Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA XÂY DỰNG


CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

ĐỀ TÀI:

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU

Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện đề tài :
Tên học phần

: Chuyên đề bê tông cốt thép

Năm học

: 2021-2022

Vĩnh Long, tháng 2/2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:


THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ:
STT
1
2
3


4
5
6
7
8

Họ tên

Lớp

Nhiệm vụ

Câu hỏi tiểu luận môn:

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU
Phần I:
1/ Trình bày trình tự các bước thiết kế kết cấu cơng trình? Cho hình ảnh minh họa.
2/ Các thơng số kỷ thuật chọn sơ bộ kích thước tiết diện cho dầm, cột của khung
BTCT đổ liền khối?
3/ Cách khai báo các thông số, nhập tải trọng, khi giải nội lực trên Sap or Etab?
4/ Thế nào là tổ hợp tải trọng, tổ hợp nội lực?
5/ Trình bày cách tổ hợp nội lực cho dầm, cột trong khung, cho VD minh họa?
6/ Trình bày cách giải nội lực 1 khung bằng phần mền Sap or Etab (tự chọn ≥ 3
nhịp, ≥ 5 tầng )?
Phần II:
1/ Trình bày các loại liên kết sử dụng trong thiết kế kết cấu thép. Minh họa ứng
dụng của từng loại trong các cơng trình cụ thể.


MỤC LỤC

Trang
PHẦN I
I. TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH? CHO HÌNH
ẢNH MINH HỌA ...................................................................................................1
II. CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
CHO DẦM, CỘT CỦA KHUNG BTCT ĐỔ LIỀN KHỐI .................................6
1. Các thơng số kỹ thuật chọn sơ bộ kích thước tiết diện cho dầm ..................6
2. Các thông số kỹ thuật chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột ............................9
III. CÁCH KHAI BÁO CÁC THÔNG SỐ, NHẬP TẢI TRỌNG, KHI GIẢI NỘI
LỰC TRÊN SAP OR ETAB ................................................................................11
1. Cách khai báo các thông số ............................................................................11
2. Cách nhập tải trọng.........................................................................................18
IV. THẾ NÀO LÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG, TỔ HỢP NỘI LỰC ...........................19
V. CÁCH TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM, CỘT TRONG KHUNG, CHO VD
MINH HỌA ...........................................................................................................22
1. Tổ hợp nội lực cho dầm, cột khung phẳng....................................................22
2. Tổ hợp nội lực cho dầm, cột khung không gian ...........................................24
VI. CÁCH GIẢI NỘI LỰC 1 KHUNG BẰNG PHẦN MỀM SAFE HOẶC ETAB
(TỰ CHỌN ≥3 NHỊP, ≥5 TẦNG) ........................................................................26
PHẦN II
I. CÁC LOẠI LIÊN KẾT SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP.
MINH HỌA ỨNG DỤNG CỦA TỪNG LOẠI TRONG CÁC CƠNG TRÌNH
CỤ THỂ .................................................................................................................30
1. Liên kết hàn .....................................................................................................30
2. Liên kết bulông ................................................................................................33
3. Liên kết đinh tán .............................................................................................34


PHẦN I
I. TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH? CHO HÌNH ẢNH

MINH HỌA.
Thiết kế kết cấu là việc không thể thiếu, là khâu thực hiện quan trọng giúp cơng trình
giữ được sự ổn định khi đi vào sử dụng. Địi hỏi người kỹ sư khơng những phải có chun
mơn cao mà cịn cần có kỹ năng tính tốn, sắp xếp từng cấu kiện của cơng trình sao cho hợp
lý. Vừa ngăn cản sự tác động tải trọng lớn trong q trình thi cơng, lại vừa giúp tiết kiệm kinh
phí cho nhà đầu tư.

