Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuyên đề kết cấu thấm nứt sàn tầng trệt và phương án xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 7 trang )

CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT

CHUYÊN ĐỀ: THẤM NỨT SÀN TẦNG TRỆT VÀ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
Người thực hiện: Đỗ Đình Trí

STT

HÌNH ẢNH

GHI

DIỄN GIẢI

CHÚ

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay, vấn đề thấm nứt trần tầng hầm (hay sàn tầng 1) xảy ra hầu hết ở các chung cư cao tầng. Đây là một
trong những vấn đề quan trọng cần được lưu ý trước khi tiến hành mời Cục giám định chất lượng nghiệm thu
1

hoàn thành cơng trình đưa vào sử dụng, họ kiểm tra rất kỹ các vết thấm nứt dưới tầng hầm …
Thông tin:
Hiện nay, vấn đề thấm nứt trần tầng
hầm (hay sàn tầng 1) xảy ra hầu hết ở
các chung cư cao tầng. Đây là một trong
những vấn đề quan trọng cần được lưu ý
trước khi tiến hành mời Cục giám định
chất lượng nghiệm thu hồn thành cơng
trình đưa vào sử dụng, họ kiểm tra rất
kỹ các vết thấm nứt dưới tầng hầm …


2

2. 1

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN THẤM NỨT TRẦN TẦNG HẦM ( SÀN TẦNG 1)
VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Nguyên nhân do bê tơng co ngót
Ngun nhân:
- Theo trình tự thi cơng thơng thường
thì sẽ đổ bê tơng vách tầng hầm trước,
sau đó sẽ đổ bê tơng sàn tầng 1 liên kết
với các vách này.
- Khi đó sàn tầng 1 sẽ bị khóa cứng bởi
các vách này, khiến bê tơng khơng cịn
khơng gian để co ngót, khi đó trong bê
tơng xuất hiện các ứng suất gây nên các
vết nứt.
Biện pháp khắc phục:
- Đối với các sàn có diện tích lớn nên
chia thành nhiều zone nhỏ đổ bê tơng,
để bê tơng có thời gian và khơng gian
co ngót.
- Bố trí 1 dãi bê tông mạch ngừng rộng
1m sát vách hầm, đổ sau 30 ngày bằng
bê tơng có phụ gia khơng co ngót ( Hình
bên dưới ).

PHỊNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT

Trang 1 / 7



CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT

2.2

Nguyên nhân lún không đếu đều do các sàn có tải trọng khác nhau
Nguyên nhân:
- Trong hầu hết các dự án chung cư cao
tầng ô sàn tầng 1 bị thấm nứt nhiều nhất
tại các ơ sàn phía ngồi Block nhà tiếp
giáp với vách tầng hầm. Nguyên nhân là
do sự lún khơng đều giữa hệ cột vách
của tịa nhà và vách tầng hầm.
Biện pháp khắc phục:
- Bố trí 1 hàng cột riêng cho ô sàn này
tách khỏi hệ cột vách

tịa nhà. Giải

pháp này giúp khắc phục hiện tượng lún
khơng đều gây nứt sàn nhưng sẽ phát
sinh chi phí do thêm hệ móng và hệ cột
riêng, đồng thời phải có phương án
chống thấm từ sàn hầm lên và khe lún
sàn tầng 1.

PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT


Trang 2 / 7


CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT

2.3

Nguyên nhân do chất lượng bê tông trong q trình thi cơng
Ngun nhân:
- Thơng thường, mỗi xe bê tơng đến
cơng trình đều được đo độ sụt và lấy tổ
mẫu theo quy định dưới sự chứng kiến
của Tư vấn giám sát – Đơn vị thi công –
Đơn vị cung cấp bê tông. Xe bê tông
nào đạt độ sụt theo thiết kế sẽ cho bơm.
- Tuy nhiên, trong quá trình đổ bê tông.
Khi bê tông được bơm từ xe bơm lên
đến sàn thường xảy ra hiện tượng mất
nước trong đường ống dẫn và khi đến
sàn bê tông bị khô, công nhân khó đầm
dùi và làm mặt. Nên nếu khơng có mặt
của giám sát công nhân thường đổ thêm
nước vào xe bê tơng hoặc ngay tại vị trí
sàn đang đổ bê tông để tăng độ linh
động của bê tông, dẫn đến việc mác bê
tơng khơng cịn được đảm bảo theo thiết
kế.
- Ngồi ra, sau khi đổ bê tơng nhiệt tỏa
ra từ bê tông lớn, nếu bê tông không

được bảo dưỡng đúng cách sẽ gây ra
hiện tượng nứt.
Biện pháp khắc phục:
- Tăng cường cơng tác giám sát, lập
biên bản hiện trường, có quy chế xử
phạát nếu nhà thầu vi phạm.
- Tưới nước, rải bao bố tưới ẩm, bảo
dưỡng bê tông thường xuyên theo đúng
BPTC.

