Tải bản đầy đủ (.docx) (320 trang)

Tổng Hợp Đề Thi Tham Khảo Của Các Trường Thpt 315 Trang.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 320 trang )

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

MỤC LỤC
STT

MÃ ĐỀ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24


25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

ĐỀ SỐ 01
ĐỀ SỐ 02
ĐỀ SỐ 03
ĐỀ SỐ 04
ĐỀ SỐ 05
ĐỀ SỐ 06
ĐỀ SỐ 07
ĐỀ SỐ 08
ĐỀ SỐ 09
ĐỀ SỐ 10
ĐỀ SỐ 11
ĐỀ SỐ 12
ĐỀ SỐ 13
ĐỀ SỐ 14
ĐỀ SỐ 15
ĐỀ SỐ 16

ĐỀ SỐ 17
ĐỀ SỐ 18
ĐỀ SỐ 19
ĐỀ SỐ 20
ĐỀ SỐ 21
ĐỀ SỐ 22
ĐỀ SỐ 23
ĐỀ SỐ 24
ĐỀ SỐ 25
ĐỀ SỐ 26
ĐỀ SỐ 27
ĐỀ SỐ 28
ĐỀ SỐ 29
ĐỀ SỐ 30
ĐỀ SỐ 31
ĐỀ SỐ 32
ĐỀ SỐ 33
ĐỀ SỐ 34
ĐỀ SỐ 35
ĐỀ SỐ 36
ĐỀ SỐ 37

TRANG
2
8
13
19
24
30
34

40
46
50
56
61
68
73
82
87
93
97
103
109
116
121
128
134
141
144
153
163
168
181
187
193
199
206
213
220
226


TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

STT

MÃ ĐỀ

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

ĐỀ SỐ 38
ĐỀ SỐ 39
ĐỀ SỐ 40
ĐỀ SỐ 41
ĐỀ SỐ 42
ĐỀ SỐ 43
ĐỀ SỐ 44
ĐỀ SỐ 45

ĐỀ SỐ 46
ĐỀ SỐ 47
ĐỀ SỐ 48
ĐỀ SỐ 49
ĐỀ SỐ 50

Trang: 1

TRANG
230
236
246
251
260
266
270

274
284
291
296
301


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

TỔNG HỢP ĐỀ THI THAM KHẢO CỦA CÁC TRƯỜNG THPT
1. ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 01:
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG ………….


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút

A. MA TRẬN ĐỀ THI
Chủ đề

ĐỌC
HIỂU

NGHỊ
LUẬN

HỘI

NGHỊ
LUẬN
VĂN
HỌC

Nội dung
Thể thơ
Thông tin trong văn
bản
Hiểu giá trị văn bản
Quan điểm cá nhân
Trình bày đúng hình
thức đoạn NL
Xác định vấn đề

nghị luận
Triển khai vấn đề
nghị luận
Chính tả, ngữ pháp
Sáng tạo
Trình bày đúng hình
thức bài văn NL
Xác định vấn đề
nghị luận
Triển khai vấn đề
nghị luận
Chính tả, ngữ pháp
Sáng tạo
TỔNG

Nhận
biết

Thơng
hiểu

TL
5%

TL

Vận
dụng
thấp
TL


Vận
dụng
cao
TL

Số
câu

Tỉ lệ %
5%

7.5%

4
10%

7.5%
10%
075%

075%
2.50%

2.50%
2.5%

2.5%
1
10%


10%

2.5%

2.5%
2.5%

2.5%
2.5%

2.5%
5%

5%
1
35%

35%

55%

2.5%
5%
100%

2.5%
20%

17.5%


B. ĐỀ THI
I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới
Mai tao về mày ở lại Trường Sa
Bãi cát nhỏ mày nằm nghe sóng vỗ
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 2

5%
7.5%


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

Ngắm chiều giơng thèm một cơn mưa đổ
Biển thầm thì khúc ca tráng Trường Sa.
Mai tao về chân bước ngõ nhỏ qua
Nơi xóm nhỏ Mẹ già đang ngóng đợi
Bóng chiều xiên trên mắt xa vời vợi
Biết tin mày Mẹ chắc khóc mày ơi.
Nơi trường làng cây phượng vẫn sóng đơi
Lời ước hẹn năm nào em gái nhỏ
Nay tao về biết nói gì lần đó
Mày khơng về nằm lại mãi Trường Sa.
Rồi biết bao mùa xuân sẽ đi qua
Nỗi nhớ mong tràn đầy trên mắt mẹ
Vai ba lô bước xuống tàu lặng lẽ

