Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đánh giá người dân về hoạt động khai thác than trái phép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.14 KB, 36 trang )

Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
KHOA XÃ HỘI HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP.

ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI DÂN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN
TRÁI PHÉP.
(Nghiên cứu trường hơp phường Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, Quảng Ninh).

Giảng Viên hướng dẫn: Mai Kim Thanh.
Họ tên: Bùi Thị Hương.
Sinh ngày: 03/02/1989.
Khoa Xã hội học.

K52_Xã Hội Học.

1


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

I. Phần I: MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Quảng Ninh là một vùng kinh tế đang trong q trình đơ thị hóa mạnh mẽ,
lại nằm trong khu tam giác tăng trưởng kinh tế lớn nhất Miền Bắc: Hà Nội, Hải
Phòng tỉnh Quảng Ninh,quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra mạnh
mẽ. Khơng những vậy đây cịn là nơi phát triển mạnh mẽ các khu cơng nghiệp, các


xí nghiệp, nhà máy với một nguồn khống sản, trong đó khơng thể khơng kể đến
hoạt động khai thác than mạnh mẽ với những phường là những điểm khai thác
than ở Quảng Ninh như: phường Cao Thắng, Cao Xanh, Hà Lầm, Hà Khánh… đã
góp phần không nhỏ cho sự phát triển ở địa phương cũng như cho cả Thành Phố
Hạ Long ( Quảng Ninh). Sự phân bổ dân cư hết sức phức tạp với một số lượng dân
nhập cư đông đảo tạo cho Quảng Ninh một lợi thế lớn cho sự phát triển nền kinh
tế, xã hội. Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh: “Quảng Ninh phải khai thác tốt các thế
mạnh và tiềm năng để phát triển nhanh và bền vững”.
Tuy nhiên, cùng với những lợi ích mà những nguồn lực này mang lại, Tỉnh
Quảng Ninh nói cịn đối mặt với rất nhiều thách thức mà q trình đơ thị hóa đem
lại. Chẳng hạn tệ nạn xã hội, vấn đề quản lý nguồn dân di cư,nhập cư, hay vấn đề
ôi nhiễm môi trường…. Trong đó khơng thể khơng kể đến hoạt động khai thác
than trái phép ( than thổ phỉ) đang là một điểm nóng ở khu vực này. Theo báo cáo
chung của Phịng Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) Thành Phố Hạ Long cho
biết, tình trạng khai thác than trái phép trên địa bàn thành phố từ đầu năm 2007
cho đến nay vẫn diễn biến hết sức phức tạp, từ các phường than Hà Tu, Hà Lầm,
Cao Xanh, Hà Khánh... cho đến ngay giữa lịng khu cơng nghiệp Cái Lân, thuộc
phường Bãi Cháy, chỗ nào cũng xuất hiện hoạt động của than thổ phỉ..Đối với đề
tài này chỉ nghiên cứu việc khai thác than ở Phường Cao Xanh. Phường Cao Xanh
có 10 khu dân cư thì 6 khu có tình trạng khai thác than trái phép. Theo báo cáo của
UBND phường, trong 2 năm 2005, 2006, tồn phường Cao Xanh có 36 đối tượng
hình sự được đặc xá tha tù trước thời hạn về địa phương. Hầu hết số đối tượng này
đều tham gia vào đội quân làm than thổ phỉ. Việc khai thác than ngay trong đất
K52_Xã Hội Học.

2


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).


vườn nhà của các hộ dân ở đây được phát triển theo hình thức dây chuyền. Khi
phát hiện vỉa than tại một gia đình thì nhà bên cạnh cũng lập tức "triển khai" đào
bới, nếu khơng đào được thì 'kiện". Đây cũng là một trong những nguyên nhân
làm mất ổn định an ninh trật tự trên địa bàn. Người dân Cao Xanh đang phải
ghánh chịu những hậu quả do hoạt động khai thác than trái phép gây ra.
Từ thực trạng trên, có thể thấy rằng hoạt động khai thác than trái phép ( than
thổ phỉ) đang là vấn đề nhức nhối hiện nay của các cấp chính quyền Cao Xanh. Để
tài này được thực hiện nhằm tìm hiểu nhận thức, hành vi của người dâ Cao Xanh
về hoạt động khai thác than trái phép. Đồng thời, có thể tìm hiểu ngun nhân tại
sao hoạt động khai thác than trái phép này lại là một điểm nóng ở đây. Nghịch lý
giữa nhận thức và hanh vi của con người được thể hiện qua thực trạng khai thác
than như thế nào.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
2.1. Ý nghĩa khoa học.
Đề tài nghiên cứu về hoạt động khai thác than là một trong những vấn đề
nghiên cứu môi trường được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên lại ít có
nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề sự thay đổi trong nhận thức và hành vi của
người dân về hoạt động khai thác than trái phép. Thông qua những đánh giá của
người dân về hoạt động này. Trong đề tài này, người viết thông qua cách tiếp cận
lý thuyết xã hội học về mơi trường nhằm giải thích một vấn đề xã hội là “ Đánh
giá của người dân về hoạt động khai thác than trái phép” . Nhiệm vụ khoa học của
đề tài là tìm ra quy luật tự nhiên, xã hội, tìm ra và phát hiện, phân tích cũng như
dự báo các quan hệ xã hội xuất hiện trong vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, đề tài xẽ
góp phần bổ sung thêm hướng nghiên cứu mới, nâng cao cơ sở lý luận khoa học.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Trên cơ sở kết quả tìm được trong đề tài nghiên cứu “ Đánh giá của người
dân về hoạt động khai thác than trái phép” ( phường Cao Xanh, Thành Phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh), người viết muốn đưa ra khuyến nghị có thể xem là giải
pháp tham khảo nhằm giải quyết những vấn đề này trước mắt và lâu dài.
K52_Xã Hội Học.


