Bài thuy ết trình tâm lý h ọc
NH ẬN TH ỨC C ẢM TÍNH
VÀ CÁC QUY LU ẬT C ỦA
NÓ
Nhóm 1
C ẢM GIÁC
Xét về mặt phát sinh chủng loại cũng
như mặt phát triển cá thể, nhận thức
cảm tính là mức độ đầu tiên, mức độ
nhận thức thấp nhất của con người.
Trong đó, cảm giác là hình thức phản
ánh tâm lý khởi đầu, là hình thức định
hướng đầu tiên của cơ thể trong thế
giới. Cảm giác là hình thức phản ánh
thấp nhất.
1. Khái ni ệm chung v ề c ảm giác :
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh thuộc
tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng khi chúng ta
đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta.
2. Đ ặc đi ểm:
Cảm giác là quá trình tâm lý, nghĩa là nó có phát sinh,
có diễn biến và có kết thúc.
Mỗi cảm giác là sự phản ánh vào trong não của chỉ một
thuộc tính đơn lẻ nào đó của sự vật hoặc hiện tượng.
Cảm giác chỉ xuất hiện khi có sự tác động trực tiếp của
một sự vật hay hiện tượng nào đó vào các giác quan.
Mỗi cảm giác chỉ là một mẫu thông tin vô nghĩa.
3. B ản ch ất xã h ội c ủa c ảm giác :
- Đối tượng phản ánh của cảm giác không phải chỉ là sự vật
hiện tượng có trong tự nhiên mà bao gồm cả những sản phẩm
lao động của con người tạo ra.
- Cơ chế sinh lý của cảm giác ở con người không chỉ giới hạn ở
hệ thống tín hiệu thứ nhất mà cả hệ thống tín hiệu thứ hai.
- Cảm giác của con người được phát triển mạnh mẽ và phong
phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục.
- Cảm giác của con người còn chịu ảnh hưởng của nhiều hiện
tượng tâm lý cao cấp nhất.
4. Vai trò c ủa c ảm giác:
- Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện
thực khách quan.
- Cảm giác cung cấp những nguyên liệu cần thiết cho hình thức nhận
thức cao hơn.
- Cảm giác là điều kiện đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não,
nhờ đó mà hoạt động tinh thần của con người được bình thường.
- Cảm giác là con đường nhận thức, hiện thực khách quan đặc biệt
quan trọng đối với những người bị khuyết tật.
Các loại cảm
giác
Cảm giác trong
Cảm giác ngoài
5. Các lo ại c ảm giác:
C ảm giác ngoài :
+ C ảm giác nhìn (Th ị
giác):
Cho ta biết hình thù khối
lượng, độ sáng, độ xa màu
sắc của sự vật. Nó giữ vai trò
cơ bản trong sự nhận thức
thế giới bên ngoài của con
người nảy sinh do các sóng
điện từ dài từ 380 đến 770
milimicrông tác động vào
mắt
+ C ảm giác nghe (Thính
giác):
Phản ánh những thuộc tính về
âm thanh, tiếng nói, nảy sinh do
chuyển động của sóng âm thanh
từ 16 đến 20.000 hec (tần số
dao động trong một giây) tác
động vào màng tay
+ C ảm giác ng ửi:
Cho biết thuộc tính mùi của
đối tượng
+ C ảm giác n ếm:
Cho ta biết thuộc tính vị của
đối tượng có 4 loại: Cảm giác
ngọt, cảm giác chua, mặn và
đắng
+ C ảm giác da:
Cho ta biết sự đụng
chạm, sức ép của vật vào
da cũng như nhiệt độ của
vật. Cảm giác da gồm 5
loại: cảm giác đụng
chạm, cảm giác nén, cảm
giác nóng, cảm giác lạnh,
cảm giác đau
C ảm giác bên trong:
+ C ảm giác v ận đ ộng
(C ảm giác cơ kh ớp):
Là cảm giác về vận động
và vị trí của từng bộ phận
của thân thể phản ánh độ
co duỗi của các cơ dây
chằng, khớp xương của
thân thể
+ C ảm giác thăng
b ằng:
Cho ta biết vị trí và
phương hướng chuyển
động của đầu ta so với
phương của trọng lực.