Mai mày về cùng tao nhé Bạn ơi.
( Mai tao về, Tăng Xuân Tuấn)
Câu 1: Xác định Xác định thể thơ trong văn bản trên. (0.75 điểm)
Câu 2: Tâm trạng của người mẹ được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
(0.75 điểm)
Câu 3: Hãy cho biết hiệu quả của biện pháp điệp ngữ “Mai tao về” trong bài thơ?
(1.0 điểm)
Câu 4: Phát biểu nội dung bức thông điệp mà anh/chị cảm nhận được qua văn bản
(0,5 điểm)
II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm):
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ của anh/ chị về trách nhiệm của thế hệ
trẻ đối với đất nước.
Câu 2 (5.0 điểm):
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tràng qua đoạn văn sau:
“Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái
lửng lơ như vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hơm nay hắn vẫn cịn ngỡ ngàng
như khơng phải.
Hắn chắp hai tay sau lung lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng
lóa xói vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa
chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn
hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa
vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để
khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã
được hót sạch.
Ngồi vườn người mẹ đang lúi húi rẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại
cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình
thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu
gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM

2022

Trang: 3


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột
tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải
lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì
để dự phần tu sửa lại căn nhà. ”
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, SGK Ngữ Văn 12, tập 2, trang 30)
- Hết C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN CÂU
YÊU CẦU
ĐIỂ
M
Đọc
Câu
- Thể thơ:.
0.5
hiểu
1
Câu
- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tâm trạng của người mẹ:
0.75
2
Mẹ già đang ngóng đợi; chắc mẹ khóc mầy ơi; nỗi nhớ trên
mắt mẹ
Câu

- BPTT: điệp ngữ “mai tao về”
1,0
3
- Hiệu quả: nhấn mạnh nỗi đau, sự hụt hẫng, ray rứt đau đớn
của người về mà khơng có bạn cùng về.
Câu
Nội dung thông điệp: chiến tranh đã đi qua, nhưng máu của 0,75
4
các chiến sĩ bảo vệ chủ quyền vẫn đổ. Bài thơ như một nén
hương thành kính đến những đồng đội đã ngã xuống vì biển
đảo quê hương.
Lưu ý: Đây là câu hỏi mở nên HS có thể trình bày cảm nhận
của mình khơng giống với phần gợi ý ở trên, nếu hợp lí và có
sức thuyết phục thì vẫn cho điểm.
Làm
a. Cấu trúc : 0.25 điểm – HS viết 1 đoạn văn, có mở đoạn, thân đoạn 2.0
văn
và kết đoạn
Câu 1
b.Vấn đề nghị luận: 0.25 điểm. trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất
nước
c.Về nội dung: (1.0 điểm) Tùy theo cách trình bày của HS, có thể
hướng đến những nội dung sau:
- Giải thích: Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước là trách nhiệm
giữ gìn nền độc lập – chủ quyền lãnh thổ, tích cực xây dựng đất nước
ngày càng vững mạnh, phát triển.
- Thế hệ trẻ là những người thanh - thiếu niên, là tương lai của đất
nước.
- Trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất nước:
+ Nếu có giặc thì sẵn sàng hy sinh để chống giặc, cứu nước;

+ Trong điều kiện hoà bình: đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ lớn với
bản thân, đối đầu với những khó khăn để hồn thành những mục tiêu
đặt ra, để khẳng định bản thân, giúp đất nước phát triển; Học tập, lao
động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến
cho tổ quốc; Yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ đồng bào khơng chỉ giúp
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 4


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

Câu 2

cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó
cịn thể hiện sức mạnh đại đồn kết dân tộc, là biểu hiện của lòng yêu
nước
- Mở rộng vấn đề: Tuy nhiên vẫn cịn có nhiều bạn chưa có nhận thức
đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ
biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,…
những người này đáng bị lên án, phê phán.
- Bài học: Mỗi học sinh cần nâng cao và có nhận thức đúng đắn về
trách nhiệm của bản thân đối với đất nước. …
d.Chính tả, diễn đạt, dùng từ: (0.25 điểm) Các câu văn trong đoạn
phải liên kết, mạch lạc, chặt chẽ, logic. Khơng mắc lỗi chính tả hoặc lỗi
ngữ pháp.
e. Sáng tạo (0.25 điểm): HS có những suy nghĩ riêng mới mẻ sâu sắc,
hoặc có cách diễn đạt
hình ảnh, sâu sắc, giàu sức thuyết phục, biết kết hợp các thao tác lập

luận
(Lưu ý: ở trên chỉ là một phương án triển khai, HS có thể cấu trúc đoạn
văn theo nhiều cách, nếu đưa ra những bàn luận hợp lí và có sức thuyết
phục vẫn được chấp nhận )
Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài
NLVH để tạo lập văn bản. Bài viết có cấu trúc rõ ràng, văn viết trơi
chảy, có cảm xúc, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu.
Yêu cầu cụ thể:
a.Đảm bảo - Đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; MB phải nêu
cấu trúc bài được luận đề; TB phải tổ chức thành nhiều đoạn ; KB
văn.
phải khái quát được vấn đề
b.Đúng
luận
đề
c.Triển
khai vấn đề
nghị luận
một cách
hợp lí; có
sự liên kết
chặt chẽ;
kết hợp lí lẽ

dẫn
chứng

0.25


Đáp ứng yêu cầu về nội dung luận đề: Cảm nhận về
nhân vật Tràng vào buổi sáng sau khi có vợ.

