QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những
biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn
đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm
sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải
bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hồn
thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định.
Quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
là một q trình tác động có ý thức, có tổ
chức và có định hướng của các nhà quản trị
ngân hàng lên các đối tượng quản trị và
khách thể kinh doanh nhằm mục tiêu phòng
ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong
kinh doanh trên cơ sở đó nâng cao hiệu
quả hoạt động và đảm bảo khả năng thực
hiện các mục tiêu phát triển cả trong ngắn
hạn và dài hạn.
Qui trình quản trị rủi ro
Xác nhận mục tiêu của NH
Xác định
Giám sát
QT RR
XD kế hoạch ứng phó
Mơ tả và phân loại
Đánh giá và
xếp hạng
Các nguyên tắc căn bản trong
quản trị rủi ro của các NHTM
1. Chấp nhận rủi ro
2. Điều hành rủi ro cho phép
3. Quản lý độc lập các loại rủi ro riêng biệt
4. Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và
mức độ thu nhập
5. Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và
khả năng tài chính
6. Hợp lý về thời gian
7. Phù hợp với chiến lược kinh doanh chung
Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Ngân hàng
Môi trường
hoạt động
Khách hàng
Ảnh hưởng của rủi ro
Ngân hàng
Nền kinh tế
Khách hàng
CÁC RỦI RO NGÂN HÀNG PHẢI ĐỐI MẶT
30% to 40%
60% to 70%
Chấp nhận rủi ro là hoạt động cốt lõi
của ngân hàng
Tránh hoặc giảm
thiểu rủi ro
Source: McKinsey
QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG
KHÁI NIỆM
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn
thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD do
khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng
thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình
theo cam kết.
(Khoản 1 điều 3 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN)
Phân loại
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro:
RR
tín dụng
RR
giao dịch
RR
lựa chọn
RR
bảo đảm
RR
danh mục
RR
nghiệp vụ
RR
nội tại
RR
tập trung
Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng
ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NHTM
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
nợ xấu
Tỷ lệ
nợ quá hạn
Hệ số
RR tín dụng
Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ
nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Qui định của VN: Nợ nhóm 2 đến nhóm 5
Yếu kém về tài chính của KH
Dấu hiệu RRTD của NH
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ
x 100%
Tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5
Tỷ lệ nợ xấu =
Dư nợ xấu
Tổng dư nợ
Quy định: tỷ lệ nợ xấu ≤ 3%
x 100%
Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng =
Tổng dư nợ cho vay
x 100%
Tổng tài sản có
Cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài
sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng
lớn thì lợi nhuận sẽ cao nhưng đồng thời rủi ro tín
dụng cũng rất cao.
Phương pháp quản lý RR tín dụng
1. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật
trong q trình cấp tín dụng.
2. Qui trình tín dụng….
3. Xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức
độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi
ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa đối với một
khách hàng.
4. Tăng cường giám sát tín dụng.
5. Áp dụng các biện pháp phù hợp để thu hồi nợ
vay.
6. Duy trì các khoản dự phịng để đối phó với rủi
ro.
….
Phương pháp quản lý RR tín dụng
1. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật
trong q trình cấp tín dụng.
Trước khi cho một khách hàng vay, ngân hàng
phải quan tâm những điều kiện cơ bản sau:
- Khả năng trả nợ của khách hàng > mức cho
vay.
- Tài sản đảm bảo.
- Giới hạn cho vay.
- Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Lượng hóa rủi ro tín dụng
Là việc xây dựng mơ hình thích hợp để định
lượng mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác
định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn
tối đa đối với một khách hàng cũng như để
trích lập dự phịng rủi ro.
Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng
Mơ hình điểm số Z
Xếp hạng tín dụng
Ướctắttính
thất
tín
Tóm
nộitổn
dung
chính
của bạndụng
ngắn gọn.
Xếp hạng tín dụng
Mơ hình điểm số Z
(Z score- Credit scoring model)
Mơ hình điểm số Z là mơ hình cảnh báo
trước sự phá sản của khách hàng vay.
Chỉ số Z được nghiên cứu bởi GS Edward I.
Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern,
thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc
nghiên cứu nhiều công ty khác nhau tại Mỹ và
được phát triển độc lập bởi GS Richard Tamer
và những nhà nghiên cứu khác.
Mơ hình điểm số Z
(Z score- Credit scoring model)
Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại
rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay.
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác
định xác xuất vỡ nợ của người vay.
Trị số Z càng cao, thì xác suất vỡ nợ của người đi vay
càng thấp. Ngược lại, trị số Z thấp hoặc là một số âm
thì đó là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy
cơ vỡ nợ cao.
Mơ hình điểm số Z
(Z score- Credit scoring model)
Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số X1, X2, X3, X4, X5:
X1 = Vốn lưu động/Tổng tài sản (Working
Capitals/Total Assets).
X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản (Retain
Earnings/Total Assets)
X3 = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/tổng tài sản
(EBIT/Total Assets)
X4 = Giá trị thị trường của Vốn chủ sỡ hữu/Giá trị sổ
sách của tổng nợ (Market Value of Total Equity/ Book
values of total Liabilities)
X5= Doanh thu/ Tổng tài sản (Sales/Total Assets)
Mơ hình điểm số Z
(Z score- Credit scoring model)
Đối với DN chưa cổ phần hoá, ngành sản xuất:
Z = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5
Nếu Z > 2,9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an
tồn, chưa có nguy cơ phá sản.
Nếu 1,23 < Z < 2,9: Doanh nghiệp nằm trong vùng
cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
Nếu Z <1,23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy
hiểm, nguy cơ phá sản.