Tải bản đầy đủ (.pdf) (462 trang)

Bài tập và bài giải nghiệp vụ ngân hàng thương mại tóm tắt lý thuyết câu hỏi trắc nghiệm kiến thức bài tập và bài giải thực hành nghiệp vụ bài tập tự rèn luyện bài tập thực hành theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.28 MB, 462 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINM

TS. NGUYỄN MINH KlỀU

BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI






TĨM TẮT LÝ THUYẾT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC
BÀI TẬP & BÀI GIẢI THựC HÀNH NGHÍỆP
BÀI TẬP Tự RÈN LUYỆN
BÀI TẠP THựC HÀNH THEO NHÓM

vụ

Sử dụng kèm theo Sách NGHIỆP vụ NGÂN HÀNG
NXB Thống kê 2 0 0 6 , 2 0 0 7 , 2 0 0 8 (Cùng T ác giả)

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

Năm 2008


7//M ŨỌC TÙ SÁCH TÃ/ CHÍNH NÔN HÀNG
CÙÂ CÙNG TÁC OiĂ^



NGUYỄN MINH K lỀư
1. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Thanh toán quốc tế, Nhà xuâ't bản Thống
kê.
2. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Tiển tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống
kê.
3. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), ThỊ trường ngoại hối và các giao dịch
kính doanh ngoại hối, Nhà xuất bản Thống kê.
4. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản
Thơng kê.
5. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,
Nhà xuất bản Thống kê.
6. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngăn hàng
thương mại, Nhà xuất bản Lao động - xã hội.
7. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Bài tập và bài giải Thanh toán quốc tế,
Nhà xuất bản Thống kê.
8. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân
hàng, Nhà xuất bản Tài chính.
9. Trẩn Hồng Ngân, Nguyễn Minh Kiểu (2007), Thanh tốn quốc tế,
Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Tàỉ chính cơng ty hiện dại, Nhà xuất bản
Thống kê.
11. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất
bản Thống kê.
12. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Phân tích và đẩu tư ct^ứng khoán,
Nhà xuất bản Thống kê.
13. Nguyễn Mỉnh Kiểu, (2007), Phân tích báo cáo tài chính và định giá
tr| doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.
14. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Lập mơ hình tàl chính, Nhà xuất bản
Thống kê.

,' ^
15. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Quản lý danh mục dẩu tư, Nhà xuất bản
Thống kê.
16. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Quản tr| rủl ro tài chính, Nhà xuất bản
Thống kê.
17. Nguyễn Minh Kiểu, (2007), Quản trj rủi ro trong ngân hàng,
Nhà xuất bản Thống kê.


LỜI NÓI ĐẦU
Trước khi giới thiệu đến các bạn quyển sách "B à i tập và Bài
giải N g h iệ p vụ N g â n h à n g thương mại", tôi xin chân thành cám
ơn sự ủng hộ nhiệt tình của các bạn ữong thời gian vừa qua đôl
với quyển "N gh iệp vụ N gân hàng thương m ại" của tôi, đã được
Nhà xuât b ả n Thống kê xuâ't bản năm 2005 và tái bản năm 2006
và năm 2007. Nhiều bạn sinh viên và nhân viên ngân hàng khi
dọc quyển N ghiệp vụ Ngân hàng thuơrig mại đã bày tỏ sự hài lòng
về nội dung đầy đủ, chi tiết và sát thực cũng như văn phong
mạch lạc, đơn giản, dễ đọc và dễ hiểu của quyển sách.
Tuy nhiên, nhiều bạn còn thắc mắc và chưa thật hài lòng khi
thây còn thiếu những câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành để
các bạn có thể luyện tập thêm. Tôi thành thật mong các bạn thông
cảm vì trong phạm vi một quyển sách tham khảo lý thuyết chưa
thể đáp ứng được yêu cầu đó. Để đáp ứng lại nguyện vọng chứứ\
đáng của các bạn, tôi đã gâ'p rút biên soạn và hân hạnh giới thiệu
đến các b ạ n quyển "B ài tập và Bài giải N gh iệp vụ N gân hàng
thưoTng m ạ i " sử dụng kèm theo quyển " N g h iệ p vụ N gân hà n g
thương m ạ i " đã xuât bản nhằm hỗ trỢ cho việc tự học và tự rèn
luyện thực hành của các bạn. Với mục tiêu hỗ trỢ tối đa giúp các
bạn gặt hái được thành công trong học tập cũng như công tác sau

khi đã tốt nghiệp, quyển sách này được biên soạn thành 5 phần :
• Phần 1 bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng c ố
kiến thức đã học trong lý thuyết.
• Phần 2 liệt kê đáp án các câu hỏi trắc nghiệm nhằm giúp
bạn kiểm tra lại kết quả ữả lời của mình khi làm phần 1.
• Phần 3 bao gồm các bài tập và bài giải các tình hVig
nghiệp vụ cụ thể nhằm giúp các bạn ôn tập, chuẩn bị thi
hết m ôn học và làm quen với việc xử lý những tình huống
phát sinh trong thực tiễn làm việc của các bạn.


