Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bài giảng giới thiệu về kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 30 trang )


WELCOME TO
MY LECTURE
/>
GIỚI THIỆU VỀ
KTQT
CHƯƠNG
1
Trình bày: Ths. Hồ Sỹ Tuy Đức

MỤC TIÊU
1. Khái niệm KTQT;
2. Giải thích 4 quy trình quản lý cơ bản giúp tổ chức đạt được mục
tiêu của họ;
3. Mô tả mục tiêu của KTQT;
4. So sánh KTQT và kế toán tài chính;
5. Giải thích vị trí của KTQT trong tổ chức;
6. Mô tả tóm tắt một số chủ đề chính trong KTQT (Sự phát triển qua
các giai đoạn của KTQT).
7. Hiểu trách nhiệm đạo đức của KTQT;

CÁC KHÁI NIỆM
~ Theo Ronald W. Hilton, Giáo sư Đại học Cornell (Mỹ): “Kế toán quản trị
là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà
quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ
chức”.
~ Theo Ray H. Garrison: “Kế toán quản trị cung cấp tài liệu cho các nhà quản
lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc
điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.
~ Theo các Giáo sư đại học South Florida là Jack L. Smith; Robert M.
Keith và William L. Stephens: “Kế toán quản trị là một hệ thống kế toán


cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin định lượng mà họ cần để
hoạch định và kiểm soát”.

KHÁI NIỆM
Theo luật Kế toán Việt Nam (mục 3 điều
4):
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong
nội bộ đơn vị kế toán.

Tóm Lại các Khái niệm kế toán quản
trị
Có nhiều khái niệm về KTQT, nói chung Kế
toán quản trị là hệ thống thu thập, xử lý
và truyền đạt thông tin cho nhà quản lý
nhằm phục vụ cho việc đưa ra các quyết
định hướng đến các mục tiêu của tổ chức.

Kế toán quản trị thì khác nhau ở các tổ chức
khác nhau.

Thông tin kế toán quản trị phục vụ cho các cấp
quản lý khác nhau cũng khác nhau
QUY TRÌNH QUẢN LÝ
Tổ chức . . .
các nguồn lực vật chất
Nguồn nhân lực
Tổ chức
các hoạt động

Tổ chức
các hoạt động
Điều
hành
Điều
hành
Kiểm
soát
Kiểm
soát
Lập
kế hoạch
Lập
kế hoạch
Ra quyết
định
Ra quyết
định

QUY TRÌNH QUẢN LÝ
1. Xác định mục tiêu
2. Tìm kiếm các phương án
5. Thực thi quyết định
4. Lựa chọn PA
7. Phân tích các chênh lệch
3. Thu thập dữ liệu về các PA
6. So sánh thực tế với KH
Kế
hoạch
Kiểm

soát

Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Xác lập các mục
tiêu của tổ chức
Xác lập chiến lược
để đạt được mục
tiêu
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định
Ra quyết định
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định
Ra quyết định
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định
Ra quyết định
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định

Ra quyết định

Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Lựa chọn giữa
những cách làm
khác nhau
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định
Ra quyết định
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định
Ra quyết định
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Hoạch định
Ra quyết định

Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Thu thập thông tin

về kết quả thực tế
So sánh với mục
tiêu đề ra
Điều chỉnh mục
tiêu nếu cần thiết
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát

Ví Dụ
Nội dung nào sau đây là quyết định về
kiểm soát?
a) Xây dựng mục tiêu chung.
b) Xác định mục tiêu chiến lược cụ thể.
c) Xác định các mục tiêu hoạt động.
d) Đo lường các thành quả hoạt động.

MỤC TIÊU CỦA KTQT

Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định và lập kế
hoạch, giúp các nhà quản lý trong việc quản lý và
kiểm soát các hoạt động.

Thúc đẩy các nhà quản lý và các nhân viên tới gần
hơn với mục tiêu của tổ chức.

Đo lường việc thực hiện các hoạt động, công việc của
các nhà quản lý, và công việc của các nhân viên.

Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức.


Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định và lập kế
hoạch, giúp các nhà quản lý trong việc quản lý và
kiểm soát các hoạt động.

Thúc đẩy các nhà quản lý và các nhân viên tới gần
hơn với mục tiêu của tổ chức.

Đo lường việc thực hiện các hoạt động, công việc của
các nhà quản lý, và công việc của các nhân viên.

Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức.
1
3

SO SÁNH KTQT & KTTC
1
4
Hệ thống kế toán
Hệ thống kế toán
(Accounting System)
(Accounting System)
(lưu lại những dữ liệu
(lưu lại những dữ liệu
kế toán tài chính và KTQT)
kế toán tài chính và KTQT)
Hệ thống kế toán
Hệ thống kế toán
(Accounting System)
(Accounting System)

