Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn học sinh giỏi 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN HỌC SINH GIỎI
MƠN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 7 – PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
A. LÝ THUYẾT
I. Châu Âu
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Âu
- Nằm phía tây của lục địa Âu-Á, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.
- Ba mặt giáp biển và đại dương:
+ Biển: Địa Trung Hải, biển Ca-xpi, biển Đen, biển Ban-tich, biển Bắc, biển Na-uy,…
+ Đại dương: Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
- Giáp châu Á.
* Đặc điểm hình dạng và kích thước châu Âu:
- Hình dạng: lãnh thổ châu Âu trông tựa như một bán đảo lớn của lục địa Âu - Á kéo dài
về phía Tây Nam.
- Kích thước: châu Âu có diện tích trên 10 triệu km 2, chiếm 6,8 % diện tích đất liền Trái
Đất.
-Đường bờ biển cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo , biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền.
2. Đặc điểm tự nhiên
2.1. Đặc điểm địa hình
* Các dãy núi và các đồng bằng lớn của châu Âu:
- Các dãy núi chính: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy U-ran, dãy Ban-căng, dãy Cacpat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.
- Các đồng bằng lớn: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đanuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.
* Đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu
- Gồm 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích và phân bố chủ yếu ở phía đơng với đặc điểm
là một miền đồi lượn sóng thoải, xen kẽ vùng đất thấp hoặc thung lũng rộng.
+ Khu vực miền núi: gồm núi già và núi trẻ.
.Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm châu lục, chủ yếu là núi trung bình và
núi thấp với đỉnh trịn sườn thoải, nhiều suối nước nóng.
.Núi trẻ ở phía nam châu lục, có độ cao trung bình, núi cao trên 2000m chiếm 1,5% diện
tích lãnh thổ. Điển hình là dãy An-pơ cao đồ sộ nhất châu Âu.
2.2. Đặc điểm phân hóa khí hậu


*Khí hậu châu Âu phân hóa đa dạng và nằm trong ba đới khí hậu chính:
- Đới khi hậu cực và cận cực: chiếm một dải hẹp ở Bắc Âu, nằm ở vĩ độ cao do tác động
của dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương nên mùa đông không quá lạnh, mùa hạ mát và
ẩm. Lượng mưa trong năm ít
- Đới khí hậu ơn đới: chiếm phần lớn lãnh thổ, gồm Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Khí
hậu có sự phân hóa rõ rệt:


+ Khu vực Tây và Trung Âu: có khí hậu ơn đới hải dương do chịu ảnh hưởng dịng biển
nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp gió Tây ơn đới,mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm,
mưa quanh năm với lượng mưa tương đối lớn.
+ Khu vực Đơng Âu: có kiểu khí ơn đới lục địa lạnh, khơ và ít mưa. Càng vào sâu bên
trong lục địa mùa đông lạnh hơn , lượng mưa ít. do chịu ảnh hưởng của gió Tây ơn đới.
- Đới khí hậu cận nhiệt đới: nằm ở Nam Âu với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải có
mùa hạ nóng, khơ; mùa đơng khơng lạnh lắm mưa nhiều.
- Ngồi ra khí hậu cịn phân hóa theo đai cao: trên một số đỉnh núi nhiệt độ rất thấp, có
băng tuyết phủ.
- Ngun nhân khí hậu phân hóa đa dạng:
+Do lãnh thổ kéo dài từ vĩ độ cận cực đến cận nhiêt nên lãnh thổ nằm trong ba đới khí hậu
chính.
+Do chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng và gió tây ơn đới.
+Do vị trí gần biển hay xa biển.
* Tại sao ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng
tăng?
-Do càng đi sâu vào trong nội địa càng xa biển, ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc Đại
Tây Dương và gió Tây ơn đới càng giảm, lượng mưa càng giảm đi và nhiệt độ càng tăng
cao.
2.3. Sông ngịi
- Mạng lưới sơng ngịi khá phát triển, sơng ngắn, diện tích lưu vực khơng đáng kể
- Các sơng lớn: Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga

2.4. Các đới thiên nhiên:
*phân hóa theo ba đới rõ rệt:
- Đới lạnh: phân bố ở Bắc Âu, thực vật chủ yếu là rêu và địa y, động vật rất nghèo về
thành phần loài chủ yếu là chuột Len-mút, chó sói, chồn,…
- Đới ơn hịa: phần lớn bán đảo Xcan-đi-na-vi, Tây Âu, Trung Âu và một phần ở Đông
Âu. Thực vật thay đổi từ tây sang đông:
+ ven biển phía tây có rừng lá rộng, rừng hỗn hợp vào sâu trong nội địa là rừng lá kim,
thảo nguyên. Động vật có nai sừng tấm, sóc, gấu nâu…
+Về phía đông nam chủ yếu là thảo nguyên, bán hoang mạc. Động vật có nai sừng tấm,
sóc, gấu nâu, linh miêu,…
- Đới nóng: chủ yếu khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải. Thực vật chủ yếu là rừng thưa
và cây bụi lá cứng như sồi, nguyệt quế… Động vật: các lồi bị sát: thằn lằn, rùa, nhím,…
3. Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu.
3.1. Vấn đề bảo vệ môi trường nước
- Môi trường nước chịu tác động của các hoạt động sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp,
giao thông vận tải, sinh hoạt hang ngày của người dân,…
- Để cải tạo, bảo vệ nguồn nước các quốc gia châu Âu đã có giải pháp:
+ Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải
+ Đầu tư công nghệ tiên tiến làm sạch nguồn nước


