Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Kế hoạch và biện pháp quản lý chất lượng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 40 trang )

KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH
Để thực hiện cơng tác điều hành, quản lý chất lượng, tiến độ và khối lượng theo các
quy định hiện hành Gói thầu số YB-XL06: Xây dựng Kè chống lũ suối Cầu Dài thuộc dự
án phát triển tổng hợp các đô thị động lực - Tiểu dự án thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên
Bái. Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Yên Bái lập kế hoạch và hệ thống quản lý
chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi công xây dựng.
Kế hoạch và hệ thống quản lý chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi cơng xây
dựng được lập để thuận tiện trong việc quản lý, điều hành gói thầu và quy định quyền
hạn, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong Ban chỉ huy công trường.
II. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
- Luật xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 50/2014/QH13
ngày 01/01/2015, được thông qua tại kỳ họp ngày 18/06/2014 Quốc hội khoá 13.
- Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng;
- Căn cứ quyết định số 10/2021/QĐ-UBND ngày 22/6/2021 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Yên Bái ban hành quy định một số nội dung quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn
tỉnh Yên Bái.
- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Các văn bản pháp luật khác về xây dựng cơ bản hiện hành.
- Căn cứ Hợp đồng xây dựng;
- Căn cứ năng lực cán bộ thực hiện dự án.
III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1. Thành lập Ban chỉ huy công trường:
Trước khi triển khai thi công cơng trình Nhà thầu cơng ty cổ phần xây dựng giao
thông Yên Bái sẽ thành lập Ban chỉ huy công trường để bố trí nhân sự, chức danh trong
đó nêu cụ thể phạm vi công việc, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân thuộc Ban chỉ
huy công trường. Danh sách nhân sự tham gia Ban chỉ huy công trường bao gồm: Giám
đốc điều hành, chủ nhiệm KCS, cán bộ phụ trách cơng tác thanh tốn....Dự kiến danh


sách Ban chỉ huy công trường như sau:
Dự kiến nhiệm vụ phân
STT
Họ và tên
Trình độ chun mơn
cơng
1

Đặng Văn Chinh

2

Đặng Văn Hn

3

Nguyễn Văn Tiến

4

Nguyễn Văn Sáng

Kỹ sư thủy lợi
Kỹ sư kỹ thuật cơng trình xây
dựng
Kỹ sư kỹ thuật cơng trình xây
dựng
Kỹ sư xây dựng cơng trình giao
thơng


Chỉ huy trưởng cơng trường
Cán bộ kỹ thuật
Cán bộ giám sát chất lượng
hiện trường
Cán bộ môi trường, xã hội,
an toàn (MXSA)


2. Sơ đồ tổ chức quản lý chất lượng của nhà thầu
chi tiết cho cơng trình của mình, từ đó chỉ đạo các cán bộ ở dưới thực hiện:
Nhà thầu thi cơng

Chỉ huy trưởng cơng trình

Phụ trách kỹ thật cơng
trình

Bộ phận KCS
Phịng thí nghiệm

Cán bộ kỹ thuật

Bộ phận tài chính hành
chính kế tốn tổng hợp
ATLĐ - VSMT

Bộ phận vật tư
Xe máy thiết bị

Đội thi công

số 1

Đội thi công
số 2

Đội thi công
số 3

Ghi chú :
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ phối hợp thực hiện