• Phần 4 bao gồm các bài tập để các bạn tự giải nhằm cúng
cô' kỹ năng, chuẩn bị thi hết môn học và làm quen với việc
xử lý những tình huống phát sinh trong thực tiễn làm việc
của các bạn.
• Phần 5 bao gồm các bài tập thực hành theo nhóm nhằm
giúp các bạn tập vận dụng lý thuyết đã học vào những
tình hng cụ thể trong thực tiễn.
Dù rằng hầu hết các bài tập đều có hướng dẫn cách giải và
cho đáp án, nhưng chúng tôi khuyên tốt nhâ't là các bạn nên tự
giải. Chỉ khi nào giải xong hoặc không thể tự giải được, bạn mới
tham khảo bài giải.
Với thiện chí hỗ trỢ và phục vụ tốt nhât nhu cầu học tập
của các bạn, tôi hy vọng rằng quyển sách này sẽ đáp ứng được
nhu cầu học tập và rèn luyện khơng ngừng của các bạn. Vì đây
là lần đầu tiên, một quyển sách bài tập thực hành được biên soạn
và phát hành song song với quyển sách lý thuyết nên khó lịng
tránh khỏi những thiếu sót. Râ't mong nhận được ý kiến đóng góp
của các bạn cho việc cải tiến nội dung và hình thức của quyển
sách này nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của

các bạn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về email n.
N G U Y Ễ N M INH K l Ề U


MỤC LỰC

MỤC LỤC
T ran g
-

Lời nói đầu

3

-

Mục lục

5
PHẦN 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN t h ứ c
Chương 1 :

TổNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)

A.
-


13

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1
Các vấn đề căn bản về ngân hàng thương mại (NHTM)
Phân loại NHTM
Cơ cấu tổ chức của một NHTM
Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Phàn loại các nghiệp vụ NHTM
Tác động của luật các tổ chức tín dụng đến hoạt động
của NHTM
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
c . ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1

17
20
24

NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VốN

25

Chương 2 :

A.
B.
c.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thưctog mại
Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn

Các nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các giải pháp tàng vốn của ngân hàng thương mại
CÀU HỞI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2

Chương 3 :

NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG VỀ
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯCỈNG 3
- Những vấn đề căn bản về tín dụng ngân hàng
- Quy trình tín dụng

13
13
14
14
15
16

25
25
25
26
31
31
37

39

39
39
42


6

MỤC LỤC

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
c . ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
Chương 4 :

A.
B.
c.

NGHIỆP v ụ CHO VAY KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4
Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Chiết khấu chứng từ có giá
Cho vay trung và dài hạn dối với doanh nghiệp
CÂU HỎI TRẢC NGHIÌỆM CHƯƠNG 4
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4

Chương 5 :


PHÂN TÍCH TÍN DỤNG VÀ QUYẾT đ ịn h
CHO VAY

A.
B.

47
52

53
53
53
57
61
63
64
72

73

TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 5
Mục đích phân tích tín dụng
Thơng tin phục vụ phân tích tín dụng
Phân tích phương án sản xuất kinh doanh
Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 5
c . ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5

102


THẨM đ ị n h t í n d ụ n g v à QUYẾT đ ị n h
CHO VAỸ

103

Chương 6 :

A.
-

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 6
Giới thiệu về thẩm định tín dụng
Thẩm định ngân lưu của dự án
Thẩm định chi phí sử dụng vốn của dự án
Thẩm định chỉ tiêu quyết định đầu tư dự án
Những cạm bẫy khi thẩm định các chỉ tiêu quyết định
đầu tư dự án
B. CÂU H ổl TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6
c . ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM CHƯƠNG 6
Chương 7 :

NGHIỆP v ụ CHO TH TÀI CHÍNH

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 7
- Giới thiệu về thuê tài chính

73
73
73
86

88
89

103
103
104
107
111
114
115
128

129
129
129


MỤC LỤC

B.
c.

Thế nào là thuê tài sản ?
Tại sao phải thuê tài chính ?
Phân tích và quyết định thuê hay mua
Phân tích và quyết định chi phí thuê
CÂU HỎI TRẢC NGHIÊM CHƯƠNG 7
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẨc n g h iệ m c h ư ơ n g 7