*Khái quát về kết cấu cơng trình
Kết cấu cơng trình là từ chun ngành dùng để chỉ các cấu kiện chịu lực trong xây
dựng. Ví dụ như móng, cột, dầm, sàn, vách, cầu thang… Những cấu kiện này liên kết chặt chẽ
với nhau tạo thành bộ khung cho cơng trình.
Có cơng dụng ngăn cản, hạn chế những tác động lực trong q trình thi cơng, giữ sự
ổn định, vững chắc cho mỗi cơng trình xây dựng. Hiện nay, các kết cấu cơng trình phổ biến
thường được làm từ các loại gạch đá, thép và gỗ hay bê tông cốt thép.
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾT CẤU
Trên thực tế, một quy trình thiết kế kết cấu cơng trình xây dựng hồn chỉnh thường
bao gồm rất, rất nhiều công đoạn và chi tiết khác nhau. Tùy theo quy mô, điều kiện thực tế
cũng như cách thức triển khai công việc của mỗi đơn vị tư vấn thiết kế kết cấu khác nhau

1


mà quy trình có thể có những thay đổi rất nhiều. Tuy nhiên, nhìn chung quy trình này vẫn
sẽ bao gồm 7 bước cơ bản sau đây:
 Bước 1: Xác định rõ phương án kết cấu

- Để có thể thiết kế kết cấu cơng trình, các kỹ sư trước hết cần nghiên cứu bản vẽ các mặt đứng
chính, mặt đứng hông, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, mặt bằng tầng hầm, tầng trệt,... từ đó mới
có thể xác định tương đối chính xác các kích thước chính trong cơng trình. Bên cạnh đó, cũng
cần có sự tìm hiểu kỹ lưỡng về kích thước cũng như sự bố trí hệ thống thang bộ, thang máy,

hệ thống điện, hệ thống cấp – thoát nước, cấc bộ phận ngầm, các đường ống kỹ thuật,..
- Nghiên cứu hồ sơ địa chất của cơng trình bao gồm việc tìm hiểu và phân tích mặt cắt địa
chất, tính chất, chỉ tiêu cơ lý các lớp đất bên dưới cơng trình.
- Dự kiến hệ chịu lực chính của cơng trình bao gồm khung, khung kết hợp vách cứng, lõi
cứng,... Tiếp đến là việc bố trí một cách sơ bộ các bộ phận nhận tải trọng truyền lên hệ chịu
lực chính của cơng trình như: hệ dầm, sàn, khu vực thang máy, thang bộ, lỗ thông tầng, hồ
nước mái,... Sau đó, các kỹ sư sẽ lựa chọn vật liệu chịu lực cho cơng trình (bê tơng cốt thép,
thép, gỗ,...)

2


 Bước 2: Chọn vật liệu, kích thước tiết diện

Phải chọn sơ bộ bề dày các loại sàn, kích thước tiết diện hệ dầm, cột, vách của các loại
cấu kiện liên quan đến việc truyền tải trọng về hệ chịu lực chính của cơng trình. Từ đó, đưa ra
phương án lựa chọn các vật liệu xây dựng phù hợp cho cơng trình, theo tiêu chuẩn thiết kế
kết cấu bê tơng cốt thép.
 Bước 3: Xác định tải trọng truyền lên các bộ phận chịu lực
Có thể thấy đây là bước khá quan trọng trong tồn bộ quy trình thiết kế khung kết cấu.
Địi hỏi người kỹ sư phải có nhiều kinh nghiệm thực tế. Đưa ra những tính tốn, dự kiến về
các tác động bên ngồi vào cơng trình, xác định tất cả các tải trọng tác dụng lên từng cấu kiện
cụ thể trong kết cấu. Với mỗi loại tải trọng cần xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn, các
trường hợp bất lợi của tải trọng. Cần phân biệt tải trọng thường xuyên tác dụng hay tạm thời
tác dụng lên kết cấu. Việc sai sót ở bước này sẽ khiến chất lượng cơng trình bị giảm sút, nguy
hiểm hơn là có thể khiến cơng trình bị sụt đổ.
 Bước 4: Tính tốn nội lực, tổ hợp lực
Sau khi dự tính được về những tác động có ảnh hưởng đến cơng trình. Người thợ sẽ bắt tay
và xác định những nội lực, tổ hợp lực của cơng trình. Xác định tất cả các tải trọng tác dụng
lên từng cấu kiện cụ thể trong kết cấu. Với mỗi loại tải trọng cần xác định điểm đặt, phương,

chiều, độ lớn, các trường hợp bất lợi của tải trọng. Cần phân biệt tải trọng thường xuyên
tác dụng hay tạm thời tác dụng lên kết cấu.