(lưu lại những dữ liệu
(lưu lại những dữ liệu
kế toán tài chính và KTQT)
kế toán tài chính và KTQT)
KTQT
KTQT
(Mamagerial Accounting
(Mamagerial Accounting
CC thông tin
CC thông tin


cho quyết định,
cho quyết định,


kiểm soát hoạt động
kiểm soát hoạt động
của tổ chức
của tổ chức
KTQT
KTQT
(Mamagerial Accounting
(Mamagerial Accounting
CC thông tin
CC thông tin


cho quyết định,
cho quyết định,



kiểm soát hoạt động
kiểm soát hoạt động
của tổ chức
của tổ chức
Kế toán tài chính
Kế toán tài chính
(Financial Accounting
(Financial Accounting
Cung cấp
Cung cấp


báo cáo tài chính
báo cáo tài chính
Kế toán tài chính
Kế toán tài chính
(Financial Accounting
(Financial Accounting
Cung cấp
Cung cấp


báo cáo tài chính
báo cáo tài chính
Sử dụng
Sử dụng
nội bộ
nội bộ

Sử dụng
Sử dụng
bên ngoài
bên ngoài
F
i
n
a
n
c
i
a
l

R
e
p
o
r
t
i
n
g
F
i
n
a
n
c
i

a
l

R
e
p
o
r
t
i
n
g
Báo cáo tài chính
Báo cáo TC:
Kính lúp để xem xét DN
Báo cáo TC:
Kính lúp để xem xét DN

NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG
THÔNG TIN KTQT

HĐQT

CEO

CFO

PTGĐ

CÁC NHÀ QL BPKD


QUẢN ĐỐC

PHỤ TRÁCH KHO


SO SÁNH KTQT & KTTC
SO SÁNH KTQT & KTTC
SO SÁNH KTQT & KTTC
SO SÁNH KTQT & KTTC
Thí dụ
KT tài
chính
KT
quản trị
Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng.
Tham gia việc xây dựng giá bán sản phẩm mới.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và
tính giá thành sản phẩm từng mặt hàng.
So sánh giá thành thực tế và giá thành định
mức, phân tích nguyên nhân.
Lập báo cáo tài chính
Lập các dự toán về kết quả hoạt động kinh
doanh, cân đối kế toán và lưu chuyển tiền tệ.
Theo dõi tình hình chi phí của từng phân xưởng,
phòng ban để đánh giá hiệu quả hoạt động.
Theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng

Vai trò của kế toán quản trị
Quan hệ với các chức năng trong đơn vị


Các quyết định marketing

Các quyết định sản xuất

Các quyết định tài chính

Các quyết định nhân sự…

GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
(CFO or CONTROLLER)
Đứng đầu hệ thống KTQT và kế toán tài chính
với trách nhiệm:

Giám sát nhân viên kế toán.

Chuẩn bị thông tin và các báo cáo quản trị và
tài chính.

Phân tích thông tin kế toán.

Lập kế hoạch và đưa ra quyết định.
Đứng đầu hệ thống KTQT và kế toán tài chính
với trách nhiệm:

Giám sát nhân viên kế toán.

Chuẩn bị thông tin và các báo cáo quản trị và
tài chính.


Phân tích thông tin kế toán.

Lập kế hoạch và đưa ra quyết định.

CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NGÂN QUỸ -
ĐẦU TƯ (TREASURER)
Chịu trách nhiệm huy động vốn và bảo vệ tài
sản của tổ chức.

Quản lý quan hệ với các tổ chức tài chính.

Làm việc với các nhà đầu tư hiện tại và
nhà đầu tư tiềm năng.

Quản lý các khoản đầu tư.

Thiết lập chính sách tín dụng.

Quản lý mức bảo hiểm
Chịu trách nhiệm huy động vốn và bảo vệ tài
sản của tổ chức.

Quản lý quan hệ với các tổ chức tài chính.

Làm việc với các nhà đầu tư hiện tại và
nhà đầu tư tiềm năng.

Quản lý các khoản đầu tư.

Thiết lập chính sách tín dụng.


Quản lý mức bảo hiểm

KIỂM TOÁN NỘI BỘ
(Internal Audit)

Chịu trách nhiệm xem xét lại các thủ tục, ghi
nhận và báo cáo kế toán của cả kiểm soát
và thủ quỹ.

Bày tỏ quan điểm với quản lý cấp cao liên
quan tới hiệu suất của hệ thống kế toán của
các tổ chức.

Chịu trách nhiệm xem xét lại các thủ tục, ghi
nhận và báo cáo kế toán của cả kiểm soát
và thủ quỹ.

Bày tỏ quan điểm với quản lý cấp cao liên
quan tới hiệu suất của hệ thống kế toán của
các tổ chức.

Thí dụ
Một xưởng sản xuất phụ tùng xe hơi đang trong
tình trạng tài chính khó khăn và bị khách hàng
than phiền về sản phẩm kém chất lượng và giao
hàng chậm trễ. Một vài loại sản phẩm công ty đã
sản xuất không đủ cung cấp, một số khác lại sản
xuất thừa so với nhu cầu. Bộ phận marketing của
công ty thường khuyến mãi những sản phẩm đem

lại lợi nhuận thấp thay vì là những loại sản phẩm
đem lại lợi nhuận cao hơn.
Yêu cầu: Những vấn đề của công ty có thể giảm bớt
bằng cách cung cấp thông tin giữa các bộ phận kế
toán, marketing, và kinh doanh như thế nào?

Chi Phí Mục Tiêu
Chi phí mục tiêu (target costing)
Giá
mục tiêu
Lợi nhuận
mục tiêu
Chi phí
mục tiêu
Khách hàng
Đối thủ
Chiến lược
công ty
Cổ đông
-
=

×