Chương 8 :


A.
B.
c.

NGHIỆP v ụ TÀI TRỢ XUẤT n h ậ p KHẨU

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 8
Sự cần thiết của nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu
Hoạt động tài trợ nhập khẩu của NHTM
Hoạt động tài trợ xuất khẩu của NHTM
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 8
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 8

Chương 9 :

A.
B.
c.

7

NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 9
Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng
Nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng
Trình tự thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
CÂU H ồ l TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 9
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 9


129
130
133
135
135
137

139
139
139
140
141
145
152

153
153
153
157
160
160
165

Chương 10 : NGHIỆP v ụ THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG

167

A.
B.

c.

167
167
170
172
177

TĨM TẮT LÝ THXJYẾT CHƯƠNG 10
Thanh toán giữa các khách hàng
Thanh toán giữa các ngân hàng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 10
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 10

Chương 11 : NGHIỆP v ụ THANH TỐN QUỐC TẾ

A.
B.
c.

TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 11
Hối phiếu sử dụng trong thanh toán quốc t ế
Phương thức chuyển tiền
Phương thức nhờ thu
Phưcmg thức tín dụng chứng từ
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 11
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 11

179
179

183
184
186
191
207


8_______________________________________________

MỤC LỤC

Chương 12: NGHIỆP v ụ KINH DOANH NGOẠI TỆ

209

A.
B.
c.

209
209
211
217
221
239

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 12
Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc t ế
Kinh doanh ngoại tệ với khách hàng nội địa

CÂU HỎI TRAC NGHIỆM CHƯƠNG 12
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 12

Chương 13 : NGHIỆP v ụ KINH DOANH CHỨNG KHỐN

241

A.
B.
c.

TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 13
Quan hệ giữa nhtm và cơng ty chứng khốn
Tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán
Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
Định giá chứng khoán
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 13
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 13

241
241
241
245
245
249
256

Chương 14 : NGHIỆP v ụ NGÂN HÀNG DÀNH CHO
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN


257

A.
-

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 14
Đặc điểm giao dịch của khách hàng cá nhân
Các sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân
Huy động vốn khách hàng cá nhân
Cho vay khách hàng cá nhân
Các dịch vụ ngân hàng khác dành cho khách hàng cá nhán
Các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng hiện đại dành cho
khách hàng cá nhân
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 14
c . ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 14

257
257
258
259
260
261
262
262
267

Chương 15: NGHIỆP v ụ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

269


A.
B.
c.

269
269
270
274
276

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 15
Vài nét về sự phát triển dịch vụ ngểln hàng điện tử
Các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng điện tử
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 15
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 15


MỤC LỤC

9

Chương 16 : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI RỦI RO

TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
A.
B.
c.

TÓM TẮT LÝ TH U YẾT CHƯƠNG 16
Định nghĩa và đo lường rủi ro

Nhận dạng các loại rủi ro
Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM CHƯƠNG 16
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 16

277
277
277
278
279
282
286

Chương 17: x ử LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

NGÂN HÀNG

287

A, TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 17
- Ngxiyên tắc xử lý rủi ro

287
287

-

Các k ỹ th u ậ t bảo h i ể m rủi ro

288


B.
c.

Bảo hiểm rủi ro lãi suất
Bảo hiểm rủi ro tỷ giá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 17
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 17

291
291
295
301

PHẦN 2

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

303

PHẦN 3

BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI CÁC NGHIỆP v ụ
-

NGHIỆP
VỤ HUY ĐỘNG VỐN
NGHIẸP
VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP
PHẦN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

NGHIỆP
VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
NGHIỆP
VỤ TÀI TRỢ XUẤT KHAU ^
NGHIẸP
VỤ THANH TỐN Qưốc TẾ
NGHIẸP
VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ
NGHIẸP
VỤ KINH DOANH CHÚNG KHỐN
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ RỦI RO NGOẠI H ố l

309
319
327
350
357
360
365
391
405


10___________________________________________________ MỤC LỤC

PHẦN 4

BÀI TẬP Tự RÈN LUYỆN
-


NGHIỆP VỤ
NGHIỆP VỤ
PHÂN TÍCH
NGHIỆP VỤ
NGHIẸP VỤ
NGHIỆP VỤ
NGHIỆP VỤ
NGHIẸP VỤ
PHÂN TÍCH

HUY ĐỘNG VỐN
421
CHO VAY KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP
425
VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
429
CHO THUÊ TÀI CHÍNH
442
TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
444
THANH TOÁN QUỐC TẾ
445
KINH DOANH NGOẠI TỆ
447
KINH DOANH CHÚNG KHOÁN
455
VÀ XỬ LÝ RỦI RO NGOẠI H ố l
458