3


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

3.Mục đích nghiên cứu và Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu những đánh giá của người dân ( nhận thức và hành vi) về hoạt động
khai thác than trái phép ở Cao Xanh, TPHạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
Thơng qua đó, tìm hiểu xem nguyên nhân từ đâu lại có những nghịch lý xã
hội đó.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Để thực hiện tốt mục đích nghiên cứu mà đề tài đưa ra, tơi xin đưa ra một số
mục tiêu nghiên cứu sau:
Nhận diện thực trạng nhận thức của người dân về hoạt động khai thác than
trái phép.
Tìm hiểu cách biểu hiện, thái độ của người dân đối với hoạt động khai thác
than trái phép ở phường Cao Xanh.
Tìm hiểu những nghịch lý xảy ra giữa hai quá trình này.
Xác định nguyên nhân của những nghịch lý này..
Có thể đưa ra một số xu hướng trong tương lai và khuyến nghị để nâng cao
nhận thức, cũng như hành vi của người dân về hoạt động khai thác than trái phép.
4.Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đánh giá (nhận thức, hành vi) của người dân về hoạt đông khai thác than trái
phép ở Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, Quảng Ninh.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Người dân đang sinh sống tại phường Cao Xanh , TP Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh.

4.3. Phạm vi nghiên cứu.
Từ đề tài nghiên cứu trên có thể đưa ra phạm vi nghiên cứu sau:
Người dân ở các nhóm xã hội khác nhau đang sinh sống tại Phường Cao
Xanh, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Phạm vi thời gian: từ 20/7/ 2010 đến 30/09/2010.
K52_Xã Hội Học.

4


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Những thông tin thu thập được trong đề tài này chỉ mang tính đặc trưng riêng
cho địa bàn nghiên cứu (Phường Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng
Ninh) đã được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu..
5. Câu hỏi nghiên cứu.
Nhận thức và hành vi của các nhóm xã hội khác nhau về hoạt động khai thác
than trái phép ở Phường Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh như thế
nào?.
Những nghịch lý nào xảy ra giữa nhận thức và hành vi của người dân Cao
Xanh, Thành Phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?.
Lợi ích kinh tế có phải ngun nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau giữa nhận
thức và hành vi của của người dân Cao Xanh hay không ?.
6. Giả thuyết nghiên cứu.
Từ quá trình nhận thức đến hành vi của người dân về hoạt động khai thác
than trái phép ở Phường Cao Xanh , TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là một nghịch
lý.
Lợi ích là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt giữa nhận thức và hành
vi của người dân.
7.Phương pháp nghiên cứu.

7.1. Cơ sở phương pháp luận.
Chủ nghĩa duy vật biên chứng và lịch sử đóng vai trò là nền tảng, là cơ sở
phương pháp luận của tồn bộ q trình nghiên cứu. Ngun tắc lịch sử, cụ thể
khách quan toàn diện được quan tâm vận dụng và tuân thủ một cách chặt chẽ. Cơ
cấu xã hội những quy luật vận động, phát triển của xã hội là đối tượng nghiên cứu
của Xã Hôi Học phải được xem xét như nó đang tồn tại, đang thể hiện chưa không
phải theo ý muốn chủ quan của nhà nghiên cứu. Các hiện tượng quy luật của xã
hội cần được xem xét như nó đang xảy ra một cách bình thường, có nghĩa là
nghiên cứu khơng hướng tới các hiện tượng ngẫu nhiên, bất bình thường, khơng
bản chất.

K52_Xã Hội Học.

5


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Quá trình nhận thức trong xã hội học khơng chỉ dừng lại bên ngồi sự vật,
hiện tượng mà cần nhận thức được bản chất bên trong cũng như quy luật khách
quan của nó. Những hiện tượng xã hội cần phải được xem xét trong mối quan hệ
phụ thuộc nhau, phải chỉ ra được vai trị của từng yếu tố trong mối quan hệ đó.
Tóm lại xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vấn đề
dòng họ được tiếp cận một cách khách quan, khoa học tránh những sai sót về nhận
thức tư duy. Cụ thể là đánh giá nhận thức và hành vi của người dân về họa động
khai thác than trái phép ở Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ning một
cách khách quan như nó vốn có chứ khơng theo ý muốm chủ quan của người
nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
7.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu.