2.4

Nguyên nhân do mạch ngừng khi thi công sai kỹ thuật

PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT

Trang 3 / 7


CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT
Nguyên nhân:
- Sàn tầng 1 của các dự án chung cư cao
tầng thường có diện tích lớn, là sàn nối
các Block chung cư ở phía trên. Nên
được chia thành nhiều Zone để đổ bê
tông.
- Giữa 2 zone đang đổ bê tơng và zone
tiếp theo được bố trí mạch ngừng đổ bê
tơng.

- Cấu tạo tại vị trí mạch ngừng là thanh
water bar và lưới mắt cáo. Sao cho
thanh Water bar nằm giữa lớp bê tông
và 50% nằm ở phần bê tông đang đổ, và
50% nằm ở phần đổ bê tơng tiếp theo.
- Tuy nhiên trong q trình thi cơng đổ
bê tông, nếu thanh Water bar này không
được cố định tốt sẽ bị di chuyển khơng
cịn đảm bảo 50% ngậm trong bê tông
đang đổ. Hoặc thanh Water bar bị rách.
Biện pháp khắc phục:
- Tăng cường công tác giám sát, nghiệm
thu đạt chất lượng mới được đổ bê tông.
- Tại các vị trí mối nối thanh Water bar
phải nối bằng kiếm hàn nhiệt và nối
chồng mí, tuyệt đối khơng được nối đối
đầu hoặc nối bằng kẽm buộc.

2.5

Nguyên nhân do các đường ống âm sàn MEP thi công sai kỹ thuật
Nguyên nhân:
- Trong các dự án nhà cao tầng để tiết
kiệm không gian và chiều cao tầng thì
các đường ống MEP thường được đi âm
trong sàn bê tông.
- Tuy nhiên các ống MEP này nếu thi
công không tốt đặt sát đáy ván khuôn
sàn sẽ gây nứt sàn bê tông.
- Hoặc các lỗ mở không được gia cường

thêm thép gia cường và thép chống xé.
Biện pháp xử lý:
- Các đường ống MEP phải được đi trên
lớp thép 1 và dưới lớp thép 2 của thép
sàn bê tơng.

PHỊNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT

Trang 4 / 7


CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT
- Các lỗ mở và ống chờ MEP lớn phải
được đặt thép gia cường và thép chống
xé.
- Khi duyệt shop drawing cần combine
các hệ MEP , tối ưu hóa sao cho các
đường ống âm sàn ít nhất để đảm bảo hệ
kết cấu sàn chịu lực.

2.6

3

Nguyên nhân do khoảng cách lớp bê tông bảo vệ thép không đảm bảo
Nguyên nhân:
- Thông thường chiều dày lớp bê tông
bảo vệ thép sàn tối thiểu là 20mm.
- Trong q trình thi cơng lớp thép này

được kê trên ván khuôn sàn bằng các
cục vữa tròn Mác 75, khoảng cách các
cục vữa kê này là 1000mm.
- Tuy nhiên, trong q trình cơng do sự
đi lại dẫm đạp hay khi đổ bê tông chân
ngựa kê vòi bơm giật sẽ làm vỡ các cục
kê này làm cho lớp bê tông bảo vệ thép
bị võng xuống, khoảng cách bê tơng
bảo vệ khơng cịn được đảm bảo dẫn
đến nứt sàn bê tơng.
Biện pháp khắc phục:
- Cần kiểm sốt kỹ mác bê tông làm cục
kê thép theo đúng múc bê tông dầm sàn.
Thường xuyên kiểm tra lấy mẫu vữa
làm làm cục kê thí nghiệm.
- Chân ngựa đặt ống bơm cần kê trên
các lốp xe cao su và tránh các vị trí cục
kê.