PHẦN 5


BÀI TẬP THựC HÀNH THEO NHÓM
Bài tập
- Bài tập

l : PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỖ 2 : PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT
KINH DOANH
- Bài tập SƠ 3 : LẬP VÀ PHÂN TÍCH D ự ÁN ĐẲU TƯ
- Bài tập SƠ 4 : THẨM ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO
D ự ÁN ĐẦU T ư
- Bài t ậ p sơ 5 : PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ RỦI RO NGOẠI H ốl
-



465
465
466
466
467


11

PHẦN 1

CÂa HỎI TRác NGHIỆM
KIẾN THứC
MỤC TIÊU :

• Giúp bạn củng cố lại kiến thức đã học trong phẩn lý thuyết.
• Chi tiết hóa hơn nữa phần lý thuyết thơng qua các câu hỏi
trắc nghiệm tình huống.
• Hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến lý thuyết thông
qua các câu hỏi trắc nghiệm cụ thể.

HƯỚNG DẪN :
• Trước tiên bạn đọc kỹ các chương lý thuyết tương ứng với
câu hỏi trắc nghiệm.
• Kế đến lựa chọn trả lời nào bạn cho là đúng nhất.
• So sánh lựa chọn của bạn với đáp án xem có sự khác biệt
hay khơng.
Tìm hiểu tại sao lựa chọn của bạn khác với lựa chọn trong
đáp án (nếu có).


Ch.1 : TỔNG QUAN VÉ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

(H h ỉơ h íị

13

í

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THỮƠNG MẠI
(NHTM)
A. TÓM TẮT LÝ THƯVẾT CHƯƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ CẢN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
Đ ịn h ng h ĩa N H T M

• N g â n h àng thương mại là một loại h ìn h tố’ chức tín dụng
được thực h iệ n tồn bộ các hoạt động ngân hà n g và các
ho ạ t động k h á c có liên quan.
• H o ạ t động ngân h à n g là hoạt động kinh doanh tiề n tệ và
dịch vụ n gâ n hàng với nội dung thường xuyên là n h ậ n
ti ề n gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung
ứng dịch vụ t h a n h toán.
Chức n ă n g của N H T M
Nhìn chung, n gâ n h à n g thương mại có ba chức năng cơ bản :
• Chức nàng trung gian tài chính, bao gồm trung gian tín
dụng và trung gian th anh tốn giữa các doanh nghiệp
trong nền k in h tế.
• Chức năng tạo tiền, tức là chức nă n g sáng tạo ra bút tệ
góp phần gia tăn g khối tiền tệ cho nền k in h tế.


14

Ch.1 : TỔNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG CỦA NHTM

• Chức n ă n g "sản xuất" bao gồm việc huy động và sử dụiìg
các nguồn lực để tạo ra "sản phẩm" và dịch vụ ngân hàng
cung câ'p cho nền kinh tế.

PHÂN LOẠI NHTM
D ựa v à o h ìn h thứ c s ở hữu - Dựa theo tiôu thức này, có thê
phân loại ngân hàng thương mại th à n h ngân hàng thương mại
quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương
mại liên doanh và chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài.
D ựa ưào c h iế n lược k in h d o a n h - Dựa theo tiêu thức chiến

lược kinh doanh và mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng,
có thể chia ngân hàng thương mại thành ngân h àn g bán buôn,
ngân hàng bán lẻ, và ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lé.
D ựa v à o q u a n h ệ t ổ c h ứ c - Dựa vào tiêu thức quan hộ tổ
chức, có thế chia ngân hàng thương mại th à n h ngân h à n g hội
sở, ngân h à n g chi nh ánh (cấp 1 và cấp 2) và phịng giao dịch.