Sử dụng những số liệu, thơng tin được cung cấp, đọc được qua các phương
tiện nhằm phân tích sâu hơn về thực trạng khai thác than, những mâu thuẫn xã hội
nảy sinh từ nhận thức đến hành vi của người dân đối với hoạt động khai thác than
ở Cao Xanh, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
7.2.2. Phương pháp quan sát.
Trong q trình phỏng vấn chúng tơi chú ý đến thái độ, cử chỉ của người
được phỏng vấn để cân nhắc tính đúng đắn, mức độ chính xác của thông tin đang
thu thập. Nhằm đưa ra một số liệu tương đối khách quan về tình trạng này ở Cao
Xanh, Thành Phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn.
7.2.3.1. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi.
Sử dụng bảng hỏi chung của nhóm nghiên cứu, khoảng 567 mẫu nghiên cứu,
nhằm cung cấp cho bài nghiên cứu một khối lượng thơng tin có mức ý nghĩa về
mặt thống kê.
Trong đề tài này, đã sử dụng cơ cấu mẫu như sau:
Cơ cấu giới tính : + Nam: 50,9% .
K52_Xã Hội Học.

6


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

+ Nữ: 49,1%.
Cơ cấu tuổi:
+ < 30 tuổi: 15, 1%.
+ 30 – 45 tuổi: 35,5%.
+ 45 – 60 tuổi: 30,5%.
+ > 60 tuổi: 18,9%.
Cơ cấu trình độ học vấn:

+ Cấp 1: 4,6%
+ Cấp 2: 23,6%.
+ Cấp 3: 27,4%
+ Trung học CN: 19,8%.
+ Cao đẳng: 6,5%.
+ Đại học và trên đại học: 13,3%.
+ Khác: 4,8%.
Cơ cấu nghề nghiệp:
+ Công nhân: 21,2%.
+ Nông nhân: 0,2%.
+ Thợ thủ công: 0,7%.
+ Cán bộ nhân viên: 13,0%.
+ Y, dược: 2,1 %.
+ Kinh doanh, buôn bán: 25,1%.
+ Nghỉ hưu: 18,5%.
+ Học sinh, sinh viên: 2,7%.
+ Thất nghiệp: 6,2%.
+ Nghề khác: 10,3%.
7.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu.
Tiến hành phỏng vấn sâu đối với các nhóm xã hội khác nhau phường Cao
Xanh, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .
K52_Xã Hội Học.

7


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Số lượng phỏng vấn sâu: 05 bản phỏng vấn sâu.
Phương pháp này nhằm mục đích hiểu sâu sắc hơn những khía cạnh, những

vấn đề mà đề tài nghiên cứu này quan tâm, trong khi phỏng vấn bằng bảng hỏi
không đáp ứng được nhu cầu, chưa đi sâu vào vấn đề mà đề tài quan tâm.
8. Khung lý thuyết.
Đánh giá của người dân.

Nhận thức

Hành vi

Nghịch lý

Nguyên nhân

Khuyến nghị

PHẦN HAI. NỘI DUNG CHÍNH.
K52_Xã Hội Học.

8


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ
TÀI NGHIÊN CỨU.
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.
1. 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Quảng Ninh là một tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản than, cho đến nay phần
lớn số tài nguyên này đã được giao cho các doanh nghiệp thuộc Tập đồn Cơng
nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam quản lý. Tuy nhiên, ở nhiều nơi trong các

khu vực dân cư, việc khai thác than lại khá dễ dàng. Khai thác than là một trong
những hoạt động trong hoạt động khai thác khoáng sản của đất nước ta nói chung
và Quảng Ninh nói riêng. Tuy nhiên, cùng với những nguồn lực, lợi nhuận mà
hoạt động này mang lại, sự phát triển của những hoạt động khai thác ngầm ( trái
phép) cũng ngày càng tăng, gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời
sống của người dân xung quan nơi khai thác. Quảng Ninh là một trong 3 vùng
trọng điểm kinh tế phía bắc, khai thác than,khoáng sản ở đây được coi như một
mũi nhọn của nền kinh tế Quảng Ninh. Tuy nhiên, đi liền với những lợi thế mà
khai thác than đem lại, Quảng Ninh đang phải đương đầu với tình trạng khai thác
than trái phép mạnh mẽ, khó có thể giải quyết triệt để. Trong đó, hoạt động khai
thác than trái phép này đang diễn ra nổi cộm nhất ở một số phường ở Thành Phố
Hạ Long như: Cao Xanh, Cao Thắng, Hà lầm…Với đề tài này , tơi muốn tìm hiểu
những đánh giá của người dân Cao Xanh về hoạt động khai thác than trái phép tại
địa bàn, nhìn nhận tìm ra những nghịch lý, nguyên nhân của tình trạng này. Đã có
những cuộc nghiên cứu về hoạt động khai thác than này ở những chuyên ngành
nghiên cứu khác nhau như Báo chí, xã hội học…Xong với đề tài này, tơi chỉ muốn
tìm ra những nghịch lý xã hội xảy ra trong nhận thức và hành vi của người dân
thông qua chính đánh giá của họ về hoạt động khai thác than này.
1.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.
Phường Cao Xanh là một phường phát trển mạnh đồng thời cũng là một
trong những điểm nóng của tình trạng khai thác than trái phép của tỉnh Quảng

K52_Xã Hội Học.

