Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn tập sinh 9 học kỳ I - Trường THCS Thủy Phù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.81 KB, 6 trang )

SINH HỌC
Lớp: 9C
Chương I: Các thí nghiệm của Menđen
1.Di truyền học là gì?
 Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho con cháu.
2.Biến dị là gì?
 Là hiện tượng sinh con ra khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết.
3.Phương pháp phân tích thế hệ lai:
 Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần
chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng lẻ của từng cặp tính trạng đó
trên con cháu của từng cặp bố mẹ .Dùng bản thống kê sinh học phân tích số liệu rút ra quy
luật di truyền.
4.Nội dung quy luật đồng tính phân li:
 Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng
tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
5.Nội dung quy luật phân li độc lập:
 Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 biểu
hiện tính trạng trung gian của bố và mẹ còn F2 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1.
6.Phép lai phân tích:
 Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính
trạng lặn.
- Nếu F1 đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
- Nếu F1 phân li thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
7.Trội không hoàn toàn là gì?
 Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 biểu
hiện tính trạng trung gian của bố và mẹ còn F2 phân tích theo tỉ lệ 1:2:1
Chương II,III: Gen,ADN,NST
8.Cấu tạo hóa học của ADN:
- Được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học: C,H,O,N và P.
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà nguyên phân là các nuclêotit có 4 loại: A, T, G,
X.


- ADN đặc trưng bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nu trên ADN.
- Tính đa dạng của ADN là cơ sở phân tử làm cho sinh vật đa dạng và phong phú.
9.Cấu trúc không gian của ADN:
- Gồm hai mạch xoắn kép đều đặn quanh một trục.
- Chiều dài mỗi vòng xoắn 34A* bao gồm 10 cặp nu đương kính vòng xoắn 20A*.
*Nguyên tắc bổ sung (NTBS): Khi biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ta có thể
suy ra được trình tự sắp xếp các nu trên mạch còn lại theo nguyên tắc:
A - T ; G - X
- Loại A liên kết với loại T bằng 2 liên kết Hidro
Loại G liên kết với loại X bằng 3 liên kết Hidro
10.Quá trình nhân đôi của AND:
- ADN nhân đôi trong NST ở kỳ trung gian.
- ADN nhân đôi dựa trên khuôn mẫu ban đầu
* Quá trình nhân đôi:
- Hai mạch ADN xoắn kép và tách nhau ra
- Các nu trên mạch khuôn liên kết với các nu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ
sung hình thành 2 mạch ADN mới.
- Kết quả: Từ 1 ADN mẹ qua nhân đôi tạo ra 2 ADN con mới có câu trúc giống ADN mẹ
11.Nguyên tắc tổng hợp ADN:
- Nguyên tắc bổ sung
- Nguyên tắc bán bảo toàn
12.Chức năng của ADN:
- Lưu trữ thồn tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
- ADN có khả năng bị đột biến là cơ sở phân tử làm sinh vật đa dạng và phong phú.
13.Cấu tạo của ARN:
- Được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học : C,H,O,N,P
- Được cấu tạo theo nguyeentawcs đa phân mà đơn phân là các ribônuclêôtit có 4 loại : rA,
rX, rG, rU.
- Cấu trúc: có 1 mạch xoắn

* Các loại ARN:
- m ARN (thông tin) có chức năng quy định cấu trúc phân tử prôtêin
- t ARN (vận chuyển) vận chuyển axit amin
- r ARN (ribôxôm) thành phần cấu tạo nên ribôxôm
* Quá trình tổng hợp:
- 2 mạch ADN tháo xoắn và tách nhau ra
- Các nu trên mạch khuôn liên kết với các ribônu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc
bổ sung: A - rU ; T - rA ; G - rX ; X - rG tạo ra các mạch ARN
- Sau khi tổng hợp xong ARN chạy ra khỏi nhân tế bào và ADN tháo xoắn
14.Cấu tạo hóa học của Prôtêin:
- Được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C,H,O,N
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là cá axit amin
- Có 4 bậc cấu trúc;
+ Cấu trúc bậc I : là 1 chuỗi axit amin có trình tự sắp xếp xác định
+ Cấu trúc bậc II : chuỗi axit amin dạng xoắn lò xo
+ Cấu trúc bậc III : chuỗi axit amin xoắn theo không gian ba chiều
+ Cấu trúc bậc IV : gồm 2 hay nhiễu chuỗi axit amin bện xoắn với nhau
16.Cấu tạo NST:
- Được cấu tạo từ 1 sợi ADN và Prôtêin loại histôn
17.Chức năng của NST:
- Lưu trữ thông tin di truyền
+ Mỗi gen có 1 vị trí xác định trên NST khi thay đổi trình tự cấu tạo di truyền sẽ bị thay
đổi.
- Truyền đạt thông tin di truyền
+ NST mang thông tin di truyền có khả năng nhân đôi và phân li trong quá trình thụ tinh
nên thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- NST mang thông tin di truyền
+ Cơ thể bị biến dị là cơ sở tế bào cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật
18. Nguyên nhân: Các kỳ ( trong vở )
- Là quá trình phân chia tế bào từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có tế bào NST giống với