Cơ CẤU Tổ CHỨC CỦA MỘT NHTM
• Ngân h à n g thương mại quốc doanh ở V iệt Nam hiện có
Ngân hà n g Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Nông
nghiệp và P h á t triển Nông thôn V iệt Nam, Ngân hàng
Ngoại thương V iệt Nam, Ngân hàng Bầu tư và Xây dựng
Việt Nam, Ngân hàng P h á t triển nhà Đồng bàng S ô n g
Cửu Long, và Ngân hàng Chính sách - Xã hội. ( ’ác ngân
hàng này thường có tổ chức hệ thông thống nhất từ Hội
sở trung ương đến chi nhánh ở các tỉnh, thàn h và quận,
huyện.
• Ngân hà n g thương mại cố phần là loại ngân hàng được
thành lập dưới hình thức cơng ty cồ phần. Hiện tại và
trong tương lai loại hình ngân hà n g này ngàv càng đóng


Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

15

vai trò quan trọng hơn trong hệ thống ngân hàng, v ề cư
cấu tố chức, một ngân hàng thương mại cổ phần thường
có :


Hội sở với đầy đủ các phịng như Phịng giao dịch, Phịng
tín dụng, Phịng than h tốn quốc tế, Phòng kinh doanh
ngoại tệ, Phòng ngân quỹ, Phòng h à n h chính - tổ chức,
Phịng quan hệ quốc tế, Phịng cơng nghệ thơng tin.
Chi nh ánh , bao gồm chi nhánh cấp một và cấp hai, ở
các địa phương.
-

Phòng giao dịch hoặc điểm giao dịch trực thuộc chi
n h ánh , thường mở ở những nơi đông dân cư và có nhu
cầu giao dịch với ngân hàng như siêu thị, trường học,
khu công nghiệp.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM
( ’ hương III của Luật tỗ chức tín dụng nêu ra các hoạt động
của tơ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là ngân hàng thương mại,
bao gồm ;

• Hoạt động huy động vốn.
• Hoạt động tín dụng.
• Hoạt động dịch vụ thanh tốn.
• Hoạt động ngân quỹ.
• Các hoạt động khác như góp vốn, mua cơ phần, tham gia
thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng,
kinh doanh bất động sần, kinh doanh dịch vụ và bảo hiểm,
nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vân và các dịch
vụ k h á c liên quan đến hoạt động ngân hàng.


16


Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOAT ĐÔNG CỦA NHTM

PHÃN LOẠI CÁC NGHIỆP vụ NHTM
Dựa vào báng cân dơì tài sản
N g h iệ p vụ n ộ i b ả n g tức là những nghiệp vụ ngàn h à n g dược
phán ánh trôn bảng cân đôi tài sản. (]ác nghiệp vụ nội l)áng có
thê chia th ành nghiệp vụ tài sản nợ, hay nghiệp vại huy động
vốn, và nghiệp vụ tài sản có, hay nghiệp vụ sứ dụng vốn.
• Các nghiệp vụ tài sản Nợ bao gồm các nghiệp vụ chu vếu
như là tiền gửi khách hàng (tiền gửi thanh toán, tiền gửi
tiết kiệm), tiền gửi các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi
Ngân hà n g Nhà nước và Kho bạc Nhà nư(k, vay các tơ
chức tín dụng khác, vay Ngân hàng N hà nước, vay bằng
cách p h át h àn h trái phiếu, kỳ phiếu.
• Các nghiệp vụ tài sán Có bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu
như là cho vay đôi VỚI khách hàng, đầu tư chứng khốn,

cho vay các tơ chức tín dụng khác.
N g h iệ p vụ n g o ạ i b ả n g là các nghiệp vụ không được phán
ánh trên bẩng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại, chu
yếu là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh ngân hàng.
Dựa vào đơì tưỢng khách hàng
C á c n g h iệ p vụ d ố i với k h á c h h à n g d o a n h ìig h i ệ p - Đối với
khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thương mại có thè Ihực
hiện các nghiệp vụ sau đây :
• T iền gứi th a n h tốn.
• T h a n h tốn khơng dùng tiền m ặ t giữa các doanh nghiệp.
• T h a n h tốn quốc tế.
• Mua bán ngoại tệ với doanh nghiệp.

• Cho vay đôi với doanh nghiệp.


Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOAT ĐỘNG CỦA NHTM

17

• lìáo lãnh đối với doanh nghiệp.
• Kinh doanh và mơi giới chứng khốn.
• Tư vấn tài chính.
C á c ìig ììiệ p vụ d ố i với k h á c h h à n g c á n h â n - Đôi với khách
hàng cá nhân, ngân hàng thương mại có th ể thực hiện các nghiệp
vụ sau đây :

• T i ề n gửi cá nhân.
• T iề n gửi t i ế t kiệm.
• T h ẻ th an h tốn.
• T h a n h tốn qua ngân hàng.
• ('ho vay tiêu dùng.
• (>ho vay xây dựng, sửa chữa, mua bán nhà.
• ( ’ho vay t r á góp.
• Cho vay k in h tê hộ gia đình.

TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC Tổ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
Các quy định về vôn
Ngân hàng thương mại khi được cấp giấy phép hoạt động
phải đảm bảo đủ mức vốn pháp định^^* do Chính phủ quy định
như sau :
• Ngân h à n g Nơng nghiệp và P h á t triên nông thôn Việt

Nam : 2 . 2 0 0 tỷ đồng.

1) Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998
danh rnục mức vốn pháp định của các tổ cỉv
dinh này có thế thay đổi theo thời gian,
y

(PQ



46317


| 8 _______________ Ch.1 ;TỔNG QUAN VỂ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

• Các ngân hàng thương mại q'c doanh khác : 1.100 ty
đồng.
• Ngân h à n g thương mại cổ phần đô thị : 70 tỷ đồng ớ Hà
Nội và TP . HCM, 50 tỷ đồng nếu ở các tỉnh t h à n h khác.
• Ngân h à n g thương mại cồ phần nông thôn : 5 tý đồng.
Các quy định về dự trữ và bảo đảm an toàn
Đế bảo đảm an toàn, ngân hàng thương mại phải duy trì
các tỷ lệ an tồn theo quy định, bao gồm :
Khả năng chi trả - Xác định bằng tỷ lệ giữa tài sản Có có
thể thanh tốn ngay so với các loại tài sản Nợ phải t h a n h toán
tại một thời điểm n h â t định :
Khá năng

Griá trị tài sản Có có thể thanh toán ngay


thanh toán

thanh toán tại một thời điếm

Tỷ lệ an tồn vơ"n tối thiểu - X ác định bằng tỷ lộ giừa vốn
tự có so với tài sản Có, kể cả các cam k ết ngoại báng được điều
chỉnh theo mức độ rủi ro :
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

=

Giá trị vốn tự có
Giá trị tài sản Có

Tỷ lệ tơì đa của nguồn vơ"n ngắn hạn được sử dụng đ ể cho
vay trung và dài hạn (Tn) - Xác định bằng cách lấy giá trị nguồn
vốn ngắn hạn được sử dụng đê cho vay dài hạn chia cho dư nọ
cho vay trung và dài hạn :
Giá trị nguồn vốn ngắn hạn dùng
đế cho vay trung và dài hạn
Tn =

Dư nợ cho vay trung và dài hạn


Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

19


Tỷ lệ tôi đa dư nỢ cho vay so với sô dư tiền gửi (T(j) -

Xác định bằng cách lấv dư nợ cho vay chia cho sô dư tiền gửi :
Dư nự cho vay
Td

=

Số dư tiền gửi

C ác quy định v ề cho vay

N hằm bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng
thưcmg mại, Luật cịn quy định một sơ hạn chê đối với hoạt động
tín dụng của ngân h àng thương mại :
• Ngân hàng thương mại khơng được cho vay đối với những
người sau đây : (1) th à n h viên Hội đồng quản trị, Ban
kiơm sốt, Tơng giám đốc, Phó tổng giám đốc; (2) người
th ẩ m định x é t duyệt cho vay; (3) bố, mẹ, vợ, chồng, con
cua thàn h viên Hội đồng quản trị, B a n kiểm sốt, Tổng
giám đốc, Phó tơng giám đốc.
• Ngân hàng thương mại khơng được chấp nhận bảo lãnh
cho các đối tượng vừa nêu trên.
• Ngân hàng thương mại khơng được câp tín dụng khơng
có báo đảm, câ"p tín dụng với những điều kiện ưu đăi cho
những đối tượng sau đây : (1) tồ chức kiểm toán, kiểm
toán viên đang kiếm toán tại ngân hàng, k ế toán trưởng
và th a n h tra viên; (2) các cồ đơng lớn của ngân hàng; (3)
doanh nghiệp có một trong những đối tượng, bao gồm
th à n h viên Hội đồng quản trị, B a n kiểm soát, Tổng giám

đốc, Phó tơng giám đốc; người thẩm định xét duyệt cho
vay; bố, mẹ, vợ, chồng, con của th à n h viên Hội đồng quản
Lrị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tơng giám đốc,
chiếm trên 10% vơ'n điều lệ của doanh nghiệp đó.
• Ngân hàng thương mại khi cho vay phải tuân thủ theo
giới hạn cho vay đối với một k hách hà n g quy định như
sau :


20

Ch.1 : TỔNG QUAN VÉ HOAT ĐỘNG CỦA NHTM

-- Tổng dư nợ cho vay đối với kh á ch hài\g khơiig được
vượt 15% vốn tự có của ngân h à n g
- Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vược qua
15% vốn tự có của ngân h à n g hoặc khách h àng có nhu
cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì ngân h à n g thương
mại được cho vay hợp vốn theo quy định cúa Ngân hàng
Nhà nước.