9


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Ninh. Với diện tích 701 ha và dân số 15. 470 người, được chia ra là 10 khu dân cư

với 121 tổ dân phố. Phường Cao Xanh được thành lập năm 1981. Vị trí hành
chính: Phía đơng giáp phường Cao Thắng, phía tây giáp Vịnh Hạ Long, phía nam
giáp phường Trần Hưng Đạo, phía bắc giáp phường Hà Khánh. Phường có diện
tích tự nhiên là 679 ha và số dân là 15.470 người với 3500 hộ, phân thành 121 tổ
và 10 khu.
* Về thành phần dân tộc- tôn giáo, thành phần dân cư:
Gồm dân tộc Kinh, Hoa, Tày (trong đó: Dân tộc Kinh chiếm 99%). Tơn giáo
có đơng đệ tử nhất: Đạo Phật. Dân cư trong phường đa số là cán bộ công nhân
viên chức, số ít người làm nghề dịch vụ, kinh doanh hộ gia đình.
* Về kinh tế- xã hội.
- Khuyến khích đầu tư phát triển nghề sản xuất đồ gỗ, mở rộng cơ sở sản xuất
kinh doanh hộ gia đình, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống, giải quyết nhu cầu
việc làm cho người lao động.
- Tiến hành triển khai và xây dựng Khu đô thị mới Cao Xanh, nâng cấp cơ sở
hạ tầng góp phần đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố trên địa bàn phường.
* Về văn hóa, giáo dục, y tế.
.- Quan tâm phổ biến kiến thức xây dựng gia đình văn hố, thực hiện tốt cơng
tác truyền thông về vấn đề sức khoẻ, Dân số kế hoạch hố gia đình.
- Năm 2005, số hộ gia đình văn hoá đạt trên 87%, tiến hành xây mới 01 sân bóng
đá, 03 nhà văn hố là nơi tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, vui chơi giải trí.
- Tiến hành, tu sửa, nâng cấp cơ sở vật chất trường, lớp. Trường Tiểu học Cao
Xanh đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ học sinh lên lớp đạt trên 98%/năm.
- Trạm Ytế Phường thường xuyên quan tâm, chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng,
giải quyết tốt việc thực hiện chính sách đối với 115 thương binh, 15 bệnh binh,
123 gia đình liệt sĩ, 09 quân nhân bệnh nghề nghiệp và 02 cán bộ lão thành cách

K52_Xã Hội Học.

10



Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

mạng).
* Về giao thông, an ninh trật tự xã hội.
- Kiên quyết xử lý trường hợp vi phạm Luật Giao thông, vận động nhân dân
tham gia phòng chống tệ nạn xã hội giữ nghiêm trật tự, kỷ cương pháp luật.
- Tiến hành bê tông hố trên 95% đường giao thơng trong khu phố phục vụ nhu
cầu đi lại thuận tiện, an toàn. Đang trong q trình đơ thị hóa mạnh mẽ, Phường
Cao Xanh cịn thu hút một lượng dân di cư lớn từ những vùng lân cận sang kiếm
việc làm, đã tạo cho Cao Xanh ngày càng nhộn nhịp và phát triển về tất cả các
mặt. Đồng thời, là một trong những vùng khai thác than lớn nhất của Quảng Ninh,
Cao Xanh có một nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với một diện tích khá
lớn than lộ thiên và than trong các hộ dân đã cũng cấp hàng nghìn tấn than hàng
năm cho nhà nước cả về khai thác than và nhiệt điện. Cùng với đó là việc xây
dựng tuyến đường tỉnh lộ 337 kéo từ Cao Xanh đến Hà Khánh cắt ngang qua
phường khiến cho Cao Xanh càng tấp nập và nhộn nhịp. Đi cùng với những
nguồn lực phát triển, phường Cao Xanh phải đối mặt với những thách thức rất lớn.
Do sự hoạt động tấp nập của lượng giao thông qua lại trên tuyến đường 337, đặc
biệt là những xe chở than chạy suốt ngày đêm đã khiến cho mức độ bụi, tiếng ồn,
ôi nhiễm tăng vọt so với các vùng khác. Đồng thời, với ưu thế về khống sản than,
thì Cao Xanh cịn là một điểm nóng của hoạt động khai thác than trái phép, khai
thác than trong nhà dân. Đi cùng với việc nhà nước thất thoát một lượng khống
sản lớn thì người dân Cao Xanh cịn phải gành chịu những hậu quả mà hoạt động
này gây ra, vấn đề an ninh xã hội: mất trật tự xã hội, úng ngập, ơi nhiễm nguồn
nước, cùng với đó là rất nhiều những vụ sập hầm lị chết người do khơng có sự an
tồn nơi khai thác. Đây là một thách thức địi hỏi phường Cao Xanh nói riêng và
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nói riêng cần phải giải quyết.