+ Nâng cao ý thức của người dân
+ Hợp tác giữa các quốc gia để cùng kiểm sốt ơ nhiễm trên các dòng sồn và các vùng
biển
+ Thành lập các khu bảo tồn biển, quản lí chất thải nhựa, áp dụng công nghệ vận tải sạch.
+ Năm 2019, thực hiện dự án quản lí nước thơng minh với sự hỗ trợ của công nghệ viễn
thám nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
3.2. Vấn đề bảo vệ mơi trường khơng khí
- Sự phát triển của cộng nghiệp, nông nghiệp, các phương tiện giao thơng địi hỏi phải sử
dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, thải ra một lượng lớn khí thải làm cho mơi trường khơng

khí nhiều quốc gia bị ơ nhiễm
- Các quốc gia đã áp dụng các giải pháp:
+ Cắt giảm lượng khí thải và nâng cao chất lượng khơng khí,
+ Đầu tư vào cơng nghệ xanh, phát triển năng lượng tái tạo
+ Giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than, khí đốt…
3.3. Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng
- Vai trò của rừng: bảo vệ đất, điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm và bảo vệ đa dạng
sinh học,…Trên toàn châu lục có khoảng 39,7% tổng diện tích đất được bao phủ bởi
rừng.
- Hiện trạng: Biến đổi khí hậu đang đe dọa nghiêm trọng đến các khu rừng ở châu Âu như
gây cháy rừng, làm suy giảm đa dạng sinh học và khả năng phát triển của cây rừng.
- Biện pháp: Với mục tiêu mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng, tất cả các quốc
gia châu Âu đều thực hiện luật bảo vệ rừng trong đó có điều luật cấm phá rừng, các khu
vực rừng sau khi khai thác phải được tái sinh và tròng rừng mới theo kế hoạch.
- Năm 2015, Liên minh châu Âu đã đưa ra” Chiến lược rừng”. Áp dụng nhiều biện pháp
trong khai thác gỗ: quy định các vùng được khai thác, dán nhãn sinh thái lên các cây gỗ.
II. Châu Á
1. Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Á:
- Vị trí địa lí:
+ Châu Á trải dài trong khoảng từ vùng cực Bắc đến khoảng 10⸰N.N.
+ Tiếp giáp:
Phía bắc giáp Bắc Băng Dương;
Phía đơng giáp Thái Bình Dương;
Phía nam giáp Ấn Độ Dương;
Phía tây giáp châu Âu;
Phía tây nam giáp châu Phi.
- Hình dạng: dạng hình khối, bờ biển bị chia cắt mạnh bởi các biển và vịnh biển.
- Kích thước: châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền là 41,5 triệu km², nếu
tính cả phần đảo và quần đảo thì diện tích lên tới 44,4 triệu km².
2. Đặc điểm thiên nhiên

*Đặc điểm địa hình:
- Đặc điểm địa hình châu Á: phân hóa đa dạng.


+ Núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm ¾ diện tích châu lục, phần lớn tập trung ở khu
vực trung tâm. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là bắc – nam và đông – tây.
+ Các đồng bằng châu thổ rộng lớn phân bố chủ yếu ở phía đơng và nam.
+ Địa hình ven biển và hải đảo bị chia cắt mạnh tạo thành các vũng, vịnh….
- Đặc điểm khoáng sản châu Á:
+ Tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú.
+ Một số khống sản có trữ lượng lớn như: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc, crom, mangan,…
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình và khống sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở
châu Á:
+ Tạo điều kiện cho châu Á phát triển nhiều ngành kinh tế.
+ Cần hạn chế các tác động tiêu cực làm biến đổi địa hình, ơ nhiễm mơi trường,...
*Đặc điểm khí hậu
- Đặc điểm khí hậu châu Á:
+ Có đầy đủ các đới khí hậu, mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu.
+ Những khu vực nằm sâu trong nội địa và phía tây nam châu lục có kiểu khí hậu lục địa.
+ Rìa phía nam, đơng và đơng nam của châu lục có kiểu khí hậu gió mùa
- Ý nghĩa của đặc điểm khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á:
+ Tạo điều kiện phát triển đa dạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
+ Chú trọng tính mùa vụ, những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và các tác động tiêu cực
của khí hậu (bão, hạn hán, lũ lụt,…).
*Đặc điểm song hồ
- Đặc điểm sơng, hồ châu Á:
+ Nhiều hệ thống sơng lớn (Hồng hà, Trường Giang, Mê Cơng, Ơ-bi, Lê-na,…).
+ Các sơng phân bố khơng đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
+ Nhiều hồ lớn (Bai-can, Ban-khat,…). Một số hồ có kích thước rộng lớn nên cịn được
gọi là “biển” như: biển Ca-xpi, Biển Chết.

- Ý nghĩa của đặc điểm sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á:
+ Ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế, đời sống con người và môi trường tự nhiên.
+ Cần sử dụng hợp lí nước sơng, hồ để tránh tình trạng ơ nhiễm và cạn kiệt.
*Các biện pháp bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên (địa hình, khống sản,
khí hậu, sơng hồ) ở địa phương em.
- Nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về bảo vệ mơi trường.
- Hồn thiện hệ thống xử lý nước thải tại khu dân cư và kể cả các khu công nghiệp, nông
nghiệp.
- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch để thay thế và áp dụng trong sản xuất công nghiệp
3. Dân cư – xã hội châu Á



×