Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tâm lý học tình cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.35 KB, 34 trang )

CHUN ĐỀ TÂM LÝ HỌC TÌNH CẢM
DẪN NHẬP
Ai chẳng có nhu cầu ăn, ở, mặc, lao động, học tập, vui chơi…
Những nhu cầu đó khơng thể thiếu được đối với con người đó là tình
cảm. Bởi vì, con người bao giờ cũng sống trong một xã hội, một nhóm,
một tập thể nhất định và chịu sự chế ước của các quan hệ đó. Hạnh
phúc và niềm vui của con người là được giao tiếp với người khác.
Trong khi giao tiếp với người khác con người thể hiện thái độ vui
buồn, hờn giận, ghen tng…đó chính là những biểu hiện xúc cảm,
tình cảm của con người. Chính những xúc cảm, tình cảm đó gắn kết
con người thành nhân loại.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC CẢM, TÌNH CẢM
I. Định nghĩa
1. Một số nhà khoa học bàn về định nghĩa xúc cảm, tình cảm
Định nghĩa xúc cảm, tình cảm trong một số sách giáo khoa chỉ
đề cập đến xúc cảm, tình cảm đồng nhất với nhau. (P.Ađiki, Janfz, Rey
Konzki…) cụ thể:
- P.A Ruđiki: xúc cảm là những rung động từ phía bản thân con người
đối với hiện thực cũng như sự rung động của trạng thái chủ quan nảy
sinh trong quá trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh và
trong quá trình thoả mãn các nhu cầu của mình.
-V.Blagondẹjner: xúc cảm, tình cảm là một dạng đặc biệt của mối quan
hệ đối với các đối tượng và hiện tượng của thực tế phù hợp hay không
phù hợp với các yêu cầu của con người gây nên.
Qua hai định nghĩa của hai tác giả trên cho thấy việc coi xúc cảm là
một dạng của tình cảm. Định nghĩa xúc cảm, tình cảm như thế là xúc
cảm khơng phù hợp. Bởi vì, xúc cảm là một quá trình, tình cảm là một
thuộc tính tâm lý khơng thể nhập chung thành định nghĩa.
1



- Trong từ điển tâm lý học của bác sĩ Nguyễn Khác Viện: xúc cảm trở
thành tình cảm thì rung cảm mất dần tính đột xuất tràn lan và phân
định rõ nét đối tượng nhằm vào một con người và một sự vật nhất
định. Tính sinh lý chuyển dần sang tình tâm lý và rung cảm sinh lý đi
đơi với trừu tượng, ký ức làm cho tình cảm nó triển khai trong thời
gian nó bắt đầu, nó diễn biến và kết thúc. Sự khẳng định của bản ngã
rõ nét hơn, có những tình cảm mang nhiều tính chất thể chất (khó chịu,
tủi hờn, ngon lành), có những tình cảm nặng về tâm lý (buồn, tủi hờn,
hoài vọng, thán phục, khi tình cảm gần hơn với những giá trị đạo đức,
trở thành tình nghĩa như tình vợ chồng. Tình cảm mãnh liệt đến mức
chi phối toàn bộ hoạt động làm sai lệch cả phán đốn gọi là nhiệt tình.
Quan niệm tình cảm của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện được giải thích
trên cơ sở sinh học và yếu tố đạo đức xã hội. Tuy nhiên, đấy chưa phải
là định nghĩa.
- Định nghĩa tình cảm
Tình cảm là một kiểu thái độ riêng của cá nhân là sự phản ánh mối
quan hệ khách quan giữa sự vật và hiện tượng của hiện thực khách
quan với nhu cầu, động cơ, mục đích của hoạt động con người.
F. Ăng ghen đã viết: những tác động của thế giới khách quan lên con
người và được phản ánh vào đó dưới dạng những tình cảm, ý nghĩ,
những động cơ, những biểu hiện ý chí.
2. So sánh xúc cảm, tình cảm
- Xúc cảm là một quá trình, là một hiện tượng tâm lý hết sức đa dạng.
Xúc cảm bao giờ cũng có tính chất hiện tại, nó phản ánh những biến
đổi trực tiếp trong hoàn cảnh sống bên ngoài hay bên trong cơ thể.
Ví dụ: Cùng một nội dung là lịng u thương con nhưng những người
mẹ đã có nhiều xúc cảm cảm khác nhau: giận khi con hư…