2. Các lý thuyết Xã Hội Học.

K52_Xã Hội Học.

11


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Đối với đề tài này, tôi dùng lý thuyết mâu thuẫn để giải quyết vấn đề. Lý
thyết mâu thuẫn tồn tại rất lâu đời, những người đặt nền móng xây dựng lý thuyết
này là Kart Marx và Fridrich Engels. Xuất phát điểm của thuyết mâu thuẫn là học
thuyết mâu thuẫn xã hội của Marx và Engels, đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối
lập trong lĩnh vực đời sống xã hội, học thuyết này được kế thừa và phát triển trong
các khuynh hướng Xã Hội Học khác nhau về mâu thuẫn ở Pháp, Đức, Mỹ, Anh…
Những tác giả nổi bật của các khuynh hướng lý thuyết này phải kể đến V. Pareti
(1848 -1923), Simmel (1858- 1918), R. Park (1864-1944), H. Marcuse (1898 1979)….Luận điểm gốc của lý thuyết mâu thuẫn này cho rằng: có sự khan hiếm
giữa các nguồn lực, do sự phân cơng lao động, sự bất bình đẳng trong phân bổ
nguồn lực, quyền lực nên quan hệ giữa các cá nhân, các nhóm xã hội ln nằm
trong tình trạng mâu thuẫn, cạnh tranh với nhau vì nguồn lực và lợi ích. Hành
động của con người bị chi phối bới những lợi ích khác nhau. Khơng có khái niệm
tất cả đều đồng lòng giải quyết một vấn đề . Đồng nghĩa với nó là lợi ích của cộng
đồng khơng phải lúc nào cũng trùng hợp với lợi ích cá nhân. Giữa những gì nhận
thức và hành vi thực hiện của con người bao giờ cũng có những mâu thuẫn, nghịch
lý nhau. Xã hội học nhận định sâu xa về sự phá hoại môi trường bắt nguồn từ việc
khai thác và sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong đó nói lên vai trị của các nhóm
xã hội trong những tác động phá hoại môi trường sống. Sự tranh giành lợi thế này
dẫn đến hậu quả xã hội là đã khoét sâu sự mâu thuẫn, sự đối chọi lợi ích giữa các
nhóm xã hội hay đó là sự xung đột quyền lợi giữa các nhóm hưởng lợi. Các nhóm
xã hội đều hiểu tác hại của các giải pháp cơng nghệ nào đó đối với mơi trường
sống, song vì một lợi ích vị kỷ, tính cá nhân nào đó mà sẵn sang xâm hại hoặc
tước đoạt lợi ích cộng đồng hoặc lợi ích của một nhóm xã hội khác trong việc sử

dụng các nguồn lực tự nhiên.
Như vậy, mối quan hệ xã hội, mối quan hệ nhóm xã hội ngày càng đối nghịch
xa cách nhau, lợi ích nhóm, cá nhân được đặt cao hơn lợi ích của cộng đồng, Sự
đồng thuận xã hội trong vấn đề chia xẻ các quyên lợi, trong việc tìm ra tiếng nói
chung để ngăn chặn nguy cơ hủy hoại môi trường cẫn được quan tâm đúng mức.
K52_Xã Hội Học.

12


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Đối với đề tài : Đánh giá của người dân về hoạt động khai thác than trái phép
( nghiên cứu ở Phường Cao Xanh, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh), tôi sử
dụng thuyết mâu thuẫn nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu, sự mâu thuẫn giữa
những gì người dân nhận thức được về hành vi khai thác than trái phép, tình cảm
của họ và hành vi mà họ thực hiện ra bên ngoài lại có sự khác nhau, thơng qua
chính những đánh giá của người dân để tìm hiểu những nghịch lý đã và đang xảy
ra trong nhận thức và hành động của người dân Cao Xanh. Mơ hình nhận thức –
thái độ - hành vi đã được rất nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu, với
những luận điểm cả tích cực và nghịch lý. Tuy nhiên, trong đề tài này, mục đích
chủ yếu là dựa và lý thuyết mâu thuẫn để giải thích cho những nghịch lý xảy ra
giữa nhận thức và hành vi của con người đối với một vấn đề, một hiện tượng xã
hội, mà cụ thể là hoạt động khai thác than trái phép.

Thái độ

Nhận Thức

Hành vi


3. Khái niệm công cụ.
* Đánh giá tác động đến môi trường: (A. Environmental Impact Assesment;
viết tắt EIA), quá trình nghiên cứu để dự báo các hậu quả đối với môi trường của
cơng trình hay dự án phát triển, đề xuất phương thức làm giảm các hậu quả tiêu
cực nhằm giúp việc ra quyết định xây dựng cơng trình hoặc dự án phát triển phù
hợp nhất với môi trường bản địa. EIA rất phức tạp do phải dự báo những điều
chưa xảy ra, đồng thời phải tham gia vào quá trình ra quyết định đối với khu vực

K52_Xã Hội Học.