3




Bước 5: Tính tốn về bê tơng và cốt thép cho cấu kiện.

Tính tốn cốt thép, nếu khơng đảm bảo cần phải quay lại từ bước 2 để chọn lại kích thước,
chọn lại bê tơng, nhóm thép để đảm bảo kết cấu chịu lực an tồn. Đây là bước chính trong
môn học này.

 Bước 6: Kiểm tra kết cấu theo các trạng thái giới hạn
Điều này liên quan đến tính chất ảnh hưởng lâu dài của tải trọng. Tải trọng tính tốn
xét đến khả năng tải trọng lớn nhất có thể xuất hiện, nó chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất là tính theo cường độ. Sự phá hoại của
kết cấu có thể xảy ra lập tức khi ứng suất do tải trọng gây ra vượt qua cường độ tới hạn. Cho
nên phải tính với tải trọng tính tốn, nghĩa là xét đến trường hợp tải lớn nhất có thể xảy ra, cho
dù thời gian tác dụng ngắn.
Tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ hai là tính theo điều kiện làm việc bình thường
của hệ kết cấu, tức là giới hạn về độ rộng vết nứt, chuyển vị (độ võng,...). Những biến dạng
này xuất hiện do tải trọng lâu dài gây ra, nghĩa là chỉ cần xét đến tải trọng tiêu chuẩn là được
rồi.

4


 Bước 7: Vẽ bản vẽ kết cấu, lập bảng thống kê vật liệu.


Về nguyên tắc, việc thiết kế kết cấu cơng trình phải thoả các u cầu: Người thiết kế
phải biết tạo ra sơ đồ kết cấu, xác định kích thước tiết diện, bố trí và cấu tạo cốt thép sao cho
đảm bảo độ bền, độ ổn định và sự bất biến hình khơng gian trong tổng thể hay riêng từng bộ
phận của cơng trình trong giai đoạn thi công xây dựng và sử dụng.
- Bản vẽ xây dựng chi tiết và đầy đủ thể hiện các giải pháp về kiến trúc, tổng mặt bằng, kết
cấu, hệ thống và hạ tầng kỹ thuật cơng trình với các khối lượng, kích thước chủ yếu, về các
mốc giới hạn, tọa độ và độ cao xây dựng. Chọn và bố trí cốt thép theo các yêu cầu chịu lực và
yêu cầu cấu tạo, thiết kế chi tiết các bộ phận, các thanh thép và thể hiện chúng trên các bản vẽ
- Bản vẽ sơ đồ về hệ thống phòng chống cháy, nổ
- Dự tốn về tổng kinh phí xây dựng cho cơng trình
Trên đây là 7 bước chính nhất trong quy trình thiết kế rất tốt cơng trình cơ bản nhất
mà người kỹ sư thiết kế cần phải tiến hành để tạo ra được một phương án kết cấu tối ưu, an
toàn và hiệu quả.

5


II. CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO
DẦM, CỘT CỦA KHUNG BTCT ĐỔ LIỀN KHỐI?

Trong cấu kiện bê tơng cốt thép, thì bê tơng có khả năng chịu nén tốt hơn nhiều so
với thép vì vậy, chọn sơ bộ tiết diện cột, dầm cấu kiện bê tông là bước cơ bản đầu vào
để thiết kế ra khả năng chịu lực giữa bê tông và cốt thép, từ đó chọn kích thước cấu
kiện và hàm lượng cốt thép chính xác hơn và tiết kiệm hơn.
Lựa chọn sơ bộ kích thước cột, dầm sao cho tiết kiệm, đảm bảo yếu tố chịu lực,
tránh chọn tiết diện cột dầm, sàn thừa quá gây lãng phí dẫn đến tải trọng tác dụng lên
móng phía dưới tăng lên, dẫn đến chi phí của móng cũng sẽ tăng theo.
Các bước cột dầm không nên xa quá vượt tiêu chuẩn thiết kế, dẫn đến kích thước
của các cấu kiện cũng sẽ tăng theo, không đảm bảo độ võng cũng như yếu tố chịu lực