3. Trách nhiệm của các chủ thể trong BCHCT:
- Để chất lượng cơng trình đảm bảo theo đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế, công tác
giám sát của Nhà thầu sẽ được thực hiện từ Ban giám đốc công ty xuống công trường
theo sự phân công trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân được giao nhiệm vụ.
- Ban giám đốc công ty thường xuyên đôn đốc, giám sát công trường thực hiện
theo đúng chỉ đạo và kế hoạch của Công ty đề ra. Hàng tuần ban giám đốc Công ty
xuống công trường kiểm tra, đôn đốc thực hiện các kế hoạch đã đề ra.
- Chỉ huy trưởng cơng trường hàng tuần, tháng có kế hoạch và giám sát các cơng
việc thực hiện đó bằng các buổi giao ban sau khi cuối giờ làm việc của ngày.
- Phụ trách kỹ thuật thi công chịu trách nhiệm chung cho tồn bộ kỹ thuật trong
cơng trình. Hàng ngày, tuần phụ trách kỹ thuật thi công sẽ lên kế hoạch giao cho từng
cán bộ kỹ thuật trong công ty và đôn đốc giám sát các kỹ thuật viên thực hiện các kế
hoạch đã đề ra trong ngày. Chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong q trình thi cơng.
- Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm giám sát chặt chẽ chất lượng các hạng mục thi
công. Kiểm tra chấn chỉnh và đưa ra những biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng cơng
trình.



- Nhà thầu bố trí mỗi một hạng mục cơng trình là 01 cán bộ kỹ sư chuyên ngành
đảm trách thường xuyên kiểm tra theo dõi. Đồng thời có một tổ thí nghiệm hiện trường
để kiểm tra các chỉ tiêu, chất lượng, 01 đội khảo sát thường trực ngay trên tuyến.
- Khi bắt đầu thi công một hạng mục nào đó thì Cán bộ kỹ thuật sẽ hướng dẫn
người lái máy, tổ lao động thực hiện theo sự chỉ đạo của mình. Đồng thời cán bộ kỹ thuật
giám sát chặt chẽ trong quá trình làm những phần việc mà mình vừa giao cho các bộ
phận thi cơng.
- Khi hồn thành một hạng mục, cán bộ phụ trách sẽ tiến hành kiểm tra, nghiệm
thu nội bộ cho tổ thi công hạng mục đó. Nếu như hạng mục khơng đạt u cầu so với hồ
sơ thiết kế thì yêu cầu sửa ngay đảm bảo đúng hồ sơ thiết kế.
- Đối với công tác thí nghiệm: Tất cả các vật liệu đưa vào phải được kiểm tra thí
nghiệm. Các hạng mục trong quá trình thi cơng phải được thí nghiệm đầy đủ theo đúng
quy trình kỹ thuật hiện hành.
- Hàng ngày cứ cuối giờ làm việc tồn bộ ban điều hành cơng trường, các đội thi
công phải tiến hành giao ban để báo cáo công việc và gia kế hoạch công việc cho ngày
hơm sau.
4. Biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng vật tư, vật liệu:
4.1 Nguồn cung cấp vật tư, vật liệu chính.
TT
1
2

Vật liệu

Nguồn gốc, xuất xứ

Xi măng PCB40
Xi măng PCB30

Yên Bình hoặc n Bái

Xã Sơn Lương, và thị trấn
nơng trường Liên Sơn, huyện
Văn Chấn hoặc mua tại TP
Yên Bái

3

Cát đổ bê tơng

4
5
6
7
8
9
10

Đá 1x2
Đá 2x4
Đá 4x6
Đá hộc
Thép hình, thép tấm
Thép trịn D ≤ 10mm
Thép tròn D ≤ 18mm
Cừ thép Larsen loại III, dài
6m

11

Đơn vị cung ứng


Mỏ đá Đồng Khê, huyện Văn
Chấn hoặc tại cảng Hương Lý
hoặc mỏ đá lân cận trên địa
bàn tỉnh

Cơng ty TNHH Hồ
Bình

Sử dụng của Hồ Phát hoặc
Việt Đức hoặc TisCo
Thuê hoặc mua mới

4.2.Vật liệu sử dụng trong khi thi cơng nền đường:
- Có thể sử dụng các loại đất sau để đắp:
Loại đất
Á cát nhẹ, hạt to