13


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

sản xuất. Quá trình hình thành và hồn thiện EIA cũng rất phức tạp. Luật bảo vệ
môi trường của tất cả các nước đều quy định bắt buộc tiến hành EIA đối với các
công trình và dự án phát triển.
* Than: được hiểu là:
1. Sản phẩm của sự cháy khơng hồn tồn của thực vật, động vật, vd. than củi,
than xương, vv. Được dùng làm chất đốt, chất hấp phụ (để tẩy trắng sản phẩm...),
làm sắc tố đen (muội than...) và nguyên liệu trong các lĩnh vực công nghiệp khác.
2. Sản phẩm của quá trình vơ cơ hố rất chậm ở thực vật chơn vùi dưới đất từ
hàng vạn, hàng triệu năm trước đây. Tuỳ theo mức độ vơ cơ hố khác nhau mà có
than nâu hay than béo (cịn nhiều chất bốc) hoặc than gầy (cịn ít chất bốc). T Quảng
Ninh của Việt Nam chủ yếu là T gầy. Xt. Than đá; Than gầy; Than nâu.
* Than thổ phỉ: “Than thổ phỉ" là hoạt động khai thác than trái phép.

K52_Xã Hội Học.


14


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

CHƯƠNG HAI: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC THAN TRÁI PHÉP. ( Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, Tỉnh
Quảng Ninh)
I. Thực trạng nhận thức của người dân về hoạt động khai thác than trái
phép ở Phường Cao Xanh, Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
1. Thực trạng khai thác than trái phép theo cách nhìn nhận của người
dân sống trên địa bàn Phường Cao Xanh.
Khai thác than trái phép có thể được hiểu là những hoạt động khai thác thiếu
sự quản lý của nhà nước, lợi dụng những kẽ hở pháp luật cũng như sự thiếu quản
lý của cơ quan chính quyền để khai thác, nhằm thu lợi cho cá nhân. Than nói
chung được coi là một trong những mũi nhọn của ngành khai thác khoáng sản
Quảng Ninh. Nhờ vào những vỉa than mà Cao Xanh nói riêng, Quảng Ninh nói
chung giảm thiểu được vấn đề thiếu việc làm, tăng trưởng kinh tế về mọi mặt. Sự
phát triển mạnh mẽ của hoạt động khai thác than ở đây cũng dẫn tới rất nhiều
những bất cập, những khó khăn và cả những hành vi vi phạm pháp luật. Với Cao
Xanh là sự xuất hiện một khối lượng khơng nhỏ các chủ lị than trái phép với
những lò than khai thác trái phép cả ngày lẫn đêm, đem đến rất nhiều những hậu
quả nghiêm trọng đối với đời sống của người dân trong phường. Khi được hỏi về
hiểu biết của mình về khai thác than trái phép hay nói cách khác là khai than thổ
phỉ, hầu hết người dân sống trên địa bàn phường Cao Xanh đều hiểu một cách
tương đối đúng. Điều này cho thấy một cái nhìn, sự hiểu biết rất tốt của người dân
về hoạt động khai thác than trái phép. Theo số liệu điều tra mà chúng tôi thu thập
được từ cuộc khảo sát cho thấy, có đến 50,0% số lượt người được hỏi trả lời rằng
khai thác than trái phép là hành vi vi phạm pháp luật. Điều này chứng tỏ, hiểu biết

của người dân về hoạt động khai thác than tái phép ở chính địa phương mình. Một
người khi được chúng tôi hỏi về hiểu biết của họ về hoạt động khai thác than trái
phép đã trả lời rằng: “ Thực ra, cháu muốn nói đến khai thác than trái phép đúng
khơng. Theo bác nghĩ đó là việc người dân tự khai thác than lấy, không được sự
đồng ý của nhà nước.” Sự hiểu biết cảu người dân ở đây cho thấy, họ hiểu rất rõ
K52_Xã Hội Học.

15


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

thế nào là khai thác than trái phép, khai thác than khơng có sự quản lý của nhà
nước hay đó là khai thác than thổ phỉ. Khi được hỏi về thực trạng khai thac than
trái phép ở Cao Xanh, bác trưởng khu 2a Cao Xanh cho biết: “Hiện nay, đó là một
vấn đề khó tháo gỡ, ngày càng nhiều những vỉa than khai thác kiểu này xuất hiện,
chính quyền đã có nhiều biện pháp nhưng không giải quyết rứt điểm được. Các
hầm than này ngày càng có nhiều cách thức khai thác trộm khiến cơ quan chính
quyền khó có thể năm bắt.”
Khơng những vậy, sự xuất hiện này cũng tồn tài ở hầu hết các khu dân của
phường Cao Xanh. Theo quan sát của tơi và một số tài liệu thu thập được thì khai
thác than trái phép ở đây chủ yếu nằm ở khu 4, khu 5, khu 6 với lực lượng cửu vạn
hùng hậu. Con đường 337 đã trở thành con đường vận chuyển của những chuyến
xe chở than thổ phỉ chạy suốt ngày đêm. Một người dân sống trên tuyến đường
này, khi được hỏi cho biết: “ Nhiều đêm, xe chở than thổ phỉ chạy ầm ầm ngồi
đường, khơng sao ngủ được, cứ vài phút lại có một xe than chạy qua. Cơng an có
bắt thì lại thả ra, chúng nó lại đi đào hầm, xây lị than, khơng biết bao giờ mới dập
tắt được?.” Sự phát triển mạnh của hoạt động khai thác than trái phép này ngày
càng có nhiều biện pháp đối phó với chính quyền địa phương nhiều hơn, với một
đôi ngũ những kẻ vừa vào tù ra tội không sợ chết và đội cửu vạn ngoại tỉnh hung