của kết cấu.
1. Các thông số kỹ thuật chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
Cấu kiện dầm thường được thiết kế có tiết diện chữ nhật, chữ T và chữ I... Dầm có tiết
diện chữ nhật và chữ T ứng dụng phổ biến trong các cơng trình dân dụng, cịn dầm có tiết
diện chữ I... là những cấu kiện thường gặp trong các cơng trình hạ tầng giao thông.

6


Các dạng khe nứt trong dầm đơn giản
Với dầm tiết diện chữ nhật, có thể chọn sơ bộ kích thước tiết diện theo quy định sau:
Chọn chiều cao của tiết diện dầm:
 Dầm chính 1 nhịp:

1

1

8

12

h=( ÷

 Dầm chính nhiều nhịp: h = (

1
12
1


÷

) 𝐿 (với L là nhịp của dầm chính)

1
16

) 𝐿 (với L là nhịp của dầm chính)

1

 Dầm phụ 1 nhịp:

h=(

 Dầm phụ nhiều nhịp:

h=(

 Dầm console:

h = ( ÷ ) 𝐿1 (với L1là độ vươn ra của console)

10
1

14

÷
÷


1

1

5

8

15
1
18

) 𝐿 (với L là nhịp của dầm phụ)

) 𝐿 (với L là nhịp của dầm phụ)

7


Chọn bề rộng của tiết diện dầm:

1 2
b=  ÷  h
3 3

Chú ý: chọn bề rộng dầm phải nhỏ hơn hoặc bằng bề rộng tiết diện cột.
Việc chọn kích thước tiết diện phải đảm bảo cho kết cấu thỏa điều kiện về độ bền,
độ cứng, đảm bảo về mỹ quan và tiết diện đủ rộng để đặt cốt thép thỏa khoảng cácg t.
Kich thước tiết diện chọn được làn tròn thành bội số của 50mm.


8


2. Các thơng số kỹ thuật chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:
Để có thể xây dựng một ngơi nhà vững chắc thì cột bê tơng cốt thép là điều cần để ý đầu
tiên. Có rất nhiều cơng đoạn để thiết kế kết cấu cột bê tông cốt thép. Tuy nhiên, trong đó
quan trong nhất là chọn sơ bộ tiết diện cột hay tính tốn tiết diện cột.

Trong tính tốn lựa chọn sơ bộ kích thước của cột bê tơng cốt thép, ta có cơng
thức chọn sơ bộ diện tích tiết diện của cột như sau:
𝐴=𝑘×

𝑁
𝑅𝑏

Trong đó:
o A : diện tích tiết diện ngang chọn sơ bộ
o k: hệ số ảnh hưởng của độ mãnh và momen
Với k=(0,8-1,0) khi cột chịu nén đúng tâm
k=(1,2-1,5) khi cột chịu nén lệch tâm
Sau khi lựa chọn kích thước sơ bộ cho cột ta kiểm tra điều kiện ổn định cột theo công thức
như sau:
Độ mãnh của cột tiết diện hình chữ nhật

9


𝜆=


𝐿0
≤ 𝜆𝑜𝑏
𝑏

Trong đó:


λ: độ mảnh của cột



b: cạnh nhỏ của tiết diện



𝐿0 = 𝜓𝐿 : chiều dài tính tốn của cấu kiện chịu nén với 𝜓 hệ số phụ thuộc vào liên
kết hai đầu cột

Trong thực tế kích thước cột sẽ thay đổi liên tục theo từng tầng, nếu công trình có nhiều tầng
thì cứ 2 đến 3 tầng thay đổi tiết diện cột một lần.