tế bào mẹ (2n)
19.Thụ tinh là gì?
- Là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
20.Bản chất của sự thụ tinh:
- Là sự kết hợp giữa 2 bộ phận NST đơn bội tạo ra bộ NST lưỡng bội
21.Ý nghĩa của nguyên phân:
- Là hình thức sinh sản của 2 tế bào giúp cơ thể lớn lên
- Nguyên phân duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào
- Nhờ nguyên phân mà các đột biến xôma được ............... cơ thể sinh vật
22.Giảm phân:
- Là quá trình phân chia tế bào từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có bộ NST bằng 1/2 tế
bào mẹ (n)
23.Vì sao Moocgan chọn đối tượng nghiên
cứu là ruồi giấm?
 Vì dễ nuôi trong ống nghiệm, vòng đời ngắn
(7-14 ngày), sinh sản nhanh, số lượng NST ít, có
nhiều biến dị dễ quan sát
24.Kiểu gen là gì?
 Là sự tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của
cơ thể
25.Thể đồng hợp, thể dị hợp:
- Đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen
tương ứng giống nhau.vd:aa,AA,....
- Dị hợp : Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen
tương ứng khác nhau. Vd:Aa,Ba,...
Chương IV: Biến dị
26.Đột biến gen, cấu trúc NST:
GEN Cấu trúc NST
- Là những biến đổi trong cấu trúc của
gen

- Dạng: mất, thêm,thay thế 1 hoặc 1
số cặp nu
- Nguyên nhân: Do những rối loạn
trong quá trình tự sao chép của ADN
dưới ảnh hưởng của môi trường bên
ngoài hoặc bên trong cơ thể
- Tác nhân vật lý,hóa học
- Vai trò: có hại cho bản thân sinh vật;
có lợi cho chọn giống tiên hóa
- Là những biến đổi trong cấu trúc
NST
- Dạng: Mất đoạn,lặp đoạn,đảo đoạn
- Xuất hiện trong điều kiện tự nhiên
hoặc do con người
- Tác nhân vật lý,hóa học  phá vỡ
cấu trúc NST
- Vai trò: Như bên

27.Đột biến số lượng NST:
- Là những biến đổi số lượng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các bộ
NST
28.Thể dị bội,đa bội:
Thể dị bội Thể đa bội
- Là cơ thể mà trong tế bào sinh
dưỡng có sự thay đổi về 1 hoặc 1
số cặp NST bị thay đổi về số lượng
- Các dạng NST
+ 2n + 1 ( tam nhiễm )
+ 2n - 1 ( mất nhiễm )
+ 2n - 2

- Là cơ thể mà trong tế bào sinh
dưỡng có số NST là bội của n
( nhiều hơn 2n )
- Các dạng:
+ Chẵn: 4n,6n,8n,...
+ Lẻ : 3n,5n,7n,...
29.Cơ thể phát sinh thể đa bội:
- Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình phân chia
tế bào ở kì cuối của nguyên phân và giảm phân
30.Thường biến:
- Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp
của môi trường
-------------*-------------------*----------------*------------------*----------------------*------------
* So sánh ADN và ARN:
- Giống nhau:
+ Được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P
+ Được cấu tạo từ theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân
+ Thuộc loại axit nuclêic
+ Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
+ Thực hiện chức năng di truyền
-Khác nhau:
ADN ARN
- Có 2 mạch
- Gồm các loại nu là ...
- Lớn hơn ARN
- A liên kết T , G liên kết X
- Có khả năng tự nhân đôi
- Tổng hợp sao mã tạo ra ARN
- Chỉ có 1 mạch
- Gồm các loại ribônu

- Nhỏ hơn ADN
- Không có liên kết
- Không có
- ARN tổng hợp giải mã tạo ra prôtêin
*So sánh nguyên phân và giảm phân I:
(.) Kỳ trung gian:
- Giống nhau:
+ NST ở dạng sợi mảnh nhân đôi thành NST kép
+ Trung tử nhân đôi
(.) Kỳ đầu:
- Giống nhau:
+ NST bắt đầu có xoắn
+ Màng nhân biến mất
+ Thoi vô sắc xuất hiện
- Khác nhau:
Giảm phân Nguyên phân
Xảy ra quá trình tiếp hợp giữa các NST tương đồng Không
(.) Kỳ giữa:
- Khác: +Nguyên phân: NST co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng ngang trên
mặt phẳng xích đạo
+Giảm phân: NST co xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàng ngang trên mặt
phẳng xích đạo
(.) Kỳ sau:
- Giống: - NST đi về 2 cực của tế bào
-Thoi vô sắc bắt đầu biến mất
- Khác:
Nguyên phân Giảm phân
NST tách nhau ra ở tâm động NST kép

(.) Kỳ cuối:

- Giống:
+ NST đi về 2 cực của tế bào
+ Thoi vô sắc biến mất
+ Màng nhân xuất hiện
+ Tế bào phân chia thành hai tế bào
-Khác:
Nguyên phân Giảm phân
Có bộ NST giống với tế bào mẹ ( 2n ) Có bộ NST đơn bội (n) dạng kép
* So sánh nguyên phân và giảm phân II:
(.) Kì trung gian:
- Giống: -NST ở dạng sợi mảnh nhân đôi thành NST kép
-Trung tử nhân đôi
(.) Kì đầu:
- Giống:
+ NST bắt đầu co xoắn
+ Màng nhân biến mất
+Thoi vô sắc xuất hiện
(.) Kỳ giữa:
- Giống: NST co xoắn cực đại tập trung thành 1 hàng ngang trên amwtj phẳng xích
đạo
(.) Kỳ sau:
- Giống: - NST tách nhau ta ở tâm động bắt đầu đi về 2 cực của tế bào
- Thoi vô sắc bắt đầu biến mất
(.) Kỳ cuối:

×