0. 5

1.NÊU VẤN ĐỀ.- Giới thiệu tác giả tác phẩm, giới
thiệu nhân vật, nêu luận đề.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
2.1. Giới thiệu khái quát về tác phẩm và nhân vật.
- “Vợ nhặt” là tác phẩm được Kim Lân viết ngay sau
CMT8/1945 nhưng bị dang dở và mất bản thảo, sau
1954 ông mới viết lại thành truyện ngắn “Vợ nhặt”. Tác
phẩm được viết dựa trên bối cảnh là nạn đói khủng khiếp
năm 1945, nạn đói đã cướp đi hơn 2 triệu sinh mạng
người dân Việt Nam và đẩy biết bao gia đình nông dân
đến bên bờ vực thẳm của cái chết.
- Tràng là một nơng dân sống với mẹ già ở xóm ngụ cư,

3.5

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 5


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

mưu sinh bằng nghề kéo xe bị th. Trong nạn đói,
Tràng tình cờ gặp thị. Chỉ vài câu nói đùa và bốn bát

bánh đúc, Tràng đã “nhặt” được vợ, điều mà từ trước
đến giờ Tràng chưa bao giờ dám nghĩ đến. Tình huống
này đã gây ra ngạc nhiên và lo lắng, vui buồn lẫn lộn cho
bà cụ Tứ, những người dân ở xóm ngụ cư vốn quan tâm
đến Tràng. Và điều đó cũng tác động sâu sắc ngay đến
người trong cuộc.
- Tác giả Kim Lân đã diễn tả một cách tinh tế và sâu sắc
những chuyển biến tâm lí của Tràng vào buổi sáng sau
khi có vợ.
2.2. Cảm nhận (phân tích) về nhân vật Tràng qua
đoạn văn bản được trích.
a. Cảm xúc của Tràng sau đêm tân hôn.
- Tràng ngủ dậy muộn “Sáng hôm sau, mặt trời lên
bằng con sào, Tràng mới trở dậy”, trong khi mẹ và vợ
Tràng đã dậy từ trước đó rất lâu.
- Cảm giác hạnh phúc vừa thật vừa không thật “Trong
người êm ái lửng lơ như vừa ở trong giấc mơ đi ra”
- Sự ngỡ ngàng về việc mình đã có vợ “Việc hắn có vợ
đến hơm nay hắn vẫn cịn ngỡ ngàng như khơng phải”
( Liên hệ trở lại câu chuyện lấy vợ đầy bất ngờ của
Tràng, nó khiến tất cả mọi người đều ngạc nhiên, kể cả
Tràng)
--> Ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật rất tự nhiên, chân
thực và cũng rất tinh tế, sâu sắc của Kim Lân. Qua đó, ta
cũng cảm nhận được niềm hạnh phúc của Tràng khi
được sống cuộc sống hạnh phúc lứa đơi như bất kì một
người đàn ơng bình thường nào khác.
b. Cảm nhận của Tràng trước những thay đổi mới mẻ
khác lạ của nhà mình
- Trong tâm thế lâng lâng hạnh phúc, Tràng “lững thững

bước ra sân”, và “chớp chớp liên hồi mấy cái” khi nhận
ra những thay đổi mới mẻ khác lạ ở cái không gian quen
thuộc của mình.
+ Nhà cửa, sân vườn được quét tước thu dọn sạch sẽ,
gọn gàng.
+ “Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm
mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong”
+ “Hai cái ang nước vẫn để khơ cong ở dưới gốc ổi đã
kín nước đầy ăm ắp”
+ “Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã được hót
sạch”
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 6


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

+ “Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi rẫy những búi cỏ
mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân”
- Cảnh tượng đó tác động đến Tràng “Cảnh tượng đó
thật bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía
cảm động” Sự ngạc nhiên và cảm động của Tràng cho
thấy sự quan tâm, sự gắn bó của anh đối với gia đình.
Đây là sự chuyển biến sau khi có vợ
(Mặt khác cũng cho thấy một thái độ tích cực đối với
cuộc sống của những người nông dân: ngay bên bờ vực
của cái chết, họ vẫn khơng bng xi “Hình như ai nấy
đều có ý nghĩ rằng thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nền

nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi, làm ăn có cơ khấm
khá hơn” )
c. Sự trưởng thành trong suy nghĩ và nhận thức của
Tràng.
- Khi được sống trong hạnh phúc lứa đơi, niềm khao
khát thầm kín mà giản dị bấy lâu nay đã trở thành sự
thật, Tràng thấy mình gắn bó hơn với gia đình của mình.
Đó là cảm xúc rất chân thực “Bỗng nhiên hắn thấy hắn
thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã
có một gia đình”
- Mặc dù kề bên cái chết, nhưng Tràng không hề bi
quan hay nghĩ đến việc mình sẽ chết. Trái lại, Tràng
nghĩ đến tương lai với niềm phấn chấn và hạnh phúc
“Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái
tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn
chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”
- Kể từ đây, Tràng khơng cịn là gã trai vơ tư, ngờ
nghệch hay ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch nữa. Tràng
cảm thấy mình trưởng thành hơn, xác định được bổn
phận và trách nhiệm của mình “Bây giờ hắn mới thấy
hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng
cho vợ con sau này”
--> Miêu tả những chuyển biến trong suy nghĩ và nhận
thức của nhân vật Tràng, Kim Lân đã cho ta thấy ngòi
bút sâu sắc và tinh tế của ông.
- Từ những thay đổi trong nhận thức đã thể hiện thành
hành động “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng
muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”
--> Đây là hành động có phần bột phát và cũng rất đáng
yêu, cho thấy độ chân thực trong ngòi bút khắc họa nhân

vật của tác giả.
3.Nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật và dụng ý
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 7


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

c chính tả,
diễn đạt
d.Sáng tạo

tư tưởng của tác giả.
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật:
+ Đặt nhân vật vào một tình huống độc đáo
+ Miêu tả một cách sâu sắc và tinh tế nội tâm nhân vật,
+ Ngôn ngữ kể chuyện giản dị, tự nhiên, chân thật.
Kim Lân đã cho người đọc thấy những chuyển biến,
sự thay đổi trong cảm xúc, nhận thức, suy nghĩ và hành
động của Tràng.
- Thông qua việc miêu tả nhân vật Tràng ở đoạn văn
này, tác giả muốn tái hiện một sự thật diệu kì: Sự sống
nảy sinh từ trong cái chết, con người có thể trưởng thành
ngay trong sự khắc nghiệt của hoàn cảnh . Cũng thơng
qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất tốt
đẹp của người nông dân: Ngay bên bờ vực thẳm của cái
chết, họ vẫn luôn nghĩ đến sự sống, vẫn khát khao hạnh
phúc gia đình; Vẫn ln hướng đến tương lai với những

suy nghĩ tích cực, đáng trân trọng
--> Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là cảm hứng nhân
đạo, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông
dân Việt Nam.
KẾT LUẬN. – Chốt lại về nhân vật,
- Đánh giá giá trị của tác phẩm và tên tuổi tác giả
Điểm 0.5: Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (12 lỗi chính tả khơng trừ); diễn
đạt mạch lạc, rõ ý.
-Về nội dung: có những tìm tịi, cảm nhận , tham khảo
kiến thức sâu sắc
- Về diễn đạt: có cách diễn đạt mang màu sắc riêng, biết
kết hợp các thao tác
lập luận trong bài văn nghị luận

0.25

0.5

* Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa cho mỗi phần, mỗi câu cho bài làm bảo đảm đạt yêu cầu cả
về kiến thức
lẫn kĩ năng. Khi chấm, cần xem xét tổng thể tồn bài, coi trọng tính tồn vẹn của bài văn.
- Giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến
khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

--------------------------ššš-----------------------2. ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 02:
TRƯỜNG THPT ………..
TỔ NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Mục tiêu chung:


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Mơn thi: NGỮ VĂN

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 8


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

- Đánh giá mức độ đạt được và thu thập thông tin, của quá trình dạy học so với yêu cầu
đạt chuẩn kiến thức- kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Kiểm tra khả năng học tập của học sinh, mức độ phân hóa về học lực của học sinh, từ
đó giúp các em chọn trường thi, khối thi cho phù hợp. Trên cơ sở đó giáo viên cũng có kế
hoạch bồi dưỡng đối với từng đối tượng học sinh để các em đạt kết quả cao nhất trong kì thi
quốc gia sắp tới.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Kiểm tra các kiến thức, kỹ năng trong chương trình ngữ văn với hai nội dung cơ bản:
Đọc hiểu và làm văn.
- Kiểm tra các kiến thức về văn học của học sinh. Biết vận dụng kiến thức vào việc viết
một đoạn văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí và một bài văn nghị luận văn học bàn về
một đoạn trích văn xi, bài viết có luận điểm, luận cứ, luận chứng chính xác, hợp lí. Đồng
thời thể hiện được quan điểm của bản thân về về một vấn đề xã hội, tác phẩm, đoạn trích
văn học.
- Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản, phân tích đề, vận dụng kiến thức làm văn nghị luận.
- Về thái độ: Trung thực, nghiêm túc, tự kiểm tra, đánh giá.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Tự luận
- Thời gian làm bài: 120’

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ, KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM
2022
BÀI THI: NGỮ VĂN
Mức độ/Chủ
Vận dụng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng số
đề
cao
I. Đọc hiểu
Tìm ra chi - Hiểu thái
Giải quyết
Một đoạn văn tiết trong
nội dung, ý
một vấn đề
bản được sưu
văn bản
nghĩa của các trong thực tiễn
tầm.
từ, cụm từ,
bằng cách vận
câu.
dụng
những
- Giải thích ý điều đã tiếp
nghĩa của các nhận từ văn
chi tiết, dụng bản, lí giải của