Tỉ lệ cát (2-0,05mm)
theo % khối lượng

Chỉ số dẻo

Khả năng sử
dụng

>50%

1-7


RÊt thÝch hỵp


Tỉ lệ cát (2-0,05mm)
theo % khối lượng

Chỉ số dẻo

Khả năng sử
dụng

Á cát nhẹ

>50%

1-7

ThÝch hỵp

Á sét nhẹ

>40%

7-12

ThÝch hỵp

Á sét nặng

>40%


12-17

ThÝch hỵp

Sét nhẹ

>40%

17-27

ThÝch hỵp

Loại đất

- Lớp đắp dầy 30cm trên mặt nền (đáy áo đường- lớp nền đường thượng) được
chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp Subgrade (có độ đầm chặt
yêu cầu K≥0,98, đầm nộn cải tiến – AASHTO T180) và phù hợp các yêu cầu sau:
+ Giới hạn chảy:
Tối đa 34
+ Chỉ số dẻo:
Tối đa 17
+ CBR (ngâm 4 ngày):
Tối thiểu 7%
+ Kích cỡ hạt lớn nhất:
90mm
-Không sử dụng các loại đất sau để đắp nền: Đất muối, đất chứa nhiều muối và
thạch cao (tỉ lệ muối và thạch cao trên 5%), đất bùn, đất mùn, và các loại đất theo đánh
giá của TVGS là không phù hợp cho sự ổn định của nền đường sau này.
- Đất sét (có thành phần hạt sét dưới 50%) chỉ được dùng ở những nơi nền đường

khô ráo, khơng bị ngập, chân đường thốt nước nhanh, độ sâu đắp nền từ 0,8m đến dưới
2m. Tại những vị trí đắp nền đường, trong vùng ngập nước dùng cho các vật liệu thoát
nước tốt như: đá, cát, cát pha.
- Tất cả các loại đất đắp đưa vào đắp nền đường đều được thí nghiệm nhằm xác
định mức độ phù hợp đối với việc sử dụng đắp nền đường. Xác định các tính chất cơ lý,
đặc biệt là những thành phần hạt, dung trọng khô, độ ẩm của vật liệu đắp.
4.3. Vật liệu dùng để thi cơng móng mặt đường:
a. Xi măng:
- Xi măng sử dụng phải thoả mãn các quy định của các tiêu chuẩn:
+ Thoả mãn quy định theo tiêu chuẩn xi măng Porland
+ Thành phần khoáng của xi măng Porland thông thường.
. Alit:
C3S từ (42 64)%
. Aluminat: C3A từ (2 15)%
. Belit:
C2S từ (15 20)%
. Alumufeit: C3S từ (10 15)%
. Thủy tinh: Từ (4 15)%
- Xi măng chế tạo bê tơng - xi măng Porland ít tỏa nhiệt là loại xi măng có nhiệt
lượng thốt ra do thủy hoá (xác định theo phương pháp Tecmot) sau 3 ngày không
lớn hơn 40 50 cal/g và sau 7 ngày không lớn hơn 50 60 cal/g.
- Các bao xi măng phải kín khơng rách thủng, ngày, tháng, năm, sản xuất, số
hiệu xi măng được ghi rõ ràng trên các bao, có giấy chứng chỉ của Nhà sản xuất.
- Tuyệt đối khơng dùng xi măng kém chất lượng.
- Có kế hoạch sử dụng xi măng theo lơ, khi cần thiết có thể dự trữ nhưng thời
gian dự trữ các lô xi măng không được quá 3 tháng kể từ ngày sản xuất.


- Xi măng đưa vào cơng trường được thí nghiệm kiểm tra theo quy định.
b. Cát:

- Cát dùng để đổ bê tơng, xây dựng cơng trình cũng như để thi công các hạng
mục khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau:
* Cát đổ bê tông.
- Là cát thiên nhiên có thành phần hạt phù hợp với TCVN 7572-2006.

