng.
Tại sao phải sống có trách nhiệm
Việc sống và làm việc có trách nhiệm sẽ mang tới cho mỗi chúng ta nhiều lợi ích,
như:
+ Tạo dựng được sự tin tưởng của mọi người.
+ Hồn thành cơng việc nhanh chóng và đảm bảo đạt được kết quả cao.
+ Giúp bản thân tiến bộ hơn, được mọi người yêu quý, tôn trọng.
+ Dễ dàng đạt được thành công và khẳng định được bản thân.
Có những loại trách nhiệm nào
Trách nhiệm được phân chia thành các loại sau:
+ Trách nhiệm chủ động: Là sự tự giác nhận trách nhiệm, xuất phát từ ý thức, suy
nghĩ. Bạn sẽ nhận thức được những việc mình đã làm, phải làm và có quyết định
chịu trách nhiệm như thế nào khi phát hiện mình mắc sai lầm.
+ Trách nhiệm thụ động: Chịu trách nhiệm nhưng là do tác động bên ngồi chứ
khơng phải là tự ý thức. Ví dụ như được bạn bè khuyên răn, ủng hộ,...
+ Trách nhiệm giả tạo: Nhận trách nhiệm cho xong việc, khơng muốn làm nhưng
khơng nói ra.


2. Khách mời 2 (GV2)
Biểu hiện của người sống có trách nhiệm
+ Biết coi trọng thời gian: Đây là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn là người
sống có trách nhiệm. Bạn biết cách quản lí thời gian – một trong những khía cạnh

quan trọng nhất của cuộc sống mà ai cũng phải biết. Nếu bạn không biết coi trọng
thời gian, có XU hướng lãng phí thời gian vào những việc vơ bổ thì sẽ trở thành
một con người thất bại; bạn sẽ trở nên lười biếng, lề mề, hiệu quả công việc không
cao.
+ Biết chịu trách nhiệm trong mọi việc, hiểu được trách nhiệm phải do nỗ lực mới
có được. Lập kế hoạch cho mọi việc: Những người có trách nhiệm sẽ khơng bao
giờ làm việc một cách bốc đồng mà luôn cần nhắc cẩn thận mọi vấn đề và lập kế
hoạch làm việc cụ thể. Họ hiểu được rằng, chỉ cần mắc phải một sai lầm nhỏ cũng
có thể kéo theo rất nhiều rắc rối, khó có thể sửa chữa lại được.
+ Biết cách tập trung: Tập trung để có thể hồn thành cơng việc tốt hơn, mang lại
hiệu quả cao hơn. Người biết cách tập trung làm việc, không muốn bản thân mắc
phải những sai lầm cho dù là nhỏ nhất để tránh ảnh hưởng đến những công việc
liên quan. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác: Những người
có tinh thần trách nhiệm cũng sẽ không bao giờ đổ lỗi cho những người xung
quanh. Cuộc sống của bạn chắc chắn sẽ thay đổi tốt hơn nếu như bạn ngưng đổ lỗi
và sống có trách nhiệm hơn. Khơng than thở và không viện cớ: Than thở là một
biểu hiện xấu của những người sống thiếu trách nhiệm. Bạn thường xuyên than thở
về bạn bè, về thời tiết, về những tác động bên ngồi,... để tìm đối tượng đổ lỗi.
Những người sống có trách nhiệm thay vì than thở họ sẽ tự mình tìm ra giải pháp
khắc phục.
+ Thừa nhận sai trái: Người sống có trách nhiệm sẽ biết cách tận dụng triệt để sai
lầm của mình làm động lực để phát triển bản thân. Việc này không chỉ biến sai lầm
thành bài học kinh nghiệm đáng q mà cịn mang tính bước ngoặt giúp chúng ta
không mắc phải những lỗi như vậy thêm lần nào nữa. Một người sống có trách
nhiệm sẽ khơng ngần ngại thừa nhận lỗi lầm của mình và coi đó là bài học đáng
quý.
Cách để trở thành người sống trách nhiệm:
+ Thứ nhất, đối với bản thân: Trách nhiệm đối với bản thân được hiểu là phải cố
gắng hết sức mình để đạt được những gì mà ta mong muốn. Biết phải làm gì để
giúp ích cho bản thân ở hiện tại và cả tương lai. Phải có niềm tin vào chính bản

thân mình rằng, chỉ cần cố gắng hết sức thì sẽ làm được.