hậu, Cao Xanh trở thành một điểm nóng về khai thác than trái phép.
Theo đánh giá của người dân sống tại địa bàn phường Cao Xanh khi được hỏi
“ Trên diện tích đất nhà ơng bà có than lộ thiên hay không?” đến 22,8% những
người được hỏi cho rằng : trên diện tích đất nhà họ có than lộ thiên trong tổng số
567 mẫu được hỏi. Số liệu này tuy không nhiều song cũng đủ để thấy rằng, hệ
thống than, khoảng sản ở đây rất phong phú với chủ yếu là những vỉa than lộ thiên.
Than được coi như là “ vàng đen” ở Quảng Ninh. Qua câu hỏi này chúng tôi cũng
muốn xác định thái độ, hành vi của người dân nếu như có than thì họ xẽ làm gì.
Tuy nhiên, việc hộ dân ở Cao Xanh mà đặc biệt là các khu than như khu 5, khu
6…có than lộ thiên không phải là một chuyện dễ dàng. Vấn đề quản lý, thống kê

K52_Xã Hội Học.

16


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

và tìm cách giải quyết cho những diện tích đất có than ở hộ dân là một vấn đề nan
giải, chưa giải quyết được của chính quyền địa phương ở đây.
Biểu đồ thể hiện cơ cấu số hộ dân có than lộ thiên trên diện tích nhà ở.

22.8


Khơng
77.2

Nhìn chung, thực trạng khai thác than trái phép ở Phường Cao Xanh theo
người dân nhận xét còn rất phức tạp và nan giải, với sự xuất hiện ngày càng nhiều

những hầm than, vỉa than thổ phỉ và những bất cập của cơ quan chính quyền trong
việc giải quyết vấn đề này.
2. Đánh giá của người dân về hậu quả của hoạt động khai thác than trái
phép (khơng có sự quản lý của nhà nước) ở Phường Cao Xanh, Thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Như trên đã phân tích, than là một trong những ngành khai thác lớn nhất và là mũi
nhọn kinh tế của cả tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, không phải lúc nào thế mạnh đó
đều phục vụ cho cả cộng đồng mà lại phục vụ cho lợi ích của một số cá nhân riêng
biệt. Với một mạng lưới các hầm than thổ phỉ, Thành phố Hạ Long nói chung và
Phường Cao Xanh nói riêng đanh phải đối mặt với những thách thức, những khó
khăn nan giải. Hậu quả của hoạt động khai thác than trái phép gây ra là không nhỏ
đối với cả những người khai thác và người dân sống trên địa bàn. Tuy nhiên không
thể đổ hết trách nhiệm rằng những hậu quả đó chủ yếu đều do hoạt động khai thác
than khơng có sự quản lý của nhà nước gây ra, song nó cũng đóng một vai trị chủ
chốt trong việc gây ra những hậu quả nghiêm trọng cả về mặt xã hội, con người và
môi trường. Theo như đánh giá của người dân sống trên địa bàn Phường Cao Xanh
thì, khai thác than trái phép đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong rất nhiều

K52_Xã Hội Học.

17


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

mặt của đời sống xã hội, người dân phải chống chụi với ngập úng, khói bụi, tiếng
ồn của mìn nổ, nguy cơ xập nhà, mất trật tự xã hội hay làm tăng cả số các tệ nạn
xã hội lên cao. Có 69,6 % lượt người dân khi được hỏi cho rằng, hậu quả của hoạt
động khai thác than trái phép gây ra ô nhiễm tiếng ồn. Gây úng ngập chiếm 63,8%
lượt người được hỏi. Không những thế, tỷ lệ này cũng rất cao ở những hậu quả

khác.
Đánh giá của người dân về hậu quả của hoạt động khai
thác than trái phép
Tiếng ồn

69.6

Úng ngập

63.8

Ô nhiễm nước

62.3

Tai nạn LĐ

59.7

Mất trật tự

54.1

Vi phạm PL

50

Xung đột XH

39.9


Tăng TNXH

37.3

Làm xấu cảnh quan

36.4

Ơi nhiễm khơng khí

22.4
0

10

20

30

40

50

60

70

80


Như vậy, có thể thấy rằng hậu quả của hoạt động khai thác than không có sự quản
lý của nhà nước theo đánh giá của người dân sống trên địa bàn Phường Cao Xanh
là rất lớn. Những hậu quả mà người dân nơi đây cho rằng có nguyên nhân từ khai
thác than đều là những dấu hiệu có ảnh hưởng đến mơi trường cũng như kinh tế -

K52_Xã Hội Học.