Mức bảo lãnh đối với một k h á c h h à n g và tông mức báo
lành của ngân h à n g k hô ng được vượt quá tỷ lệ so với vốn
tự có của ngân h à n g do T h ô n g đốc Ngân h à n g Nhà nưík'
quy định theo từng thời kỳ.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1.


Sự khác biệt chủ yếu về ho ạ t động giữa N H T M và Lố chức tín
dụng phi ngân hà n g th ể h iện ở những điểm nào ?
a.

N H TM có cho vay và huy động vơ"n trong khi tơ chức lín
dụng phi ngân h à n g có cho vay nhưng khơng có huy động
vốn.

b.

N H TM là một loại h ìn h tố chức tín dụng, do đó, chi làm
một số h o ạ t động ngân h à n g tron g khi tơ chức tín dụng
phi ngân hàng được làm tồn bộ các hoạt động ngân
hàng.

c.

NHTM được huy động vốn b ằ n g tài khoản tiền gửi Irong
khi tổ chức tín dụng phi ngân h à n g không được.

d.

NH TM được cho vay trong khi tố chức tín dụng phi ngân
hàng khơng được.

2.

Tại sao có thề nói N H T M có chức n ă n g "sản xt" ?
a.


Vì N H T M có sử dụng vơn như doanh nghiệp sản xuất.


Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOAT ĐỘNG CỦA NHTM

b.

21

Vì N H T M sản xuất và tiêu thụ các loại thé trên thị
trường.

c.

Vì N H T M s ả n xuất và tiêu thụ tiền nói chung.

d.

Vì NHTM có sử dụng các yếu tô như vốn, lao động, và
đất đai đế tạo ra sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho thị
trường.

3.

B an về chức n ă n g "sản xuất" có ý nghĩa gì đối với hoạt động
của ngân hàng thương mại ?
a.

T h â y được t ầ m quan trọng của NHTM đỗi với nền kinh
t ế và xã hội.


b.

T h â y được tầ m quan trọn g của tiếp thị, nghiên cứu phát
triể n sản phẩm mới và đổi mới công nghệ trong hoạt
động ngân hàng.

c.

T h ấ v được mối quan hệ giữa NHTM và các lổ chức sản
xuất kinh doanh.

d.

T h â v được t ầ m quan trọn g của quản trị ngân hàng thương
mại như là quản trị công ty sản xuất kinh doanh.

4.

Dưa vào chiến lược kinh doanh, có thế chia N ỈIT M thành
những loại ngân h à n g nào ?
a.

Nlỉl^IVl quốc doanh, N H TM cổ phần, NỈÍTM liơn doanh
và chi n h á n h N H TM nước ngoài.

b.

N H TM T ru n g ưoíng, N H T M cấp tỉnh, NHTM câp huyện
và N H T M câ'p cơ sớ.


c.

N Í I T M tư n h â n và NH TM N hà nước.

d.

N H T M bán buôn, N H TM bán lẻ và N ỈITM vừa hán buôn
vừa bán lẻ.


22_______________ C h .Ị ;TỔNG QUAN VẾ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

5.

Phân loại N H T M theo chiến lược kinh doanh có ý nghĩa gì
về hoạt động và quản lý ngân hàng ?
a.

Giúp thấy được mục tiêu chiến lược của cỏ đơng.

b.

Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và thanh
toán của ngân hàng.

c.

Giúp mở rộng quan hệ quốc t ế và phát triốn công nghệ
ngân hàng.


d.

Giúp phát huy được t h ế mạnh và lợi thê so sán h cúa
ngân hà n g nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề ra.

6.

P h á t biểu nào trong các phát biểu dưới đây phản án h chính
xác n h ấ t về những hoạt động mà ngân hàng thương mại được
phép thực
a.

h iện theo quy định

Hoạt động huy động vốn,

của Luật các tố chức tín dụng '■
tín dụng, dịch vụ th a n h toán,

ngân quỹ, các hoạt động khác như góp vốn, mua cơ phần,
tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh
doanh vàng, kinh doanh bất động sán, kinh doanh dịch
vụ và báo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư
vấn và các dịch vụ khác liên quan đến h o ạt động ngân
hàng.
b.

Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ th a n h toán,
ngân quỹ.


c.

Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ th a n h tốn,
ngân quỹ, các hoạt động khác như góp vốn, mua cơ phần,
tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hôi, kinh
doanh vàng, kinh doanh bất động sản.

d.

Hoạt động tín dụng, dịch vụ than h toán, ngân quỹ, các
hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, th a m gia thị
trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hôi, kinh doanh vàng,
kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ và báo


Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

23

hiểm , nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn và các
dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
7.