Lưu ý: Sau khi đã chọn kích thước dầm cột, ta sẽ tiến hành tính tốn nội lực, tính cốt
thép cho từng cấu kiện, sau đó kiểm tra lại kích thước tiết diện đã chọn, dựa vào hàm
lượng cốt thép µ ≤ µmax, nếu khơng thỏa mãn phải thay đổi kích thước tiết diện và tính
tốn lại.

10


III. CÁCH KHAI BÁO CÁC THÔNG SỐ, NHẬP TẢI TRỌNG, KHI GIẢI NỘI LỰC

TRÊN SAP OR ETAB?
1. Cách khai báo các thông số: đặc chưng vật liệu, đặc trưng các tiết diện, khi
giải nội lực trên Etab.
a. Cách khai bảo đặc trưng vật liệu trên Etab:
- Bước 1: trên thanh công cụ click chuột phải chọn Define → Material properties

hoặc nhắp chuột vào biểu tượng

để mở hộp thoại Define Materials .

Hình 1: hợp thoại Define Materials.
- Bước 2: trên hộp thoại Define Materials nhắp chuột vào lệnh Add New
Material ( Định nghĩa một vật liệu mới ), để mở hộp thoại Material Property
Data.

11


Hình 2: hợp thoại Material Property Data.
- Bước 3: trên hợp thoại Material Property Data thay đổi các thông số đúng với vật
liệu đang muốn định dạng như :
+ Material Name: Tên vật liệu.
+ Mass per unit Volume: Khối lượng riêng.
+ Weighs per unit Volume: Trọng lượng riêng.
+ Modulus of Elasticity: Modun đàn hồi của vật liệu.
- Bước 4: sau khi thay đổi các thông số trong hộp thoại cho phù hợp với loại vất liệu
đang khia báo thì nhắm chuột vào nút OK để hoàn thành việc tạo vật liệu và đống hộp thoại.
b. Cách khai bảo đặc trưng các tiết diện trên Etab:
-


Bước 1: trên thanh công cụ click chuột phải chọn Define → Frame Sections

hoặc nhắp chuột vào biểu tượng

để mở hộp thoại Define Frame Properties.

12


Hình 3: hợp thoại Define Frame Properties.
-

Bước 2: trên hộp thoại Material Property Data nhắp chuột vào lệnh
Add/Wide Flange ( Định nghĩa một tiết diện mới ).

Nhắp chuột chọn hình dạng tiết diện cần định nghĩa (ví dụ như hình chữ nhật),
sau đó hợp thoại Rectangular Section sẽ xuất hiện.

Hình 4: hợp thoại Rectangular Section.

13


- Bước 3: trên hợp thoại Rectangular Section thay đổi các thông số đúng với tiết diện
đang muốn định nghĩa như :
+ Section Name: Tên tiết diện.
+ Section Properties: Các đật trung của tiết diện.
+ Set Modifiers: Hiệu chỉnh các hệ số đặc trưng tiết diện.
+ Material: Vật liệu của tiết diện.
+ Dimensions: kích thước tiết diện:

Depth (t3): chiều cao tiết diện.
Width (t2): chiều rộng tiết điện.
+ Weighs per unit Volume: Trọng lượng riêng.
+ Modulus of Elasticity: Modun đàn hồi của vật liệu.
Nếu chọn vật liệu bê tông hộp thoại Rectangular Section sẽ có thêm khung concrete
chưa nút lệnh Reinforcement.
- Bước 4: nhắp chuột vào nút lệnh Reinforcement để mở hợp thoại Reinforcement
Data cho phép khai báo các thông số về cốt thép bố trí trong tiết diện. các thơng số này dùng
để Etabs thiết kế cốt thép cho cột và dầm bê tông cốt thép hay kiểm tra khả năng chịu lực của
cột bê tông cốt thép.
+ Đối với dầm bê tông cốt thép ta phải khai báo khoảng cách từ mép tiết diện đến trọng
tâm nhóm cốt thép, mặc địch Etabs lấy bằng 0.1 lần chiều cao tiết diện. khí thiết kế Etabs sẽ
tính tốn diện tích cốt thép dọc chịu uống và diện tích cốt thép đai chịu cắt.
+ đối với cột bê tông cốt thép ta phải bố trí sơ bộ cốt thép dọc trong cột bao gồm khoảng
cách từ mép tiết diện đến trọng tâm nhóm cốt thép, mặc định Etabs lấy bằng 0.1 lần chiều cao
tiếc diện, số thanh thép theo hai phương, đường kính cốt thép. Etabs sẽ dựa vào sự bố trí này
để kiểm tra khả năng chịu lực của cột hay tính tốn diện tích cốt thép dọc và cốt đai chịu cắt
cho cột.

14


Hình 5: hợp thoại Reinforcement Data đối với dầm và cột.
- Bước 5: sau khi điền hết các thông số cần thiết nhắp chuột nút OK để đống hộp thoại
Reinforcement Data và tiếp tục nhắm chuột vào nút OK để dống hộp thoại Rectangular
Section để hoàn tất việc định nghĩa tiết diện.
2. Cách nhập tải trọng:
a. Cách nhập tải tập trung lên đối tượng đường.
-


Bước 1: chọn đối tượng cần nhập tải.

-

Bước 2: trên thanh công cụ click chuột phải chọn Assign → Frame/Line
Loads → Point

15


hoặc nhắp chuột vào biểu tượng

để mở hộp thoại Frame Point Loads.

Hình 6: hợp thoại Frame Point Loads.
-

Bước 3: thay đổi các thông số cho phù hợp với tải trọng cần nhập:
+ Load Case Name: Chọn dạng tải trọng.
+ Units: Hộp đơn vị
+ Load Type and Ditection: dạng tải trọng tập trung và hướng của nó:
Forces: Tải tập trung.
Moments: Mơ men tập trung.
Direction: Chọn hướng của tải trọng tập trung.
+ Point Loads: vị trí và giá trị của tải trọng tập trung.
Distance: Vị trí tải tập trung.
Load: giá trị tải trọng tập trung.
Relative Distance from End-I: Khai báo vị trí tải trọng tập trung theo
khoảng cách tương đối tính từ đầu I.
Absolute Distance from End-I: Khai báo vị trí tải trọng tập trung theo

khoảng cách tuyệt đối tính từ đầu I.
+ Options: Các tùy chọn.

16


Add to Existing Loads: thêm mới các đối tượng tập trung.
-

Bước 4: nhắp chuột vào phím OK để hồn thành việc nhập tải.

b. Cách nhập tải tập trọng phân bố lên đối tượng đường.
-

Bước 1: chọn đối tượng cần nhập tải.

-

Bước 2: trên thanh công cụ click chuột phải chọn Assign → Frame/Line
Loads → Distributed

hoặc nhắp chuột vào biểu tượng

để mở hộp thoại Frame Distributed Loads.

Hình 7: hợp thoại Frame Distributed Loads.
-

Bước 3: thay đổi các thông số cho phù hợp với tải trọng cần nhập:
+ Load Case Name: Chọn dạng tải trọng.


17


+ Units: Hộp đơn vị
+ Load Type and Ditection: dạng tải trọng phân bố và hướng của nó:
Forces: Lực phân bố.
Moments: Mô men phân bố.
Direction: Chọn hướng của tải trọng phân bố.
+ Trapezoidal Loads: Khai báo tải trọng phân bố hình thang.
Distance: Vị trí các đỉnh của tải trọng phân bố.
Load: giá trị tải trọng đỉnh.
Relative Distance from End-I: Khai báo vị trí đỉnh của tải trọng phân
bố theo khoảng cách tương đối tính từ đầu I.
Absolute Distance from End-I: Khai báo vị trí đỉnh của tải trọng phân
bố theo khoảng cách tuyệt đối tính từ đầu I.
+ Uniform Load: Khai báo tải rọng phân bố đều trên toàn bộ chiều dài đối
tượng đượng.
Load: giá trị tải trọng.
+ Options: Các tùy chọn.
Add to Existing Loads: thêm mới các tải trọng phân bố.
Bước 4: nhắp chuột vào phím OK để hồn thành việc nhập tải.