2



- Xúc cảm biểu hiện trong một thời gian tương đối ngắn, nó diễn ra có
mở đầu, có diễn biến và kết thúc. Nó bộc lộ trong một khoảng thời
gian, khơng gian nhất định.
- Trong lúc đó, tình cảm là một thuộc tính tâm lý tương đối ổn định.
Nó biểu hiện trong thời gian dài, nó bền vững và sâu sắc. Chẳng hạn
tình mẹ con, lịng u nước.
- Tình cảm tiềm tàng trong con người, bao giờ gặp một hoàn cảnh nhất
định, lúc ấy mới bộc lộ ra hành động. Bởi vì tình cảm con người là
những kết cấu sâu kín nhất của nhân cách con người, là thái độ của con
người đối với những mặt khác nhau của của hiện thực, là nhân sinh
quan của cá nhân. Nó có thể giả tạo nhưng không thế lừa dối…cho
nên nhất cách thực chất nhất con người được bộc lộ rõ trong tình cảm
của họ.
K.D Usinxki đã nói: “…khơng có cái gì, khơng có từ nào, một ý nghĩ
nào, thậm chí một hành vi nào của chúng ta và thái độ của chúng ta với
thế giới một cách rõ ràng và hoàn tồn như cảm xúc của chúng ta.
Trong đó ta nghe thấy khơng những từng quyết định riêng lẻ mà là
tồn bộ nội dung và hệ thống tâm hồn của chúng ta. Mặt khác, tình
cảm khơng đơn giản là một kết cấu nhiều cảm xúc, hay một tổng hợp
những cảm xúc mà là một cấu tạo mới mẻ của cá nhân. Nó là một cái
gì giống như mộ khối ngun vẹn thống nhất, biểu hiện sự thống nhất
mặt cảm xúc, mặt trí tuệ, mặt đạo đức. Tình cảm có một đặc điểm khái
quát và biểu lộ một thái độ cảm xúc với hiện thực tiềm tàng. Nó là một
cấu tạo tâm lý mới tương đối bền vững. Vì vậy, nó vừa có tính chất
hiện thời, vừa có tính chất tiềm tàng, xúc cảm khơng có đặc điểm ấy.
Tuy vậy, giữa xúc cảm và tình cảm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Xúc cảm biểu hiện tình cảm, tình cảm hình thành từ những xúc cảm .
Iliaerinbua đã khái quát: lòng yêu nước ban đầu là yêu thương những
vật tầm thường nhất, yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu con phố nhỏ

3


đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu có hơi rượi
mạnh, dịng suối đỏ vào dịng sơng, con sơng Vonga đi ra biển, lịng
u nhà, u làng xóm, u làng q, trở thành lịng u tổ quốc.
Mặt khác, khơng có xúc cảm nào nằm ngồi sự rung động, nếu một
lúc nào đó cá nhân khơng có những cảm xúc vui mừng hay giận dữ,
buồn bã hay sợ hãi chẳng hạn thì cũng khơng có nghĩa là họ khơng có
tình cảm u mến hay căm ghét hoặc là có mà đã mất đi, chính lúc đó
nó lắng sâu, nó tiềm tàng trong ta. Do đó, muốn đánh giá tình cảm của
bản thân, của người khác ta phải đánh giá qua những cảm xúc với
những hành động cụ thể.
Tóm lại, giữa xúc cảm và tình cảm có những điểm khác nhau:
Xúc cảm
- Có cả ở người và động vật

Tình cảm
- Chỉ có ở người

-Là một q trình tâm lý

- Là một thuộc tính tâm lý

-Có tính chất nhất thời, phụ thuộc - Có tính chất xác định và ổn định
vào tình huống đa dạng.

lâu dài

- Ln ở trạng thái hiện thực


- Thường ở trạng thái tiềm tàng

- Xuất hiện trước

- Xuất hiện sau

- Thực hiện chức năng sinh vật - Thực hiện chức năng xã hội,
giúp cơ thể định hướng và thích giúp con người định hướng và
nghi mơi trường bên ngồi với tư thực hiện chức năng xã hội với tư
cách là một cá thể, cá nhân.

cách là một nhân cách.

- Gắn với phản xạ khơng điều - Gắn liền với phản xạ có điều
kiện, phản xạ bản năng.

kiện với động hình thuộc hệ thống
tín hiệu thứ hai.

3. So sánh tình cảm và nhận thức.
Cũng giống như nhận thức, tình cảm phản ánh hiện thực khách quan
thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể, gắn với nhu cầu,

4


động cơ của con người, thể hiện tính chủ thể sâu sắc. Đó là những khác
nhau như sau:
STT TIÊU CHÍ NHẬN THỨC

1
Nội dung Chủ yếu phản
phản ánh

TÌNH CẢM
ánh Tình cảm phản ánh mối

thuộc tính và các mối quan hệ giữa các sự vật,
quan hệ của bản thân hiện tượng với nhu cầu,

2

Phạm

thế giới
động cơ của con người.
vi Bất cứ một sự vật, hiện Mang tính lựa chọn, chỉ

phản ánh

tượng trong hiện thực có những sự vật, hiện
khách quan nào nhận tượng có liên quan đến
thức đều có thể phản sự thoả mãn hay khơng
ánh: tính lựa chọn thấp thoả mãn nhu cầu, động
hơn.

cơ của con người mới
gây nên tình cảm. Vì
vậy tình cảm mang đậm


3

Phương

màu sắc chủ quan hơn.
Phản ánh thế giới bằng Thể hiện qua những

thức phản hình ảnh, biểu tượng, cảm xúc theo những

4

ánh

khái niệm.

quy luật đặc trưng của

Phương

nó.
Có thể gây ra hay phá Hình thành, phá bỏ tình

diện hình bỏ một nhận thức nào cảm khó khăn, lâu dài,
thành
đó dễ dàng hơn.
phức tạp hơn.
Tuy vậy, tình cảm và nhận thức có mối quan hệ khăng khít, mối quan
hệ tình lý. Tình cảm đóng vai trị động viên con người dốc tồn bộ sức
lực làm việc tốt. Tình cảm kích thích thúc đẩy q trình nhận thức đi
tìm chân lý. Vì vậy, người ta nói tình cảm là cơ sở của nhận thức.