+ Thứ hai, đối với gia đình: Trách nhiệm đối với gia đình của mỗi HS được thể
hiện ở sự cố gắng học tập tốt, phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu
ngoan Bác Hồ làm vui lòng bố mẹ, ơng bà. Ngồi ra, chúng ta cịn có thể phụ giúp
bố mẹ các cơng việc gia đình, khơng la cà, rong chơi, khơng nói những lời lẽ thơ
tục khiến cho những người thân trong gia đình buồn lịng.
+ Thứ ba, đối với xã hội: Trách nhiệm đối với xã hội thể hiện ở việc chúng ta cố
gắng học tập thật tốt để sau này có thể giúp ích cho xã hội. Chỉ cần cố gắng phấn
đấu trong học tập; không phá phách, trộm cướp, sử dụng chất ma tuý hay tham gia
các tệ nạn xã hội là các em đã giúp ích rất nhiều cho xã hội.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia chương trình và những điều học
hỏi được về trách nhiệm của HS THCS.
- HS chia sẻ với gia đình, bạn bè cảm xúc sau khi tham gia chương trình.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh
(Tiết 1)
+ HS liên hệ trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú

- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực
cách học khác nhau của người học
thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
hành cho người
của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………


TIẾT 26
HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh (Tiết 1)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với cuộc sống (Xác định được trách
nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh , thể hiện được trách nhiệm của bản
thân trong các hoạt động , thực hiện được các cam kết đề ra . Nhận ra được ảnh

hưởng của các yếu tố bên ngoài như tiếp thị , quảng cáo đến quyết định chi tiêu cá
nhân để có các quyết định phù hợp )
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh . Thể hiện
được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động , thực hiện được các cam kết đề
ra. Có cách chi tiêu phù hợp
- Chăm chỉ: thực hiện được các cam kết đề ra
.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị
- Tranh, ảnh, tư liệu về trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh
- Máy tính (Máy trình chiếu hoặc Tivi)
2. Học liệu
/> /> />- Phiếu học tập, giấy A0, giấy nhớ, nam châm (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A- HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
1. Hoạt động 1: Khởi động (8’)
a) Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ
đề để đạt được mục tiêu.
b) Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua thử thách, trò chơi và giới thiệu với
HS về ý nghĩa chủ đề.
c) Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.


d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu về Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SHS tr.28
và quan sát tranh chủ đề - SHS tr.26:
- GV đặt thêm một số câu hỏi:
+ Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 3?

+ Mô tả bức tranh chủ đề.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề 3 giúp chúng ta sống có trách nhiệm hơn với bản thân và mọi người
xung quanh; sống trách nhiệm với chi tiêu cá nhân:
Sưu tầm tranh, ảnh về các biểu hiện sống có trách nhiệm.
Sưu tầm những câu chuyện về ý nghĩa của tính trách nhiệm.
Tìm hiểu thông tin về tiếp thị, quảng cáo.
Quan sát và ghi lại những ví dụ thực tế về ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến
việc mua sắm của người thân, bạn bè.
Tìm hiểu cách chi tiêu hợp lí.
+ Mơ tả bức tranh chủ đề: Bốn bức tranh miêu tả 4 hoạt động quen thuộc: nấu
cơm cho ông, giúp đỡ mẹ việc bếp núc, học tập chăm chỉ và tập thể dục. Đây là
những hoạt động thể hiện cuộc sống có trách nhiệm với cá nhân, gia đình, cộng
đồng.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Mỗi người là một nhân tố quan trọng góp
phần vào sự phát triển của cuộc sống. Chúng ta khơng chỉ phải sống có ích mà
cịn phải sống có trách nhiệm. Trách nhiệm ở đây là gì, chúng ta phải sống có
trách nhiệm với ai, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay – Chủ đề 3: Sống
có trách nhiệm.
Tiết 1 (35’)
B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.



1. Nhận biết trách nhiệm với bản thân
a. Mục tiêu: HS trình bày được những biểu hiện cụ thể của trách nhiệm với bản
thân.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu những biểu hiện về trách nhiệm đối với bản thân
- Xác định được những việc làm của bản thân về trách nhiệm đối với bản thân
c. Sản phẩm: Tìm hiểu và chia sẻ những việc đã làm để thể hiện trách nhiệm bản
thân
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đọc bảng gợi ý trong sách giáo khoa trang 29
? Nêu những biểu hiện về trách nhiệm đối với bản thân
- Chia sẻ những việc em đã làm để thể hiện trách nhiệm bản thân
? Em học tập được gì từ các phương pháp của các bạn
- Làm việc cá nhân độc lập trên giấy nhớ
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ HS làm việc cá nhân độc lập
3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS dính giấy nhớ của mình lên bảng, HS khác đọc tham khảo bài của bạn
4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
BÀI HỌC GHI NHỚ:
- Đặt ra các mục tiêu cho hoạt động của bản thân.
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
- Tự động viên, khích lệ bản thân
- Biết quý trọng thời gian của bản thân
- Cố gắng rèn luyện, hồn thiện bản thgaan
- Khơng đổ lỗi.
* Những việc làm em đã thể hiện trách nhiệm với bản thân: dậy sớm tập thể dục,