18


IV. THẾ NÀO LÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG, TỔ HỢP NỘI LỰC?

Tổ hợp tải trọng là gì?
Theo TCVN 2737-1995 thì Tổ hợp tải trọng là tổng của các hệ quả do tải trọng gây ra

Tùy thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ hợp
đặc biệt
Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn
và tạm thời ngắn hạn
Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài
hạn, tải trọng tạm thời ngắn hạn có thể xảy ra và một trong các tải trọng đặc biệt.

●Tổ hợp nội lực theo TCVN 2737:1995
Theo TCVN 2737:1995 về tải trọng và tác động, có quy định hai loại tổ hợp cơ bản: Tổ
hợp cơ bản một gồm nội lực do tĩnh tải và một trường hợp hoạt tải. Tổ hợp cơ bản 2 gồm nội
lực do ít nhất hai hoạt tải trong đó nội lực của hoạt tải được nhân lên với hệ số 0,9.

19


● Sự khác nhau giữa tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực
Tổ hợp tải trọng là cộng nhóm các thành phần tải trọng riêng thành một tải trọng ( có nhân
với hệ số tổ hợp), từ đó nhập vào sơ đồ tính tốn rồi cho ra kết quả nội lực. Đây là trường hợp
tổ hợp trước khi tính, do đó khi thay đổi tải trọng đầu vào thì kết quả nội lực cũng thay đổi,
do đó đây là cách làm cho ra kết quả chưa chính xác lắm..
Tổ hợp nội lực là trước tiên chúng ta giải bài toán nội lực cho từng trường hợp tải trọng cụ
thể riêng rẽ, sau đó dựa trên trường hợp bất lợi nhất về nội lực tổ hợp lại với nhau ( có nhân
với hệ số tổ hợp nội lực ). Đây là trường hợp tổ hợp nội lực sau khi tính tốn cho nên kết quả
khá an tồn và chính xác hơn
Về mặt lý thuyết: tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực cho kết quả giống nhau khi kết cấu là
hệ đàn hồi tuyến tính. Khi hệ đàn hồi phi tuyến tính tính thì tổ hợp nội lực sẽ cho ra kết quả
chính xác.
Trong thực tế: tiêu chuẩn Việt Nam cho phép áp dụng cả hai trường hợp vì thế thực tế chúng
ta thường dùng trường hợp tổ hợp tải trọng vì nó dễ áp dụng, đơn giản, sai số khơng nhiều.
Trong các phần mềm máy tính như Sap, Etabs sẽ tự chuyển tổ hợp tải trọng về tổ hợp nội lực

nên kết quả sẽ chính xác.

20


● So sánh tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực
Việc tổ hợp tải trọng hay tổ hợp nội lực là nhằm kể đến tác động đồng thời của các tác động
lên cấu kết ( tĩnh tải, hoạt tải sử dụng, gió,...), do đó tổ hợp tải trọng hợp lý hơn vì kể đến ảnh
hưởng trực tiếp của trường hợp đang xét. Như đã thấy ở trên, TCVN có yêu cầu rõ là thực
hiện việc tổ hợp nội lực. Nếu kết cấu còn làm việc trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính thì
ngun lý cộng tác dụng cịn áp dụng được, do đó tổ hợp tải trọng hay tổ hợp nội lực đều cho
ra kết quả nội lực tổng giống như nhau. Tuy nhiên, khi kết cấu khơng cịn trong giai đoạn đàn
hồi tuyến tính, hoặc trong một số trường hợp tải trọng có tổ hợp đặc biệt, việc tổ hợp nội lực
cho kết quả khác với tổ hợp tải trọng.

21


×