- Ngược lại, nhận thức vạch phương hướng làm cho tình cảm đi đúng
hướng. Nhận thức đúng đắn, sâu sắc tình cảm mới vững bền. Đồng chí

5


Lê Duẩn, tổng bí thư Đảng lúc sinh thời đã nói: “Để hiểu một việc gì
thì con người lý lẽ, lý trí, những khi hành động thì phải có tình cảm. Lý
trí giúp cho con người có tình cảm đúng. Ngược lại tình cảm có dồi
dào thì lý trí mới vững”.
Tóm lại, nhận thức và tình cảm là hai mặt, nhưng nó thống nhất với
nhau ở một con người. Do vậy, giáo dục nhận thức phải giáo dục tình
cảm và ngược lại. Điều cần chú ý, tư duy và ý thức của con người có
thể ảnh hưởng tới sự phát triển của cảm xúc. Tình cảm đến một mức
độ nào đó có khi đáng kể. Đó là hiện tượng mà ta gọi là “chuyển tình
cảm”.
II. Những đặc điểm, đặc trưng của tình cảm
Tình cảm có những đặc điểm, đậưc trưng sau:
1. Tính nhận thức
Khi có một tình cảm nào đó, con người luôn phải nhận thức
được đối tượng và nguyên nhân gây nên tình cảm, những biểu hiện
tình cảm của mình, đó là người hay sự vật, hiện tượng.
Ba yếu tố nhận thức, rung động và thể hiện cảm xúc tạo nên tình cảm.
2. Tính xã hội.
Con người ln sống trong một tập thể, một nhóm, một xã hội
nhất định. Trong q trình sống con người ln lao động cùng nhau,
cùng hợp tác với nhau để sản xuất ra của cải, vật chất bà ngay cả
những sản phẩm tinh thân để tồn tại phát triển cá thể và giống loài.
Trong quá trình lao động cung nhau, con người cùng chung và thể hiện
cảm xúc của mình trước những thành cơng và thất bại của cộng đồng

người. Vì vậy, tình cảm thực hiện chức năng tỏ thái độ của con người.
Tình cảm mang tính xã hội, chứ khơng phải là những phản ứng tâm lý
xã hội đơn thuần.
3.Tính khái quát:

6


Tình cảm có được là do tổng hợp hóa động hình hóa, khái qt
hóa những xúc cảm đồng loại. Ví dụ, tình mẹ con, lịng u tổ quốc,
tình u nam nữ...
4.Tính ổn định:
Tình cảm phản ánh chân thật nội tâm và thái độ ngay cả khi con
người che giấu nó bằng những “động tác giả” ngụy trang. Nhưng dù
thế nào, khơng lúc này thì lúc khác, sớm hay muộn tình cảm cũng bộc
lộ sự chân thật của mình. Vì vậy khơng có gì chân thật bằng chính tình
cảm của con người.
5.Tính hai mặt (đối cực):
Tính hai mặt của tình cảm được thể hiện gắn liền với sự thỏa
mãn hay không thỏa mãn nhu cầu. Sẽ có tình cảm dương tính hay âm
tính. Yêu – ghét, vui – buồn ở trong chính sự biểu hiện tình cảm nào
đó. Chính vì vậy, làm cho tình cảm con người phức tạp, phong phú và
sâu sắc. Tính hai mặt của tình cảm được thể hiện qua mơ hình sau :
( mơ hình )
III.Các quy luật tình cảm:
Đời sống tình cảm của một con người rất phức tạp và đa dạng.
Vì vậy, quy luật diễn biến rất phức tạp và phong phú. Hiện nay, người
ta chưa có thể nêu hết các quy luật của tình cảm. Việc hiểu các quy
luật của tình cảm, sẽ giúp ta hiểu được những hiện tượng của đời sống
tình cảm và vận dụng nó trong cơng tác thực tiễn của mình.

1.Quy luật của “thích ứng”:
Trong lĩnh vực tình cảm nếu một tình cảm nào đó có lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách đơn điệu thì đến một lúc nào đó có hiện tượng
thích ứng mang tính chất “ chai sạn” tình cảm. Người ta vẫn thường
nói: “ gần thường, xa thương” là vì vậy. Vì thế, trong giáo dục người
giáo viên chú ý đến quy luật này. Bất cứ 1 phương pháp giáo dục nào
cũng cần phải tránh cho học sinh những tình cảm nhàm chán. Do đó,
7


cần đem lại cho học sinh những cảm xúc mới mẻ với nội dung và hình
thức phong phú gây được xúc cảm trong tâm hồn chúng có vậy biện
pháp giáo dục mới có.
2.Quy luật “cảm ứng” hay “tương phản”:
Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện
hoặc suy yếu của 1 tình cảm này, có thể làm tăng hoặc giảm của tình
cảm khác xảy ra. Đồng thời, hoặc nối tiếp đó. Hiện tượng như thế đó là
biểu hiện của quy luật “cảm ứng”.
Chẳng hạn, trong các tác phẩm văn học nào đó bao giờ cũng có nhân
vật chính diện và phản diện, ta càng căm ghét nhân vật phản diện bao
nhiêu thì càng quý mến nhân vật chính diện bấy nhiêu.
Hay trong bài thơ “ Về đi em” của nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
“Anh nhớ em nhớ miền Bắc yêu thương,
Nhớ dáng em đứng bên đương Dương Liễu,
Nhớ Hồ Tây buổi chiều diều diệu,
Nhớ mắt em trong sang dịu dàng,
Như trời miền Bắc buổi thu sang…”
Tất cả những hình ảnh tương phản. “Em” và ‘miền Bắc” đều trong
nỗi nhớ niềm thương của Lê Anh Xuân.
3. Quy luật pha trộn:

Trong đời sống tình cảm của một con người cụ thể, nhiều khi hai
tình cảm đối cực có thể xảy ra một lúc nhưng khơng loại trừ nhau.
Chúng pha trộn vào nhau. Ví dụ: “ Giận mà thương” hoặc “ thương mà
giận” hoặc hiện tượng ghen tng trong tình cảm vợ chồng hay trong
tình u nam nữ là sự biểu hiện pha trộn của yêu và ghét.
4. Quy luật “di chuyển”:
Trong đời sống hàng ngày có lúc tình cảm thể hiện qua “hành
động” có khi ta khơng là chủ được tình cảm của mình như hiện tượng
“giận cá chém thớt”, “ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”. Đó là biểu
8


hiện của quy luật di chuyển tình cảm từ đối tượng này sang đối tượng
khác có liên quan đến đối tượng gây nên tình cảm trước đó.
Chính vì vậy, giáo viên cần tránh thái độ vơ đũa cả nắm, yêu
ghét tràn lan đối với học sinh.
5.Quy luật lây lan
Vì sống trong xã hội xúc cảm của con người có thể truyền, lây
lan từ người này sang người khác. Trong đời sống hằng ngày ta thường
ta thường thấy hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “cảm thông”, “đồng
cảm” giữa người này với người khác. Những hiện tượng này là biểu
hiện của quy luật lây lan. Nền tảng của quy luật này là tính xã hội của
con người, vì trong q trình sản xuất, lao động...con người cùng vui
chung, buồn chung khi thành công hay thất bại trong mùa màng hay
trong công tác... Những tình cảm như: tính tập thể, tính cộng đồng, tính
giai cấp, tính dân tộc có nguồn gốc từ quy luật này.
Ca dao tục ngữ đã truyền: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” hoặc
hiện tượng hoàng loạn của đám đông khi nghe tin giặc đến, nước lũ
tràn về, động đất là sự lây lan về mặt cảm xúc. Vì vậy, cần phải vận
dụng mặt tốt của quy luật này trong hoạt đơng tập thể nhằm hình thành

tình cảm tập thể, tình làng nghĩa xóm giữa con người với nhau.
6.Quy luật về sự hình thành tình cảm:
Xúc cảm là cơ sở của tình cảm.Tình cảm được hình thành từ
những xúc cảm cho q trình tổng hợp hóa, động hình hóa và khái qt
hóa những xúc cảm đồng loại. Tình cảm được xây dựng từ những cảm
xúc nhưng khi đã hình thành thì hình dạng và chi phối lại xúc cảm.
Tóm lại, các quy luật trên được thể hiện phong phú và đa dạng trong
cuộc sống con người.
IV.Những vấn đề cơ bản của tình cảm:
Nội hàm của tình cảm được biểu hiện ở các mặt như sau:
1.Lòng nhân ái
9


Điểm phân biệt giữa quan điểm về bản chất con người của Chủ
nghĩa Mác-Lê nin là ở chỗ coi bản chất của con người, của nhân cách
là tính xã hội của nó. Luận cương số 6 của Mác về PhơBách nói rằng:
“Bản chất của con người khơng phải là một cái gì trừu tượng sở hửu
của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con
người là tổng hịa những quan hệ xã hội” (1)
Tính chất xã hội của nó được thể hiện trong q trình lao động và
sinh hoạt cùng nhau của loài người, của tập đồn, của bộ lạc, bộ tộc.
Lịng nhân ái, tình thương là một trong những “chất keo” gắn bó con
người thành nhân loại, thành tập thể. Ngoài ra, con người trong q
trình hoạt động cùng nhau con người cịn có sự hòa đồng, cảm xúc, sự
đồng cảm với nhau cũng là yếu tố của tình thương,lịng nhân ái của
con người lịng nhân ái là năng lực thơng cảm với nỗi đau của người
khác. CacMac, Ang ghen tuyển tập, tập I, NXB ST HN 1980 trang
257.
Lịng nhân ái tình thương mang tính xã hội, lịch sử. Lúc đầu do trình

độ của lực lượng sản xuất cực kỳ thấp kém nên tình thương, lòng nhân
ái chưa thể giới hạn trong phạm vi một cộng đồng nhỏ rất hạn hẹp (thị
tộc), phường hội, bộ tộc, bộ lạc, dưới thời chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, thời kỳ Tư bản cạnh tranh phát triển với chủ nghĩa cá nhân, ích
kỷ, chiến tranh là trạng thái tự nhiên của một xã hội.
Quan niệm của duy vật biện chứng, duy vật lịch sử: nói tới tình u
thương giữa con người với con người là nói tới quan hệ giai cấp, nói
tới bản chất của chế độ xã hội mới. CacMac viết: “chủ nghĩa tình
thương người của chủ nghĩa vô thần lúc đầu chỉ là chủ trương thương
người có tính chất triết học, trừu tượng hóa, chủ nghĩa tình thương của
chủ nghĩa cộng sản thì lập tức có tính chất hiện thực và trực tiếp nhằm
vào hành động”.