ý của tác giả. bản thân.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
II. Làm văn
Câu 1. Nghị
luận XH (Viết
đoạn văn nghị
luận xã hội
(200 chữ)
Số câu:

1
0.5
5%
Đảm bảo
cấu trúc
đoạn văn
nghị luận

2
1.5
15%
Xác định
đúng vấn đề
nghị luận

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022


1
1.0
10%

4
3.0
30%

Trình bày suy
nghĩ về vấn đề

1
Trang: 9


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

Số điểm:
Tỉ lệ:
Câu 2. Nghị
luận văn học
Nghị luận về
một đoạn
trích, một tác
phẩm văn xi
trong chương
trình Ngữ văn
12
Số câu:
Số điểm:

Tỉ lệ:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:

0.25
2.5%
Dạng đề
nghị luận
văn học về
nhân vật
văn học
trong các
tác phẩm
văn xuôi
(học kì 2)
0.5
5%
1.25
12.5%

0.5
5%

1.25
12.5%

Nắm và hiểu
được những
yếu tố liên

quan đến
nhân vật

0.5
5%
2.5
25%

Hồn thành
bài viết, đảm
bảo cấu trúc
của kiểu bài
nghị luận văn
học

2.0
20%
Vận dụng
kiến thức
văn học và
kĩ năng tạo
lập văn bản
để viết bài
văn nghị
luận

0.75
7.5%

3.25

32.5%

3.0
30%

3.25
32.5%

1
5
50%
6
10
100%

TRƯỜNG THPT …………..
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
TỔ NGỮ VĂN
Môn thi: NGỮ VĂN
I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) “Giấc mơ của anh hề
Thấy mình thành triệu phú (…)
Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn
Thức dậy giữa lâu đài rực rỡ
Thằng bé mồ côi lạnh giá
Thấy trong tay chiếc bánh khổng lồ
Trên đá lạnh, người tù
Gặp bầy chim cánh trắng
Kẻ u tối suốt đời cúi mặt

Bỗng thảnh thơi đứng dưới mặt trời.
(2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất
Cái không thể nào tới được
Đã giục con người
Vươn đến những điều đạt tới
Những giấc mơ êm đềm
Những giấc mơ nổi loạn
Như cánh chim vẫy gọi những bàn tay.
(3) Đời sống là bờ
Những giấc mơ là biển
Bờ khơng cịn nếu chẳng có khơi xa…”
(Trích “Giấc mơ của anh hề” – Lưu Quang Vũ)
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản.
Câu 2. Trong văn bản trên, đời sống và giấc mơ được ví như điều gì?
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 10


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

Câu 3. Anh / chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ:
“Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất”?
Câu 4. Anh / chị có đồng tình với tác giả khi ơng cho rằng:
“Đời sống là bờ
Những giấc mơ là biển
Bờ không cịn nếu chẳng có khơi xa…”?

Lí giải vì sao?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của những giấc mơ trong cuộc sống.
Câu 2: (5,0 điểm)
“Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị
lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày
trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân
này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi
sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi cũng vãn cả. Mị khơng biết, Mị vẫn ngồi
trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà
từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị chẳng buồn đi. Bấy giờ
Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy
phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm.
Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chồng cũng đi chơi ngày
Tết. Huống chi A Sử với Mị khơng có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau ! Nếu có nắm lá
ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ
thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn u vẫn lửng lơ bay ngồi đường.”…
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.7-8)

Phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn trích trên; từ đó, nhận xét tư tưởng nhân
đạo của nhà văn Tơ Hồi được thể hiện trong đoạn trích.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu
Nội dung
I
Đọc hiểu (3.0 điểm)
1

Thể thơ: Tự do
2
Đời sống được ví như bờ
Những giấc mơ được xem như biển
3

4

Điểm
0.5đ
0.5đ

Hai câu thơ:
1.0đ
“Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất” có thể hiểu là:
- Những giấc mơ tươi đẹp vào ban đêm chính là “liều thuốc an
thần”, giúp chúng ta giải tỏa căng thẳng, tạm thời quên đi những
khó khăn, mệt mỏi trong cuộc sống thực ban ngày.
- Những điều đến với ta trong giấc mơ chính là cái khát vọng
thầm kín nhưng chân thực nhất: đó là những điều ám ảnh ta nhất,
khiến ta khát khao muốn đạt được nhất.
Thí sinh tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lý giải phù hợp thì 1.0đ
đều đạt điểm. Gợi ý:

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 11



HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

II

- Đồng tình
- Lý giải:
+ Bờ ln là cái nhỏ bé, trong khi biển luôn là cái rộng lớn, bao
la. Cũng như vậy, đời sống luôn là cái hạn hẹp, nghèo nàn; trong
khi đó giấc mơ ln mở ra một thế giới vơ cùng rộng lớn và
phong phú.
+ Nếu khơng có biển, bờ sẽ khơng cịn lí do để tồn tại. Cũng như
vậy, nếu khơng có những giấc mơ, những khát vọng để hướng về
những điều tốt đẹp; cuộc đời sẽ trở nên vô vị, mất hết ý nghĩa.
Làm văn (7.0 điểm)
1
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: sự
cần thiết của những giấc mơ trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn:
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự cần thiết của giấc mơ
trong cuộc sống..
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận:
Thí sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận khác nhau để triển
khai vấn đề cần nghị luận, tuy nhiên phải đúng trọng tâm mà đề
bài yêu cầu. Có thể tham khảo hướng sau:
- Giấc mơ vẽ nên một viễn cảnh tươi đẹp, từ đó tạo ra động lực,
niềm cảm hứng để giúp chúng ta tiến về phía trước.

- Giấc mơ giúp chúng ta có đủ sức mạnh để đối mặt và vượt qua
những khó khăn.
- Giấc mơ giúp chúng ta bớt bận tâm bởi những việc vô bổ; tránh
xa những cám dỗ xấu xa để tập trung vào những việc có ích.
- Giấc mơ giúp chúng ta có cái nhìn tích cực, lạc quan hơn về
cuộc sống.
d. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ mới mẻ về vấn đề
cần nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu.

2.0đ
0.25
0.25
1.0

0.25 đ
0.25 đ

Phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn trích trên; từ đó, 5.0
nhận xét tư tưởng nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi được thể
hiện trong đoạn trích.

2

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận
0.25
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần
Mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề; phần Thân bài
biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng

làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: nội dung và nghệ thuật miêu 0.25
tả nhân vật Mị, tư tưởng nhân đạo.
c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn: vận dụng tốt các thao tác 4.0
lập luận, kết hợp chặt chẽ với dẫn chứng. Học sinh có thể triển

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 12


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

khai bài biết theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo những nội dung
chính sau:
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng
về cơ bản, cần đảm bảo những u cầu sau:
* Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, truyện ngắn “Vợ chồng A- Phủ”
0.5
và nhân vật Mị trong đoạn trích.
* Phân tích nhân vật Mị qua đoạn trích:
2.0
- Thân phận con dâu gạt nợ và bối cảnh đêm tình mùa xuân
- Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật: sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khát
vọng tự do, hạnh phúc- Mùa xuân đến:
+ Âm thanh của mùa xuân: hiện hữu bên tai, thức dậy ký ức về
cuộc sống, khát vọng tự do của những ngày tươi đẹp
+ Mị uống rượu “ uống ực từng bát” Mị đã bắt đầu phản
kháng

+ Mị lắng nghe tiếng sáo nhẩm lời bài hát ý thức về cuộc
sống, niềm lạc quan
+ Thấy mình vẫn cịn trẻ  khát vọng về tình yêu và hạnh phúc
+ Mị đã thức tỉnh;
+ Mị muốn đi chơi.
- Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế; xây dựng chi tiết
0.5
nghệ thuật đặc sắc (tiếng sáo); ngôn ngữ giàu sức gợi …
* Nhận xét:
- Nhà văn thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm sâu 0.5

sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động nghèo
miền núi trước Cách mạng.
- Thể hiện thái độ trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm
hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân
dân Tây Bắc.
d. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
e. Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề
nghị luận.

0.25

--------------------------ššš-----------------------3. ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 03:
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT ………..

ĐỀ MINH HỌA NĂM HỌC 2021 - 2022
Bài thi: môn Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút ( khơng tính thời gian phát đề)


I. MỤC TIÊU ĐỀ THI:
1. Mục tiêu chung:
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học so với yêu cầu đạt chuẩn
kiến thức- kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt, đánh giá khả năng học tập của học sinh, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá các kiến thức, kỹ năng trong chương trình ngữ văn 12 với hai nội dung cơ bản: Đọc
hiểu và làm văn.

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 13


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

- Đánh giá các kiến thức về văn học của học sinh. Biết vận dụng kiến thức vào việc viết một
đoạn văn và một bài văn nghị luận văn học, bài viết có luận điểm, luận cứ, luận chứng chính xác,
hợp lí. Đồng thời thể hiện được quan điểm của bản thân về về một vấn đề xã hội, và văn học.
- Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản, phân tích đề, vận dụng kiến thức làm văn nghị luận.
- Về thái độ: Trung thực, nghiêm túc, tự kiểm tra, đánh giá.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
Cộng
Mức độ

thấp
dụng
cao
Chủ đề
I.Đọc
- Nhận biết phương -Nội dung câu thơ - Rút ra
hiểu
thức biểu đạt
- Biện pháp tu từ
thông điệp
Văn bản:
cú pháp
cho bản thân
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

1
0,5
0,5%

2
0,75
1,5%

II. Làm
văn:
1. Nghị
luận xã
hội

Số câu:1
Số đểm
Tỉ lệ: %

Xác
định
đúng vấn đề
nghị luận

Viết đúng đoạn HS tích hợp kiến thức và
văn, đảm bảo cấu kĩ năng để viết đoạn văn
trúc đoạn văn
nghị luận xã hội từ đọchiểu.