không thức khuya, trau dồi thêm nhiều kĩ năng mới, dành thời gian làm việc có
ích,..
2. Tìm hiểu trách nhiệm với mọi người xung quanh
a. Mục tiêu: Chỉ ra được trách nhiệm của bản thân với mọi người xung quanh
b. Nội dung:


- Chỉ ra cách ứng xử có trách nhiệm hoặc khơng có trách nhiệm của các nhân vật
trong những tình huống
- Trao đổi về biểu hiện có trách nhiệm của bản thân với mọi người xung quanh
c. Sản phẩm: Học sinh chỉ ra được trách nhiệm của bản thân với mọi người
xung quanh
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS chỉ ra cách ứng xử có trách nhiệm hoặc khơng có trách nhiệm của các nhân
vật trong những tình huống trong SGK trang 29
- HS thảo luận nhóm lớn với kĩ thuật khăn trải bàn
- Lớp trưởng điều hành thảo luận
? Trao đổi về biểu hiện có trách nhiệm của bản thân với mọi người xung quanh
theo gợi ý trong SGK trang 30
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lớp trưởng điều hành, chia nhóm thảo luận
- Thời gian thảo luận (5’)
3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Lớp trưởng điều hành
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
- Hành động các bạn trong nhóm đùn đẩy nhau chuẩn bị tranh thể hiện cách ứng xử

thiếu trách nhiệm.
- Cách ứng xử của Mai thể hiện trách nhiệm trong hoạt động của lớp, và trách
nhiệm của bản thân rất tốt.
- Tuấn đã không thực hiện được lời hứa cũng mình, cũng như khơng có trách
nhiệm với bản thân trong việc thực hiện lời hứa với Hà.
- Hành động này thể hiện trách nhiệm tốt của Vy với gia đình khi biết phụ giúp gia
đình.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia chương trình và những điều học
hỏi được về trách nhiệm của HS THCS.


- HS chia sẻ với gia đình, bạn bè cảm xúc sau khi tham gia chương trình.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Sinh hoạt lớp: Trao đổi về giá trị sống Trách nhiệm
- HS tìm hiểu về 12 giá trị sống UNESCO, khái niệm giá trị sống, giá trị sống
Trách nhiệm,…
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực

cách học khác nhau của người học
thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
hành cho người
của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………

TIẾT 27
Sinh hoạt lớp: Trao đổi về giá trị sống Trách nhiệm
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp theo chủ đề Trao đổi về giá trị sống
Trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV:


- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị;
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô
xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình
huống giả định theo chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong Hoạt động trải nghiệm của HS.
2. Đối với HS:
- Sưu tầm những thơng tin tình huống về các việc nên làm và không nên làm
- Những trải nghiệm của bản thân khi thực hiện hoạt động theo chủ đề bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thông qua việc chơi trò chơi “Tiếp
sức”.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, HS tham gia nhiệt tình
c. Sản phẩm: HS viết được tên thầy cơ giáo và các bạn trong lớp
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức"
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp
thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô và
các bạn trong lớp học. Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô hoặc các
bạn trong lớp học thì đội đó dành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và tham gia chơi trị chơi dưới sự dìu dắt của GV
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội dành chiến thắng.
2. Hoạt động: Sơ kết tuần.
a. Mục tiêu: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng

dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo nội dung các công việc đã thực hiện
trong tuần, nêu phương hương tuần sau.
c. Sản phẩm: Bản báo cáo, phương hướng thực hiện công việc HS đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
* Sơ kết tuần:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần.


- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Ưu điểm:
……………………………………………............................................................
……………………………………………...........................................................
……………………………………………...........................................................
- Tồn tại
……………………………………………...........................................................
……………………………………………...........................................................
……………………………………………….......................................................
* Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả
ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
3. Trao đổi về giá trị sống Trách nhiệm.
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được giá trị sống và từ đó có được những hành động,
việc làm có ích hơn trong cuộc sống hằng ngày.
b) Nội dung – Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS xem video: “Giá trị cuộc sống”

/>- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Theo em, giá trị sống là gì?
+ Đâu là những giá trị sống đáng quý và ý nghĩa trong cuộc đời người?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn giải:
GIÁ TRỊ SỐNG LÀ GÌ?
Giá trị sống của bạn là những điều mà bạn cho là quan trọng trong cách bạn
sống và làm việc: Chúng chi phối việc xác định thứ tự các ưu tiên hoặc ra quyết
định của bạn, và, trong sâu thẳm, có lẽ chúng là cái thước đo mà bạn sử dụng để
thấy được rằng cuộc sống của bạn có tiến triển theo cách bạn muốn nó diễn ra
khơng.
Giá trị sống trả lời câu hỏi “Tại sao ?” hay “Vì sao ?” một người nào đó làm
điều này hoặc khơng làm điều kia. Ví dụ như một người chạy xe vượt đèn đỏ để
nhanh hơn vài chục giây, mà không để ý rằng điều đó có thể nguy hiểm đến tính


mạng của bản thân hay của người khác, như vậy trong hành động này, người đó
đánh giá cao giá trị “thời gian” mà bỏ qua giá trị “an toàn”.
- Sau khi HS chia sẻ, GV giới thiệu 12 giá trị sống UNESCO
+ Giá trị sống là những điều quan trọng, ý nghĩa và đặc biệt quan trọng trong
cuộc sống của mỗi người. Mỗi người nên tìm ra giá trị sống của mình để có mục
tiêu, động lực phấn đấu tốt hơn.
+ Giá trị sống là một điều vô cùng đáng quý và ý nghĩa trong cuộc đời người.
Dưới đây là 12 giá trị sống được Unesco cơng nhận: Hịa bình; Tôn trọng; Yêu
thương; Khoan dung; Trung thực; Khiêm tốn; Hợp tác; Hạnh phúc; Trách nhiệm;
Giản dị; Tự do; Đoàn kết.
- Giá trị sống: Trách nhiệm.
Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào cơng việc chung. Trách
nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lịng trung thực.
Một người có trách nhiệm thì biết thế nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận ra
được điều gì tốt để góp phần. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm . Trách nhiệm là

đang sử dụng tiềm lực, tài nguyên của chúng ta để tạo ra những thay đổi tích cực.
Muốn có hịa bình, chúng ta phải có trách nhiệm tạo ra sự n ổn. Muốn có một thế
giới hài hịa, chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc thiên nhiên. Một người được
coi là có trách nhiệm khi người ấy đồng ý góp phần để gánh vác cơng việc chung
với các thành viên khác.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia chương trình và những điều học
hỏi được về trách nhiệm của HS THCS.
- HS chia sẻ với gia đình, bạn bè cảm xúc sau khi tham gia chương trình.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Sinh hoạt lớp: Trao đổi về giá trị sống Trách nhiệm
- HS tìm hiểu về 12 giá trị sống UNESCO, khái niệm giá trị sống, giá trị sống
Trách nhiệm,…
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực
cách học khác nhau của người học
thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động

HS


- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
hành cho người
của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………
TUẦN 10
TIẾT 28
HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh (Tiết 2)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- HS nêu được cách rèn luyện các hành vi có trách nhiệm.
- Nhận biết được trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.
- Xác định được cách rèn luyện người sống có trách nhiệm.
- Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động thực hiện các cam
kết đề ra.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày

thơng tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung;
khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
- Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác để rèn luyện
tính trách nhiệm.
- Hợp tác, giúp đỡ người khác và cùng các bạn thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.


- Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, Giáo án.
- Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề
hoạt động.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” cho HS tham gia.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những hành động tự chăm sóc bản thân, giúp
đỡ bố mẹ, bạn bè, thầy cô.

d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 đội, tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức”:
+ Đội 1: Những hành động giúp đỡ bố mẹ.
+ Đội 2: Những hành động giúp đỡ bạn bè, thầy cô.
+ Đội 3: Những hành động tự chăm sóc bản thân.
- GV nêu cách chơi: HS mỗi đội xếp thành một hàng dọc. Lần lượt từng bạn lên
viết các từ liên quan đến chủ đề được giao, bạn nào viết xong sẽ chạy về hàng, đập
tay vào bạn tiếp theo và chạy xuống cuối hàng. Trong thời gian 2 phút, đội nào
viết được nhiều từ hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tích cực tham gia trị chơi, các bạn trong lớp cổ vũ các đội chơi.
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổng kết được các việc làm mà HS thể hiện trách nhiệm với bản thân, gia
đình, thầy cơ và bạn bè:
+ Đội 1: Những hành động giúp bố mẹ: rửa bát, dọn dẹp, giặt quần áo, nhặt rau,
quét sân, xếp quần áo vào tủ,...