10


2. Chủ nghĩa nhân đạo.
Ngay từ thời phục hưng với phương Tây chủ nghĩa nhân đạo đã
xuất hiện với tư cách là một hệ thống quan điểm triết học, đạo đức,
chính trị, xã hội. Thuật ngữ chủ nghĩa “nhân văn” đến lúc này mới ra
đời. Trước khi chủ nghĩa nhân văn ra đời chỉ có chúa trời và kinh
thánh là chân lý và ngọn nguồn của mọi tri thức. Chủ nghĩa nhân đạo
thời phục hưng ra đời như là một phản ứng chống đối lại hệ tư tưởng
phản động. Đó là một trong những biểu hiện chủ yếu của một cuộc đảo
lộn toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan.
Từ điển văn học: “Chủ nghĩa nhân đạo là một hệ thống quan điểm triết
học, đạo đức, chính trị, xã hội coi con người và đời sống văn minh
hạnh phúc hữu ái là mục đích cao nhất”.
Tâm lý học nhân đạo (nhân bản) là một hệ thống quan điểm triết học,
đạo đức, chính trị, xã hội, coi con người ,và đời sống văn minh hạnh

phúc hữu ái là mục đích cao nhất.
Từ điển Tâm lý học: Chủ nghĩa nhân đạo là mối quan hệ giữa người
với người xuất phát từ tình yêu, mối quan tâm, lợi ích của con người
xuất phát từ lịng kính trọng nhân cách của mọi người. Người nhân đạo
là người đề cao chủ nghĩa nhân đao, người đại diện cho chủ nghĩa nhân
đạo.
Từ tình thương, lịng nhân ái, đến chủ nghĩa nhân đạo chân chính địi
hỏi cả thời gian tu dưỡng của.con người nâng con người từ tình nhân ái
cổ xưa đến tình nhân ái hiện đại phù hợp với phương thức sản xuất lớn.
Chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam mang đặc tính của truyền thống văn hóa
Việt Nam. Chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam thể hiện qua tình thương,
lịng nhân ái được tạo thành từ 3 yếu tố, tạo thành một tam giác cân đó
là:
11


( Hình vẽ)
Chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam là sự tổng hịa, nhuần nhuyễn, trong đó
có nhân ái của phật giáo Việt Nam, có nhân ái của nho giáo, cũng có
nhân ái của Bác Hồ, của chủ nghĩa Mac LêNin ở Việt Nam. Vì vậy,
trong việc hình thành giáo dục tình cảm cho thế hệ trẻ cần giáo dục chủ
nghĩa nhân đạo Việt Nam. Nó là biểu hiện đạo đức mới cái gốc của
nền đạo dức mới là lòng nhân ái Việt Nam, là chủ nghĩa Cộng Sản
trong xã hội Việt Nam.
CHƯƠNG V. CƠ SỞ SINH LÝ CỦA XÚC CẢM-TÌNH CẢM.
1. Thuyết sinh lý
Từ lâu người ta đã biết cảm xúc có những hiện tượng sinh lý đi
kèm. Đai đa số triết nhân tin rằng các hiện tượng đó là những kết quả
của cảm xúc. Trái lại, các thuyết sinh lý lại công bố rằng, các sự biến
chuyển trong than thể ấy đều là những lý do gây nên cảm xúc.

Descartes giải thích các cảm xúc bằng những trạng thái trong người.
Malelran Che và Spinoza cũng có những luận điệu tương tự như thế.
Tuy nhiên các lý thuyết sinh lý cận đại nổi danh nhất là các lập trường
của nhà tâm lý học Đan Mạch Lomge và nhà triết học mĩ thuật Wiliam
James.
a . Thuyết Lange – bác sĩ, giáo sư bệnh lý giải phẫu học ở trường cao
đẳng Copenhaque dụng tâm hoảng loạn một lý thuyết có tính khách,
quan về cảm xúc. Ông cho rằng cảm xúc nào cũng chỉ là một điều hiểu
biết các biến chuyển trong cơ thể. Ví dụ: thấy một biến cố người ta
sinh ra ủ rũ, buồn. Vậy nỗi buồn đó là do những sự thay đổi trong
người gây nên. Muốn tỏ rõi lập luận của mình Lange nhấn mạnh vào
các nguyên nhân tâm lý của ít nhiều cảm xúc như: rượi vang làm cho
vui vẻ, rượi mạnh tăng phần can đảm…Bác sĩ mô tả rất kỹ các điều
vui, buồn, giận sợ. Ông bàn cả đến các nỗi bực mình, sốt ruột. Tuy
12


nhiên ngày nay ai cũng công nhận lý thuyết của Lannnge có phần q
ư sơ sài. Bác sĩ khơng đả động gì đến những cảm xúc phức tạp và vĩnh
hằng như: tình nhân ái, nỗi ốn hận hay lịng cảm phục. Họ cho rằng lý
thuyết của James đầy đủ hơn.
b.Lý thuyết James:
Cũng như Lange, James tìm kiếm những nguyên nhân tổng quát và
sâu xa của cảm xúc trong các trạng thái cở thể. Trước hết, ông bàn đến
những cảm xúc thô sơ và tin rằng các cảm xúc ấy đều do sự thay đổi
trong người gây nên. Ví dụ: Tơi gặp 1 con gấu. Tơi khơng được phép
nói: “Tơi sợ rồi tơi chạy, nhưng tơi chạy rồi tơi sợ”. Chính bản năng
bảo tồn khiến tôi ẩn núp ngay rồi sau tôi mới thấy sợ hãi. Như vậy,
James đã công nhận rằng cảm xúc và bản năng có liên quan mật thiết
với nhau. Rồi cũng trên lập trường ấy, ông cho rằng 1 kẻ thù vu cáo