2. Nghị
luận văn
học

0,25
2,5%

0,25
2,5%

Xác định đúng vấn Viết đúng đoạn
đề nghị luận
văn, đảm bảo cấu
trúc đoạn văn

1

1,0
10%

1,5
15%

1
2
20%

-Các nội dung triển khai
hợp lí
-Bài văn có sự liên kết
chặt chẽ, sử dụng tốt các
thao tác lập luận để triển
khai vấn đề
-Sáng tạo, không mắc lỗi
dùng từ, đặt câu

Số câu: 1
Số điểm
0,5
0,5
4
Tỉ lệ: %
5%
5%
40%
Tổng
1,25 điểm

2,25 điểm
6,5 điểm
cộng
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dịng sơng con nước đầy vơi
Q hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

4

30%

Trang: 14

1
5
50%
10 điểm



HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Q hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu siêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Q hương tơi đó đẹp xinh tuyệt vời
Q hương ta đó là nơi
Chơn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
(Quê Hương -Nguyễn Đình Huân)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
Câu 2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản.
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Quê hương là cánh đồng vàng/
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều”?
Câu 4. Anh/ chị rút ra được thơng điệp gì từ văn bản? Lí giải lí do chọn thơng điệp?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thanh niên đối với quê hương đất nước.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích sau, từ đó nhận xét tư

tưởng nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi thể hiện trong đoạn trích:
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt
ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị
văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu
bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao người mê,
ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một
mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào
buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống
giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong
lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi
chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với
nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ
không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn u vẫn lửng lơ bay
ngồi đường.
(Trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr. 7 - 8)
...................Hết..................
V. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phần
I

Câu
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
Hướng dẫn chấm:

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM

2022

Trang: 15

Điểm
3,0
0,5


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

2

3

4

II
1

- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
-HS trả lời không đúng phương thức biểu đạt: không cho điểm
- Biện pháp tu từ cú pháp: điệp cấu trúc câu
- Tác dụng: Khẳng định vai trò của quê hương trong đời sống tác giả..
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm.
- HS chỉ trả lời được biện pháp tu từ cú pháp: 0,5 điểm
- HS chỉ trả lời hiệu quả, không trả lời được biện pháp tu từ cú pháp:
không cho điểm
“Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều”
Được hiểu là: Quê hương được mở ra với bề rộng là "cánh đồng vàng"
mênh mang lúa chín; chiều cao bầu trời thoảng thơm hương lúa. Chỉ sự
giàu có, thái độ trân quý quê hương.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1 trong 2 ý: 0,5 điểm.
-HS trả lời khơng đúng như đáp án: khơng cho điểm
- HS có thể rút ra nhiều thông điệp khác nhau, không vi phạm pháp
luật và chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.
-HS giải thích lí do vì sao mình chọn thơng điệp đó
Hướng dẫn chấm:
- HS nêu được thơng điệp, lí giải thuyết phục: 1,0 điểm
- HS chỉ nêu được thông điệp: 0,5 điểm
- HS không nêu được thông điệp: 0,0 điểm
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân
về trách nhiệm của thanh niên đối với quê hương đất nước.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
- phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trách nhiệm của thanh niên đối với quê hương đất nước.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn
đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ trách nhiệm của thanh
niên đối với quê hương đất nước. Có thể theo hướng sau:
* Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của
thanh niên đối với quê hương đất nước.
* Triển khai vấn đề:

- Giải thích
Trách nhiệm của thanh niên đối với quê hương đất nước: là nghĩa vụ,
trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà
ngày càng vững mạnh. Bên cạnh đó cịn là ý thức học tập, rèn luyện
bản thân, cống hiến, giúp ích cho nước nhà.
- Phân tích
+ Trách nhiệm của thế hệ trẻ hơm nay trước đất nước dân tộc:
Nỗ lực học tập, trau dồi bản thân, rèn luyện đạo đức, sống có ước mơ,
hồi bão, mục tiêu và cố gắng vươn lên.
Tích cực tham gia vào các hoạt động cơng ích, các hoạt động tình

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 16

0,75

0,75

1,0

7,0
2,0
0,25
0,25
0,75


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG


2

nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác.
Sống có tinh thần tập thể, đi theo cái hay, cái đúng, bỏ qua cái tơi vì
lợi ích chung của cộng đồng.
+ Ý nghĩa của trách nhiệm:
Trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc là nền tảng của đoàn kết,
khi tất cả con người đồn kết lại với nhau thì đất nước ngày càng vững
mạnh hơn.
Người sống có trách nhiệm với tổ quốc sẽ là người có tình u thương,
tính tự giác cao, từ đó làm cho cuộc sống của mình ngày càng phát
triển theo hướng tốt hơn.
- Liên hệ bản thân
Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông
bà cha mẹ, lễ phép với thầy cơ. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn
và bảo vệ tổ quốc. Ln biết u thương và giúp đỡ những người xung
quanh,…
- Phản đề
Bên cạnh đó vẫn cịn có nhiều người chưa có nhận thức đúng đắn về
trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản
thân mình, coi việc chung là việc của người khác, xuyên tạc phá hoại
quê hương đất nước...
*Khái quát lại vấn đề nghị luận: trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay
trước đất nước dân tộc và rút ra bài học cho bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù
hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).

- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng,
không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng
hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).
Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp
với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm
của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống;có cách nhìn riêng,
mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn,
làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 u cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích,
từ đó nhận xét tư tưởng nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi thể hiện
trong đoạn trích.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 17


0,25

0,5

5,0

0,25

0,5


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

- Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn truyện.
- Nhận xét tư tưởng nhân đạo của tác giả qua đoạn trích
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo
các yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và yêu cầu đề (0,25 điểm)
0,5
1. Phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Mị
2,0
a. Giới thiệu và dẫn dắt hồn cảnh vào đoạn trích: Mị là con dâu gạt nợ
của nhà thống lí Pá Tra, đêm tình mùa xuân.
b. Tâm trạng và hành động Mị:

+ Tâm trạng: niềm vui sướng khi hoài niệm về quá khứ tươi đẹp, ý
thức về sức sống tuổi trẻ, về quyền sống, về thân phận.
+ Hành động: Mị uống rượu thể hiện sự uất hận, cay đắng của thân
phận nô lệ; thổi sáo thể hiện niềm khao khát tự do.
- Tâm trạng và hành động của nhân vật được thể hiện bằng ngơn ngữ
tự nhiên, sinh động, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tha thiết,...
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí và hành động nhân vật Mị.
- Nghệ thuật trần thuật sinh động, hấp dẫn...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25
điểm.
- Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện: 1,0 điểm 1,5 điểm.
- Học sinh phân tích sơ lược, không rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75
điểm.
2. Giá trị nhân đạo sâu sắc:
0,5
- Đoạn trích, tác giả xót thương với số phận đau khổ của người phụ nữ
miền núi bị chà đạp, áp bức.
- Phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn họ dù bị chà đạp họ vẫn khao khát
sống, khao khát hạnh phúc.
- Tố cáo các thế lực đã chà đạp người phụ nữ miền núi.
3. Đánh giá:
0,5
- Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị góp phần thể hiện phong
cách nghệ thuật truyện ngắn của Tơ Hồi.
- Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị góp phần làm nên giá trị
nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 18


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q
trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm
nổi bật nét đặc sắc của truyện ngắn Tơ Hồi; biết liên hệ vấn đề nghị
luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm

10,0

--------------------------ššš-----------------------4. ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 04:

TRƯỜNG THPT ……………

TỔ NGỮ VĂN
(Đề gồm có 02 trang)

I.

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Môn: Ngữ văn 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kơng phù sa nổi váng…
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lịng dừa trĩu quả

Mê Kơng quặn đẻ…
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gị Cơng, Gị Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.

(Trích Cửu Long Giang ta ơi, Nguyên Hồng,
Tuyển tập Thơ - Thầy giáo và nhà trường,
NXB Giáo dục, 1999, tr.52)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh trong đoạn trích thể hiện sự giàu có về sản vật của
vùng đất Nam Bộ.
Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về vùng đất và con người
Nam Bộ?
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
...
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Câu 4. Anh/Chị nhận xét về tình cảm của tác giả đối với vùng đất Nam Bộ được thể
hiện trong đoạn trích.
TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MƠN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 19


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂN - TỈNH KIÊN GIANG

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về giá trị của sự cần cù, chịu khó trong lao
động.
Câu 2. (5,0 điểm)

Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái
lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hơm nay hắn vẫn cịn ngỡ
ngàng như không phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè
sáng lóa xói vào hai con mắt cịn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng
vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân
vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như
tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước
vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi
đã hót sạch.
Ngồi vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét
lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình
thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu
gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ
cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột
ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận
phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một
việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà.
(Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.30)
Phân tích tâm trạng của nhân vật Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tư
tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân được thể hiện trong đoạn trích.
---------- HẾT ----------

Phần
I

Câu
1

2

ĐỌC
HIỂU
3

HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Nội dung
ĐỌC HIỂU
Thể thơ: Tự do.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời sai hoặc khơng trả lời: khơng cho điểm.
Thí sinh có thể nêu ra 02 trong các hình ảnh:
tơm cá ngập thuyền, sầu riêng thơm dậy đất, dừa trĩu quả,...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời được 2 ý: 0.25 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: không cho điểm.
Vùng đất và con người Nam Bộ:
- Vùng đất hoang trở thành đồng lúa, vườn cây qua sự khai

TỔNG HỢP ĐỀ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN NĂM
2022

Trang: 20

Điểm
3,0
0,5


0,5

1,0



×