+ Đội 2: Những hành động giúp thầy cô, bạn bè: lau bảng, quét lớp học, hỏi thăm
thầy cô/ bạn bè bị ốm, giúp đỡ bạn học tập, chăm chỉ lắng nghe giảng bài,...
+ Đội 3: Những việc làm tự chăm sóc bản thân: tập thể dục, ăn đúng bữa, thường
xuyên đọc sách,...
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Mỗi người là một nhân tố quan trọng góp
phần vào sự phát triển của cuộc sống. Chúng ta khơng chỉ phải sống có ích mà
cịn phải sống có trách nhiệm. Trách nhiệm ở đây là gì, chúng ta phải sống có

trách nhiệm với ai, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay – Hoạt động giáo
dục theo chủ đề - Trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rèn luyện các hành vi có trách nhiệm.
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được cách rèn luyện các hành vi có trách nhiệm.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện
theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày được cách rèn luyện các hành vi có trách
nhiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Em hãy đọc và phân tích các gợi ý về cách rèn luyện để trở thành người có trách
nhiệm trong cuộc sống (Gợi ý SHS tr.30).
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ những biểu
hiện em cần điều chỉnh và cách em sẽ rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm
với bản thân và những người xung quanh theo gợi ý của bảng sau.
Biểu hiện cần rèn luyện

Cách rèn luyện

Chưa biết tự chăm sóc bản thân - Lập kế hoạch tập thể dục hằng ngày.
- Viết lời nhắc nhở bản thân tập thể dục hằng
ngày.
- Cam kết thực hiện.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách rèn luyện để trở thành người có trách
nhiệm.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân/ nhóm đơi, vận dụng gợi ý SHS và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS phân tích cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm theo gợi
ý SHS tr.30.
- GV mời HS chia sẻ những biểu hiện cần điều chỉnh và cách rèn luyện để trở
thành người có trách nhiệm trong cuộc sống.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Cách để trở thành người sống trách nhiệm:
Thứ nhất, đối với bản thân
- Trách nhiệm đối với bản thân được hiểu là phải cố gắng hết sức mình để đạt được
những gì mà ta mong muốn, cố gắng học tốt để giúp ích cho bản thân mình ở hiện
tại và cả ở tương lai. Phải có niềm tin vào chính bản thân mình rằng chỉ cần cố
gắng hết sức mình thì ta sẽ làm được. Làm sai không đổ lỗi
Thứ hai, đối với gia đình
- Trách nhiệm đối với gia đình đó chính là mỗi học sinh, sinh viên, cá nhân phải cố
gắng học tập thật tốt phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
để làm vui lịng cha mẹ, ơng bà.
Thứ ba, đối với xã hội
- Trách nhiệm đối với xã hội là chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt để sau này có
thể giúp ích cho xã hội.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ơn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia chương trình và những điều học
hỏi được về trách nhiệm của HS THCS.
- HS chia sẻ với gia đình, bạn bè cảm xúc sau khi tham gia chương trình.

- Chuẩn bị cho bài học sau: Trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh
(Tiết 3)


- HS tìm hiểu những cản trở việc thực hiện cam kết của bản thân, từ đó có ý thức
thực hiện các cam kết.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực
cách học khác nhau của người học
thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích cực
hành cho người
của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

………………………………………….……………………………………………

TIẾT 29
HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh (Tiết 3)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- HS thực hành thể hiện được cách ứng xử có trách nhiệm của bản thân.
- HS hiểu được những cản trở việc thực hiện cam kết của bản thân, từ đó có ý thức
thực hiện các cam kết.
- Nhận biết được trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.
- Xác định được cách rèn luyện người sống có trách nhiệm.
- Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động thực hiện các cam
kết đề ra.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày
thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương


mẫu hồn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung;
khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:

- Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác để rèn luyện
tính trách nhiệm.
- Hợp tác, giúp đỡ người khác và cùng các bạn thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, Giáo án.
- Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề
hoạt động.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” cho HS tham gia.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những hành động tự chăm sóc bản thân, giúp
đỡ bố mẹ, bạn bè, thầy cô.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 đội, tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức”:
+ Đội 1: Những hành động giúp đỡ bố mẹ.
+ Đội 2: Những hành động giúp đỡ bạn bè, thầy cô.
+ Đội 3: Những hành động tự chăm sóc bản thân.
- GV nêu cách chơi: HS mỗi đội xếp thành một hàng dọc. Lần lượt từng bạn lên
viết các từ liên quan đến chủ đề được giao, bạn nào viết xong sẽ chạy về hàng, đập




×