cho tôi, tôi cự lại rồi tơi thấy tức giận. Ta mất một món tiền, tơi khóc
rồi tơi buồn.
Tóm lại, thao ơng người ta buồn vì nhỏ lệ, sợ hãi vì rung động.
James thêm rằng trong sự thay đổi về cơ thể ta nên thay đổi về cơ thể,
ta nên phân biệt các biến chuyển nội tạng và ngoại diên. Nhưng khi sợ
hãi, tất nhiên ta không phải chạy trốn đâu nhưng dù đứng lại trong
người ta cũng có chuyện vẫn thúc giục ta từng bước. Chính các diễn
biến tong nội tạng ấy mới thật là quan hệ. Theo ý ông hầu hết các cảm
xúc đều gây nên những biến chuyển trong tim, phổi, gan, dạ dày…
Thứ hai, James luận đến những cảm xúc tinh vi như những ,tính tình
thuộc về mỹ học và ln lý. Theo ơng, sự diễm lệ cũng kích thích cơ
thể như: trái tim rung động sự hô hấp mạnh mẽ hơn. Những lúc con
người bối rối sống lưng nổi da gà, mắt ướt lệ…Sự khâm phục một
hành động anh hung hay quân tử cũng làm trái tim đập mạnh, các ngón
tay co lại, và có khi tâm can ta thổn thức…Nếu có thể khơng rung
động thì khơng có cảm xúc thì chỉ có ý tưởng mà thơi.
13


Tuy lý thuyết của James nổi tiêng nhưng khơng có sức thuyết
phục cao vì:
- Theo ơng cảm xúc do ý tưởng gây nên chứ không phải do các biến
chuyển trong cơ thể gây nên.
- Phủ nhận con người là một chủ thể hoạt động có ý thức.
Tuy nhiên thuyết sinh lý cũng có những điểm tiến bộ, họ thừa nhận
rằng:
1. Cảm xúc bao giờ cũng có những biến chuyển trong thân
thể kèm theo. Các biến chuyển ấy cũng xảy ra một lúc với
cảm xúc chứ không đến trước như Lange hay James ngộ
nhận hay theo sau như các nền tâm lý học cổ truyền đã

quan quan niệm.
2. Các hiện tượng tâm lý không phải là những nguyên nhân
của cảm xúc. Nó có ảnh hưởng khá quan trọng đến tình
hình. Chẳng hạn, một sự nguy hiểm cùng nhau bao nhiêu,
càng thêm hoảng sợ bấy nhiêu. Trái lại, nếu ta trấn tĩnh
tinh thần trái lại nổi loạn ngày càng giảm bớt nhiều.
c. Theo quan điểm duy vật biện chứng không thừa nhận nguyên nhân
chủ yếu của xúc cảm là do sự thay đổi sinh lý. Thực tế nhiều trường
hợp cho thấy những rối loạn tâm lý mà không gây ra xúc cảm. Chẳng
hạn run có thể vì rét chứ khơng phải do sợ hãi. Thậm chí có những rối
loạn sinh lý khơng tỉ lệ với cảm xúc có khi lại trái ngược. Rõ ràng
những tự thức về sự nguy hiểm đã gây ra sự sợ hãi chứ không phải do
yếu tố sinh lý gây nên. Mặt khác, con người là một chủ thể có ý thức,
cùng là một hiện tượng sự biểu tượng là sinh lý nhưng lại là biểu hiện
tâm lý khác nhau: mơi có thể vui, buồn, mỉa mai...
2. Thuyết trung ương thần kinh
Thuyết này do nhà tâm lý học Mĩ Cankin đề xướng năm 1927. Ông
chứng minh rằng nguyên nhân gây ra xúc cảm khơng phải ở ngoại vì
14


mà ở cơ quan thần kinh trung ương. Nếu đem tiêm những hóa chất xác
định vào máu làm cho tim mạch bị biến đổi (tăng hoặc giảm đi) nhưng
không làm xuất hiện xúc cảm tương ứng. Chỉ có khi biến đổi của đồ thị
(Thalames) làm xuất hiện các cảm xúc.
(HÌNH VẼ)
Trên hình vẽ ta thấy kích thích được dẫn từ cơ quan nhận cảm(1)
toàn đồi thị và đươi đồi thị gây ra xúc cảm và biểu hiện ở cơ chế này
được thực hiện phản xạ khơng điều kiện. Nhưng kích thích này có thể
dẫn đến vỏ não (2b) đến đồi thị thực hiện chức năng xúc cảm khơng ý

thức, cịn vỏ não mới thực hiện chức năng xúc cảm có ý thức. Trong
những năm gần đây có nhiều thể nghiệm xác nhận sự liên quan xúc
cảm với vùng đồ thị của não bộ, đặc biệt là thí nghiệm nổi tiếng của
Olds (Mỹ) trong việc khám phá ra các trung khu “khối lạc”, “đau
khổ” ở vùng đồi thị. Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình cho rằng hệ
thống võng trạng (lưới)…cũng tham gia vào các phản ứng cảm xúc.
3.Thuyết vỏ não của Paplop
Paplop cho rằng, bộ phận dưới vỏ não nâng cao trương lực của
vỏ não. Trong ngày thứ tư tháng 11 năm 1933 đã nói rằng: Nếu lọai trừ
những cảm xúc dưới vỏ não thì vỏ não sẽ mất một nguồn sức mạnh
chủ yếu. Bộ phận dưới vỏ theo cách diễn đạt của Paplop tựa như “đốt
nóng vỏ não”.
Cơ sở cảm xúc là những quá trình thần kinh diễn ra khi thành
lập hay cải tạo, duy trì, phá vỡ hệ thống các đường liên hệ thần kinh
tạm thời. Tính chất của những quy trình cảm xúc phụ thuộc vào cường
độ của những quá trình hưng phấn và ức chế trong vỏ não và dưới vỏ
não.
Quan trọng hơn cả là các trung khu dưới vỏ, các bộ phận dưới
vỏ một khi được hưng phấn dưới sự kích thích của tình cảm tích cực sẽ
tạo nên một sự dự trữ năng lượng thần kinh rất lớn làm ảnh hưởng tới
15