Dựa vào hoạt động của ngân hàng thương mại do Luật Tổ
chức tín dụng quy định, có thể phân chia nghiệp vụ ngân h àng
thưa.

Nghiệp vụ tài sản có và tài sản nợ.


b.

Nghiệp vụ nội bảng và ngoại bảng.

c.

Nghiệp vụ ngân hàng và nghiệp vụ phi ngân hàng.

d.

Nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ
t h a n h toán, và các nghiệp vụ ngân hàng khác.

8.

I.uật Tổ chức tín dụng có những quy định nào về an toàn đối
với h o ạ t động của N H TM ?
a.

N H T M phải lập quỹ dự trữ bắt buộc, quỹ dự phòng rủi
ro và duy trì các tỷ lệ an tồn theo quv định.

b.

N H T M phải lập quỹ dự trữ b ắ t buộc và duy trì các tỷ lệ
an tồn theo quy định.

c.


N H T M phải lập quỹ dự trữ bắt buộc theo quy định.

d.

N H T M phải lập quỹ dự trữ bắt buộc và quỹ dự phòng rủi
ro theo quy định.

9.

Luật tổ chức tín dụng có những quy định hạn c h ế tín dụng
nào đối với ngân h à n g thương mại ?
a.

Ngân hàng thương mại không được cho vay đối với những
người sau đây : (1) th à n h viên Hội đồng quán trị, B a n
k iể m soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc; (2) người
t h ẩ m định x é t duyệt cho vay; (3) bố, mẹ, vợ, chồng, con
của th à n h viên Hội đồng quản trị, B a n kiểm soát, T ổ n g
giám đốc, Phó tổng giám đơ"c.


24

Ch.1 : TỔNG QUAN VỂ HOẠT ĐÒNG CỦA NHTM

b.

Ngân hà n g thương mại không được chấp nhận hao lành
cho các đối tượng vừa nêu trên.


c.

Ngân h àn g thương mại khơng được cấp tín dụng khơng
có bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho
những đối tượng sau đây : (1) tơ chức kiếm tốn, kiếm
tốn viên đang kiểm tốn tại ngân hàng, kơ tốn trưởng
và thanh tra viên; (2) các cổ đông lớn của ngân hàng;
(3) doanh nghiệp có một trong những đơi tượng, bao gồm
th à n h viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốL, Tỏng giám
đốc, Phó tổng giám đốc; người thẩm định xét duvệt cho
vay; bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quán
trị, B a n kiếm soát, Tồng giám đốc, Phó tổng giám đốc,
chiếm trên 10% vơn điều lệ của doanh nghiệp đổ.

d.

T ấ t cả các quy định trên đều đúng.

10. Tại sao cần có những quy định an toàn và hạn c h ế về tín
dụng đối với NHTM ?
a.

Nhằm đảm bảo sự cơng bằng trong hoạt động ngán hàng.

b.

Nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng.

c.


Nhằm đảm báo ngân hàng không bao giờ bị phá sản.

d.

Nhằm đảm bảo quyền lợi cho cô đông và người gLfi tiền.

c . ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1.C

2. d

3. b

4. d

5. d

6. a

7. d

8. a

9. d

10. b


Ch.2 : NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN


25

(ễhAỂốnạ. 2

NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VốN






A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Theo Nghị định 4 9 /2 0 0 0 / N Đ - C P ngày 12/0 9/20 0 0 của Ch ính
phủ về tổ chức và ho ạ t động của ngân h àn g thương mại nhằm cụ
th ể hóa việc thi h à n h Luật các tổ chức tín dụng, ngân h à n g thương
mại được huy động vốn dưới các hình thức sau đây :
• N h ậ n tiền gửi của các tố chức, cá n h â n và các tổ chức tín
dụng khác dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền
gửi có kỳ h ạ n và các loại tiền gửi khác.
• P h á t hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá
kh ác để huy động vốn của tổ chức, cá n h â n trong nước và
ngồi nước khi được Thơng đốc Ngân h àn g Nhà nước chấp
thuận.
• Vay vốn của các tổ chức tín dụng k h á c hoạt động tại V iệt
Nam và của các tổ chức tín dụng nước ngồi.
• Vay vốn ngắn hạn của Ngân hà n g Nhà nước theo quy
định của Luật Ngân hàng Nhà nước V iệ t Nam.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN

Đối với NHTM
Nghiệp vụ huy động vơ'n góp phần m a n g lại nguồn vô"n cho
ngân hàng thực h iện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Khơng có


×