BIỆN PHÁP XỬ LÝ THẤM NỨT SÀN TẦNG 1 TẠI DỰ ÁN CHUNG CƯ PHÚ MỸ 2
- Căn cứ ý kiến làm việc của Cục giám định chất lượng BXD trong đợt nghiệm thu giai đoạn kết cấu
phần ngầm và phần thân: CĐT đã tiến hành báo cáo kết quả kiểm định vết nứt cơng trình Dầm sàn
tầng 1 dự án Khu tái định cư Phú Mỹ 2, . Theo kết quả kiểm định do công ty cổ phần khoa học Công
Nghệ Bách Khoa TPHCM ( BK Techs) thực hiện, báo cáo kết luận: Hệ kết cấu dầm sàn tầng 1 cơng
trình đảm bảo khả năng chịu lực.
- Theo Vì vậy biện pháp thi cơng của nhà thầu Tiến Danh đã được Ban QLDA phê duyệt, công tác
xử lý các vết nứt dầm sàn tầng 1 được tiến hành như sau:
Xử lý các vết nứt thấm chảy nước bằng phương pháp bơm keo Epoxy áp lực cao. Keo sử dụng là
keo Epoxy Sikadur 752.


PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT

Trang 5 / 7


CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT
-

Bước 1:
Khoanh vùng các vết nứt các vị trí
bị nứt, đánh dấu vị trí thấm.
Đánh dấu vết nứt bê tơng.
Đánh dấu các vị trí nứt để cắt hình
chữ V và khoanh gắn kim bơm

-

Bước 2:
Dùng máy cắt hình chữ V rộng 1
cm, sâu 1cm chính giữa vết nứt.
Dùng máy khoan vào các vị trí đã
đánh dấu, khoảng cách các lỗ khoan
từ 20-25 cm. Khoan dọc theo 2 bên
vết nứt, vị trí thấm độ sâu lỗ khoan
phải đảm bảo xuyên qua vết nứt
hoặc bê tông xấu, rỗ.
Dùng kim bơm keo đặt vào vị trí lỗ
khoan sau đó siết chặt lại.
Trám trét vết cắt bằng keo Epoxy


-

Atiwadur 1401
Bước 3:

Đặt đầu kim vào trong lỗ đã được
khoan và cho đầu kim nằm dưới bề
mặt bê tông, dung thiết bị văn đai ốc
văn đầu kim cho chắc, càng chặt
càng tốt để vật liệu khơng bị tràn ra
ngồi khi bơm.
Bước 4:
Bơm sản phẩm keo vào khe nứt, bê
tông xấu.
Bơm chất Epoxy Sikadur 752 vào
bên trong vị trí nứt bằng máy bơm
áp lực cao.

-

4

Bước 5: Vệ sinh
Sau khi hồn tất cơng việc bơm keo
vệ sinh phạm vi thi công cho sạch
sẽ, sau khi keo khô tháo bỏ các đầu
kim .

KIẾN NGHỊ & ĐỀ XUẤT

- Sau mỗi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, Tập đoàn Hưng Thịnh nên tổ chức 1 buổi báo cáo
đánh giá rút kinh nghiệm về các khâu:

PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT

Trang 6 / 7


CHUYÊN ĐỀ KỸ
THUẬT
Thiết kế.
Tổ chức thi công
Công tác giám sát
Công tác lựa chọn vật liệu
Công tác lựa chọn nhà thầu phụ.
- Đối với dự án PM2 thiết kế hệ dầm sàn tầng 1 sử dụng kết cấu dầm sàn cáp DUL. Có dộ võng sàn
lớn … => Đề xuất các dự án sau nên xem xét áp dụng phương án thiết kế BTCT dầm sàn truyền
thống đối với sàn tầng 1, khối đế, sàn mái.
- Đối với công tác quan trắc, theo dõi vết nứt kết cấu dầm sàn …: Đơn vị TVGS có trách nhiệm theo
dõi vết nứt theo đúng đề cương, quy trình theo dõi quan trắc vết nứt được duyệt và lập hồ sơ theo dõi
đầy đủ trong suốt q trình thi cơng cơng trình từ giai đoạn kết cấu đến hồn thiện.
- Trong q trình kiểm tra, theo dõi, cần đánh giá, phân loại vết nứt và tùy mức độ rủi ro, nghiêm
trọng của vết nứt … Phối hợp các bên liên quan đưa ra hướng xử lý kịp thời.
- Đối với công tác thi công hồn thiện: Cần lưu ý kiểm sốt vấn đề vượt tải khi chất vật tư hoàn thiện
(đặc biệt là tại sàn tầng 1). Cần kiểm tra, ghi nhận hiện trạng cơng trình trước và sau khi chất vật tư ,
trường hợp phát sinh lỗi thấm nứt sàn thì sẽ có cơ sở để xử lý về mặt kỹ thuật, ngăn ngừa phát sinh
lỗi mới. Đồng thời cần có phương án kiểm sốt và chế tài nhà thầu phù hợp.

PHỊNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT & GIÁM SÁT


Trang 7 / 7



×