vỏ não và tồn bộ cơ thể nói chung. Trong những ảnh hưởng của các
bộ phận dưới vỏ não đói với xúc cảm cấu tạo hình lưới (võng trạng)
giữ một vai trò đặc biệt. Khi đã hưng phấn cấu tạo hình lưới làm tăng
trương lực của hai bán cầu đại não. Các bộ phận dưới vỏ khác.
Những quá trình thần kinh ở trên vỏ não là cơ sở sinh lý thần kinh của
xúc cảm. Những hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời đã được
củng cố vững chắc trở thành động hình là cơ sở sinh lý thần kinh của

tình cảm.
Chính Paplop đã nói về mình rằng: Khi ơng mất đứa con trai u q
trong động hình của ơng có sự trống trải tổn thất thường xuyên thể
hiện dưới cảm giác nặng nề. Nói như vậy có nghĩa là sự phá vỡ định
hình có một ý nghĩa tâm lý to lớn, nó làm cho phần lớn các hiện tượng
của đời sống trở nên rõ ràng,…tình cảm chiến thắng, vui mừng thất
vọng, bồn rầu.
Xúc cảm- tình cảm của con người liên hệ chặt chẽ với hệ thống tín
hiệu thứ hai đã được thành lập trên vỏ não tức là ngôn ngữ ở mỗi cá
nhân. Tuy nhiên, bằng ngôn ngữ không thôi nguời ta cũng không thể
tạo nên được xúc cảm, tình cảm ở mình hoặc cho nguời khác. Nhưng
mặt khác, duới tác đơng của ngơn ngữ người ta có thể làm sống lại mọt
xúc cảm nào đó. Mặt khác, bằng ngơn ngữ trong q trình ý trí người
ta có thể kìm hãm được sự biểu hiện của những xúc cảm và tình cảm
khơng thích hợp. Chỉ có trong những điều kiện có sự tác động của hệ
thống tín hiệu thứ hai thì những tình cảm phức tạp như thẩm mĩ mới
phát triển đầy đủ.
Tóm lại, theo học thuyết Paplop ta có thể hình dung cơ chế tâm
lý của xúc cảm như sau:
Khi gặp kích thích (nhìn, nghe…) tạo ra hưng phấn ở vỏ não. Trong
những điều kiện nhất định sẽ lan xuống các vùng trung khu duới vỏ,

16


sau đó chuyển đến hệ thống thần kinh thực vật gây ra sự biến đổi của
cơ thể biểu hiện cảm xúc.
3.Thuyết chương trình hố hành động của P.K Anokhin.
Thuyết này cho rằng, bất kỳ một hành động nào của con người
cũng có một cấu trúc sinh lý trọn vẹn, cấu trúc này bao gồm:

+ Bộ phận làm nhiệm vụ lập chương trình hành động.
+ Bộ phận làm nhiệm vụ nhận cảm hành động kh cơ quan nhận cảm
hành động nhận được tín hiệu.
+ Tín hiệu ngược báo kết quả của hành động thì có sự đối chiếu kết
quả của chương trình hành động đã chỉ định. Khi kết quả khơng trùng
khớp với chương trình hành động (thì cũng có nghĩa là khi nhu cầu
chưa thoả mãn). Xuất hiện trạng thái cảm xúc âm tính lúc này xúc cảm
kích thích có thể tìm kiếm những hành động thực hiện có kết quả phù
hợp cới chương trình đã dự định.
Nếu kết quả thu được phù hợp với chương trình dự định (cũng có
nghĩa là nhu cầu được thoả mãn thì xuất hiện trạng thái xúc cảm
dương tính). Xúc cảm này khẳng định và củng cố hành động đã được
thực hiện.
Như vậy thuyết chương trình hố thể hiện:
1 - Xúc cảm được nảy sinh trên cơ sở của việc chương trình hố. Nó
là cơng cụ đặc biệt để tối ưu hố q trình sống nhằm bảo đảm sự phát
triển cá thể và giống lồi. Thuyết này được ứng dụng có kết quả trong
lĩnh vưc điều khiển học.
2 - Những biểu hiện của tình cảm qua những xúc cảm. Song khơng
phải tình cảm lúc nào cũng được biểu hiện ra bên ngồi. Những tình
cảm quan trọng và sâu sắc trong đời sống cá nhân lại thường biểu hiện
ít rõ ràng hơn những tình cảm đơn giản. Có khi những xúc cảm được
biểu hiện bằng phản ứng khơng chủ định có tính chất thói quen sơ
đẳng. Đó là chưa kể những trường hợp vì lý do nào đó mà che giấu
17


những tình cảm của mình, hoặc biểu lộ tình cảm của mình một cách
giả dối.
Người ta dễ dàng nhận thấy khi con người có xúc cảm nào đó thì cs sự

