Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

5 insulin trong chuyển dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 21 trang )

Insulin trong chuyển dạ

Trần-Quang-Khánh
BM Nội tiết - ĐHYDTPHCM
Khoa Nội tiết - BV Nguyễn-Tri-Phương


nhận đầu tiên phụ nữ đái tháo đường mang thai
ennewitz 1824)


hội làm mẹ của sản phụ ĐTĐ gia tăng theo thời g

Acta Endocriol 9; 342-364 (1952)


kỳ ở phụ nữ ĐTĐ: trước và sau kỷ nguyên insulin

Joseph Bolivar DeLee (1869 - 1942)


vong trong chuyển dạ trước và sau thời kỳ insulin

Trước thời
kỳ insulin
(1909Williams)

Sau thời kỳ
có insulin
(1933Skipper)


Tử vong
27% (66 thai 9,3% (136
trong chuyển kỳ trên 43
thai kỳ/118
dạ và chu
sản phụ)
sản phụ)
sinh

John Whitridge Williams
(1866 - 1931)

Tử vong thai
nhi

41%

45,2%

Skipper. Q.J.M. New Series No. 7. April, 12°, 1933


vong chu sinh của trẻ sơ sinh có mẹ ĐTĐ

The British Medical Journal, Vol. 1, No. 4592 (Jan. 8,
1949), pp. 48-51


00 năm insulin ở phụ nữ ĐTĐ


Elsie Needham

Elizabeth Evans
Hughes

Elizabeth Mudge

Clinics in perinatology. Volume 20. No 3. September 19


23: mô tả đầu tiên trường hợp DKA trong thai kỳ

Jour. A.M.A. Dec 22, 1923


ăng ĐH sáng đói: một hiện tượng, ba bản chất

Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76


inh lý dao động ĐH trong thai kỳ

Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76


Cập nhật khuyến cáo 2022


c trang thiết bị nên chuẩn bị trong chuyển dạ ở
nh nhân ĐTĐ


50 đơn vị insulin tác
dụng ngắn (Actrapid,
Humulin R) pha trong
49,5 ml NaCl 0,9%

Máy đo đường huyết
mao mạch

Máy theo dõi đường
huyết liên tục (tùy
chọn)


Dịch truyền nào là cần thiết?

NaCl 0,9% và Glucose 5% pha với 2040 mEq KCl truyền tĩnh mạch 50 ml/giờ


nào nên bắt đầu truyền tĩnh mạch insulin?

MỤCTIÊU ĐƯỜNG HUYẾT TRONG
CHUYỂN DẠ

Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76


ác đồ 1 chỉnh tốc độ insulin (mục tiêu từ 4-7 mm



ác đồ 2 chỉnh tốc độ insulin (mục tiêu từ 5-8 mm


ác khuyến cáo khác cần nhớ
1. Khi sản phụ được phép ăn uống, insulin trước bữa ăn vẫn được duy
trì
2. Khi sản phụ khơng ăn uống (ví dụ chờ PT), cần ngưng insulin trước
bữa ăn. Insulin nền (người và analog) vẫn có thể tiếp tục
3. Phụ nữ cho con bú thường rất dễ bị hạ ĐH, mục tiêu SMBG/CGM
trước mỡi lần cho bú và trước khi ngủ là đường huyết > 6mmol/l
4. Sản phụ ĐTĐ típ 2 [có dùng metformin] vẫn có thể cho con bú được


c khuyến cáo cho sản phụ dùng insulin trước khi
ang thai
1. Sau khi sổ nhau, liều insulin nên giảm 25% so với tam cá nguyệt
thứ nhất hay 50% so với tam cá nguyệt thứ nhì và thứ ba
2. Giảm 50% liều insulin đang truyền nagy sau khi sinh. Khi sản phụ
ăn uống lại được thì mới bắt đầu lại liều insulin tiêm dưới da. Nên
ngưng truyền insulin tĩnh mạch 30-60 phút trước mũi tiêm insulin
dưới da đầu tiên sau khi sinh
3. Mục tiêu đường huyết là 6-10 mmol/l cho sản phụ có dùng insulin
trước mang thai.


khuyến cáo cho sản phụ không dùng insulin trướ
g thai
1. Sau khi sổ nhau, ngưng insulin truyền tĩnh mạch
2. SMBG/CGM cho đến khi sản phụ ăn uống được
3. Mục tiêu đường huyết là 4-10 mmol/l cho sản phụ có dùng

metformin trước mang thai. Đối với các thuốc viên khác thì mục tiêu
đường huyết là 6-10 mmol/l
4. Sản phụ GDM cần theo dõi SMBG/CGM/24 giờ trước ăn và sau ăn để
tầm sốt ĐTĐ típ 2 mới phát hiện


Kết luận
1. Chuyển dạ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sinh nở ở sản phụ
đái tháo đường
2. Về phía mẹ, nguy cơ DKA là nguy cơ chính. Về phía con, chưa có
bằng chứng về lợi ích của việc kiểm sốt đường huyết tích cực (4-7
mmol/l) so với ít tích cực hơn (5-8 mmol/l)
3. Mục tiêu là khơng hạ đường huyết cho mẹ và cho trẻ sơ sinh
4. Mặc dù được khuyến cáo, SMBG/CGM vẫn chưa có bằng chứng rõ
rang.


hiệp Giáng sinh kính gởi BS. Banting



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×