18


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

xã hội, cuộc sống của người dân mà hiện nay là một trong những vấn đề cần giải
quyết một cách cấp bách hiện nay ở Cao Xanh. Nhìn vào biểi đồ ta thấy được, tỷ
lệ này thấp nhất ở hậu quả của hoạt động này đến mức độ ơ nhiễm khơng khí trên
địa bàn chiếm 22,4% lượt người trả lời. Những hậu quả lớn nhất theo đánh giá của
người dân phải kể đến: ô nhiễm tiếng ồn, úng ngập, ô nhiễm nước và tai nạn lao
động với tỷ lệ lần lượt là 69,6%, 63,8%, 62,3%, và 59,7% lượt người trả lời. Số
liệu trên cho thấy sự hiểu biết của người dân về môi trường sống xung quanh họ,
cũng như những tác động của con người lên sức khỏe và cuộc sống của con người.
Theo một số người được hỏi về hậu quả của khai thác than trái phép thì, hậu
quả này cịn xẩy ra rất nghiêm trọng trong các lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây. Người dân Cao Xanh đang sống
chung với những hậu quả của nạn khai thác than trái phép trên chính địa bàn sinh
sống của mình. Một vài người được hỏi cho rằng, hậu quả khai thác than gây ra
ngập úng là rất lớn và nghiêm trọng:. “Ngập lắm, nước đen toàn than, các loại
giác thải, động vật chết làm cho mùi hơi, thối kinh khủng. Chỗ khai thác ở cao cịn
nhà của thì thấp thế này có gì mà chẳng ngập.”. Không chỉ thế, người dân sống
xung quan các khu vực khai thác than trái phép lại phải chịu tiếng ồn lớn thường
xun, khơng muốn nói là hằng ngày. Nguy cơ khơng biết lúc nào nhà mình bị

xập, nứt nẻ. Họ phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ, tính mạng bị đe dọa. Khi
được hỏi về ảnh hưởng của khai thác than trái phép đến đời sống người dân, một
người ở khu 5 cho biết: “Ảnh hưởng rất nhiều, cháu thử tưởng tưởng xem, hàng
ngày mìn nổ ầm ầm, đau đầu, nứt nẻ nhà cửa , ngập lụt, bụi bẩn…đến chết vì ơi
nhiễm. Chẳng qua vì đất đai, nhà cửa ở tất đây nên phải sống như thế. Đang đêm
ngủ mà cứ nghe tiếng nổ mìn ầm ầm như sắp xập cả nhà thì làm sao mà chịu
được..”
Việc tranh giành địa bàn, hầm than ở đây cũng gây ra nhiều hậu quả nặng nề,
theo như đánh giá của người dân thì có 39,9% lượt người được hỏi cho rằng hậu
quả của hoạt động khai thác than gây xung đột xã hội, mất trật tự xã hội chiếm
54,1% lượt người trả lời. Sự đánh giá này là giống nhau theo cơ cấu giới tính.
K52_Xã Hội Học.

19


Báo Cáo Thực Tập_Bùi Thị Hương (03/02/1989).

Bảng 1: Đánh giá của người dân về hậu quả của khai thác than trái
phép theo giới tính.(ĐVT:% lượt người ).
Hậu quả khai thác than
trái phép
Xẩy ra tai nạn lao động.
Gây xung đột xã hội trong

Nam

Nữ

59,8

41,9

59,8
38,0

cộng đồng.
Mất an ninh, trật tự xã hội.
57,2
51,3
Tăng tệ nạn xã hội.
41,0
38,0
Vi phạm pháp luật.
50,7
49,6
Ô nhiễm nước.
61,6
62,8
Úng ngập.
65,1
62,4
Ô nhiễm tiếng ồn.
70,7
68,4
Ơ nhiễm khơng khí.
24,9
20,1
Làm xấu cảnh quan.
36,2
36,8

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ lượt người trả lời là nam và nữ về
hậu quả của hoạt động khai thác than trái phép là tương đối giống nhau, mặc dù có
sự chênh lệch nhưng khơng đáng kể. Cao nhất vẫn là ô nhiễm tiếng ồn với lượt
người trả lời là nam chiếm 70,7% lượt và nữ chiếm 68,4% lượt người. Sau đó là
đến ơ nhiễm nước chiếm 65,1 lượt người là nam và 62,4 lượt người là nữ. Như
vậy, tỷ lệ và thứ tự các hậu quả của khai thác than theo đánh giá của người dân xét
trên phương diện giới tính khơng thay đổi. Điều này được thể hiện rõ hơn ở biểu
đồ sau:

K52_Xã Hội Học.

20



×