tác động bên ngoài: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, dáng đi…
Trong tác phẩm: “sự biểu lộ xúc cảm ở người, ở vật” năm 1874,
Dacuyn đã giải thích có sự biểu hiện đó là nhằm tao nên những dấu
hiệu thích ứng trước sự phản ứng, ví dụ: hàm răng nghiến chặt khi giận
dữ là dấu hiệu thích ứng với sự chiến đấu chống kẻ thù. Các cơ mặt
căng khi cuời thể hiện sự thân thiện. Theo Đác Uyn sự biểu hiện này
có tính chất bẩm sinh, song trong thực tế có những biểu hiện bề ngồi
khi xúc cảm là một quá trình được tạo ra do kinh nghiệm cuộc sống xã
hội và của cá nhân.
Chẳng hạn, tư thế, dáng đi, cách đứng…được hình thành trong
quá trình sống. Qua các lược đồ do các nhà tâm sinh lý Trung Quốc và
các nhà tâm lý học phương Tây thể hiện.
(Hình vẽ)
Từ đó cho thấy, nếu nhận thức đúng những rung động bề ngồi của
con người từ đó ta có thể hiểu được nội dung cảm xúc của con người
nhất là của học sinh. Vốn sống phong phú sẽ giúp cho con người dễ
dàng nhận biết sự thay đổi tư thế, điệu bộ, giọng nói, mắt nhìn…từ đó
tạo điều kiện hiểu biết những nguyên nhân bên trong (biểu tượng của
trí nhớ, tưởng tượng, ý nghĩa, nguyện vọng) của con người. Đặc biệt
phải hiểu được những đặc điểm về những biểu hiện tình cảm theo tính
chất địa phương, dân tộc, cá nhân để đánh giá tình cảm một cách đúng
đắn phải xem xét hành vi con người trong từng trường hợp cụ thể.

18


CHƯƠNG III: NHỮNG BIỂU HIỆN MỨC ĐỘ CỦA TÌNH CẢM.
I. Ba dạng đặc biệt của tình cảm
Căn cứ vào cường độ, tính bền vững (bề sâu, mức độ tự giác) về
nguyên nhân của nó có các biểu hiện sau:

1.

Tâm trạng.

Tâm trạng là một dạng tình cảm có cường độ trung bình hoặc yếu
thường kéo dài từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác
dễ ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều mặt hoạt động tâm lý nhưng thường
bản thân người trong tâm trạng lại ít tự giác về nguyên nhân.
Những người khi trong lịng vui trường có tâm trạng vui vẻ, phấn
chấn: nhìn người, nhìn việc với con mắt yêu đời, tiếng nói, tiếng cười,
cử chỉ hành động đều mang màu sắc tươi sáng. Nếu con người có tâm
trạng buồn chán sẽ nhìn mọi vật, nọi hiện tượng xảy ra nột cách chán
chường.
Những biểu hiện tình cảm đó do có các nguyên nhân khác nhau: Cơ
thể hay ốm đau bệnh tật, những biến cố quan trọng đối với cuộc đời,
do hoàn cảnh sống thay đổi.
2. Xúc động
Trong đời sống, khi con người gặp một sự việc trọng yếu xảy ra
thường có thể bị kích thích mãnh liệt về tình cảm. Như quá vui mừng
hay đau khổ, quá yêu thương hay căm giận.
Đặc điểm cường độ rất cao nhưng thường chỉ diễn ra trong chốc lát.
Người có xúc động chỉ tự giác nhận thức lúc đầu, nhưng không lường
trước được những hậu quả: ngất lịm, nói năng quá lời.
Tuy nhiên, con người là một chủ thể có ý thức, bằng ý chí và vai
trị của tín hiệu thứ hai có thể điều chỉnh, điều khển sự xúc động của ta.
3.Ham mê
Ham mê là một dạng tình cảm có đặc điểm là mạnh mẽ, vững
chắc, sâu sắc và lâu dài. Có những ham mê tốt như công tác, học tập và
19



nghiên cứu…Có những ham mê xấu như: rượi chè, cờ bạc, trai gái…
gọi là đam mê.
Nếu đam mê tích cực có tác dụng to lớn sẽ lơi cuốn con người vào
hoạt động sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần cho bản thân và
cho nhân loại.
II. Những thuộc tính của tình cảm
1.Tính động cảm, tính mẫn cảm.
a. Tính động cảm
Là một trong những thuộc tính tâm lý về tình cảm cá nhân.
Người có tính đơng cảm là người có khả năng chia sẻ niềm vui, nỗi
buồn với người khác. Như vậy, tính động cảm chỉ có thể có được trên
cơ sở nhận thức về sự thể nghiệm của người khác. Tính đơng cảm là
khả năng đáp ứng, là sự biểu thị thái độ của một nội dung đạo đức, nó
có nội dung đạo đức tốt, cũng có thể có thể có nội dung đạo đức xấu.
Ngược lại với tính động cảm là tính thiếu động cảm. Tính thiếu động
cảm là người làm ngơ, lãnh đạm, thờ ơ trước những tình cảm của
người khác. Những người như vậy đời sống tình cảm sẽ nghèo nàn,
tầm thường có khi nhẫn tâm và độc ác.
b. Tính mẫn cảm
Là thuộc tính tâm lý cá nhân về mặt tình cảm. Nó khác với tính
nhạy cảm, là một thuộc tính của hệ thần kinh biểu hiện trong các q
trình cảm giác, tri giác. Tính mẫn cảm vừa do thái độ đối với thế giới
xung quanh vừa do trình độ phát triển của trí tuệ và phần nào đó cả
khối lượng của tri thức quy định. Tính mẫn cảm cũng chỉ là sản phẩm
của đời sống cá nhân dưới tác động của hoàn cảnh sống. Cá nhân
thường xuyên, tích cực, sẵn sàng thể nghiệm và ngẫm nghĩ về tất cả
những gì đang diễn ra xung quanh mình và đáp lại một cách tốt nhất về
mặt xúc cảm với những cái đó.


20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×