Cơ quan của cảm giác
thăng bằng nằm ở thành
ba của ống bán khuyên ở
tai trong và liên quan chặt
chẽ với nội dung.
+ C ảm giác cơ th ể:
Cho ta biết những biến đổi trong hoạt động của các
cơ quan nội tạng gồm cảm giác đói, no, khát, buồn
nôn, và các cảm giác khác liên quan đến hô hấp và
tuần hoàn.
+ C ảm giác rung:
Do các dao động của không khí tác động lên bề
mặt thân thể tạo nên. Nó phản ánh sự rung động
của các sự vật
6. Các quy lu ật cơ b ản c ủa c ảm giác:
6.1 Quy lu ật v ề ngư ỡng c ủa c ảm giác:
* Khái ni ệm v ề ngư ỡng:
Không phải mọi kích thích nào cũng gây ra
cảm giác: kích thích yếu hay quá mạnh đều
không gây ra cảm giác. Giới hạn của cường độ
mà ở đó kích thích gây ra cảm giác thì gọi là
ngưỡng của cảm giác.
Có hai loại ngưỡng:
- Ngư ỡng phía trên : là cường độ kích thích tối đa
vẫn gây cho ta cảm giác.
Ngưỡng
- Ngư ỡng phía dư ới : là cường độ kích thích tối
thiểu đủ gây cho ta cảm giác, nó tỷ lệ nghịch với độ
nhạy cảm của cảm giác.
Ngư ỡng phía trên : cảm giác nhìn sóng ánh sáng có
bước sóng từ 780 milimicrong, cảm giác nghe 20000
hec
NGƯỠNG
Vùng phản ánh
tốt nhất
CẢM GIÁC
Ngư ỡng phía dư ới : cảm giác nhìn sóng ánh sáng
có bước sóng từ 380 milimicrong, cảm giác nghe 16
hec
- Ngư ỡng sai bi ệt : Đó là mức độ chênh lệch tối
thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ
để cho ta phân biệt hai kích thích đó. Ngưỡng sai b ệt
là một hằng số. Cảm giác thị giác là 1/100, thính giác
là 1/10
Ví dụ: Một vật nặng 1kg,
phải thêm vào ít nhất là
34gam nữa thì mới gây ra
cảm giác về sự biến đổi
trọng lượng của nó.
6.2 Quy lu ật v ề s ự thích ứng c ủa c ảm giác:
Đó là khả năng thay đổi độ nhảy cảm cho phù hợp
với cường độ kích thích.
Có nhiều điều thích ứng của cảm giác:
a) Cảm giác hoàn toàn mất đi khi quá trình kích thích
kéo dài.
b) Khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy
cảm.
Ví dụ: Từ chỗ tối bước
qua chỗ sáng, phải qua
một thời gian đợi cho
tính nhạy cảm của khí
quan phân tích giảm
xuống ta mới phân biệt
được các vật xung
quanh.
6.3 Quy lu ật v ề s ự tác đ ộng qua l ại gi ữa các
c ảm giác:
- Sự tác động qua lại giữa cảm giác là sự thay đổi tính
nhạy cảm của một cảm giác này dưới sự ảnh hưởng của
cảm giác kia.
- Sự tác động qua lại đó diễn ra theo một quy luật chung
như sau: sự kích thích yếu lên một cảm giác này sẽ làm
tăng độ nhạy cảm của cảm giác kia. Sự kích thích mạnh
lên một cảm giác này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cảm
giác kia.
Ví dụ:
Những âm thanh
nhẹ làm tăng tính
nhạy cảm nhìn
Một mùi thơm dễ
chịu làm cho mắt
ta tinh hơn
Lúc bệnh ăn gì
cũng không cảm
thấy ngon
Khi uống một cốc nước
đường còn nóng thì
cảm thấy ít ngọt hơn
khi uống một cốc nước
đường đó để nguội.
The end !
Nhóm 1