Tên các chỉ tiêu

Mức theo mác bê tông
<100
Không

180-200
Không

>200
Không

Sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục
Lượng hạt>5mm và<0,18mm, tính bằng % khối
≤10
≤10
≤10
lượng cát
Hàm lượng muối gốc sunphát, sunfit tính ra SO3 tính
≤1
≤1
≤1
bằng % khối lượng cát
Hàm lượng mica, tính bằng % khối lượng cát
≤1,5

≤1
≤1
Hàm lượng bùn, bụi, sét tính bằng % khối lượng cát
≤5
≤3
≤3
Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp so
Màu
Màu số 2 Màu số 2
màu, màu của dung dịch trên cát không sẫm hơn
chuẩn
- Mô đun độ lớn của cát vàng là Mk > 2.
- Khối lượng thể tích xốp > 1.300kg/m3.
- Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm ≤10% tính theo khối lượng.
- Hàm lượng tạp chất sulfat và sulfit ≤1% theo khối lượng.
- Hàm lượng các bùn sét: không quá 3% theo khối lượng (riêng bê tông mác 400
trở lên không quá 1% theo khối lượng), hàm lượng hạt sét vón cục khơng q 0,25%
theo khối lượng.
- Hàm lượng hạt lớn, có đường kính trên 5mm, khơng lớn hơn 5% theo trọng
lượng.
- Hàm lượng muối sunphat SO3 ≤1%.
- Hàm lượng mi ca <1%.
- Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp so mầu không sẫm hơn mầu
dung dịch trên cát.
- Cát dùng đổ bê tơng có cỡ hạt lớn nhất là 4,2 mm.
- Cát không được lẫn đất, rác hoặc các tạp chất khác.
- Đối với mỗi nhóm cát, sau khi sàng bỏ các hạt lớn hơn 5mm thì mơ đun độ
lớn, tỷ diện và phần trăm khối lượng hạt lọt qua sàng 0,18mm phải phù hợp với bảng
sau:
Phần lọt lưới sàng 0,25mm (%

Nhóm cát
Mođun độ lớn Tỷ diện cm2/g
khối lượng)
Thơ
Lớn hơn 2,5
Nhỏ hơn 10
Trung bình
Từ 2 – 2,5
Nhỏ hơn 10
Nhỏ
Nhỏ hơn 2
Từ 100 - 200
Nhỏ hơn 18
Chú thích: Mơ đun độ lớn của cát tính theo công thức:
A 2,5 + A1,2 + A0,3 + A1,5


M = -----------------------------------100
Trong đó: A 2,5 ; A1,2... là phần cịn lại trên sàng (có mắt lưới 2,5; 1,2; 0,6; 0,3;
0,18mm tính theo phần trăm khối lượng)
* Cát xây.
- Cát xây có u cầu kỹ thuật như sau:
+ Mơ đun độ lớn Mk = 0,7 - 2.
+ Không lẫn sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục.
+ Lượng hạt 5-10mm khơng q 5%.
+ Khối lượng thể tích xốp khơng nhỏ hơn 1.180kg/m3.
+ Hàm lượng bùn sét không quá 10% theo khối lượng.
+ Hàm lượng muối sun phát SO3 không quá 2%.
+ Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm không lớn hơn 35%.
+ Hàm lượng tạp chất hữu cơ theo phương pháp so màu không sẫm hơn mầu

dung dịch trên cát.
+ Cát mịn dùng để trát có cỡ hạt lớn nhất là 1,2 mm.
- Nếu độ sạch của cát khơng đạt thì phải rửa trước khi sử dụng.
- Cát dùng trong vữa xây dựng phải là cát sông thiên nhiên không được lẫn đất,
rác hoặc các tạp chất khác.
- Cát dùng trong vữa xây phải đảm bảo yêu cầu sau:

Tên các chỉ tiêu
1. Mô đun độ lớn không nhỏ hơn

Mức theo mác vữa
<75
>=75
0,7

2. Sét, á sét, các tạp chất khác ở dạng cục

Khơng

1,5
Khơng

3. Lượng hạt >5mm

Khơng

Khơng

4. Khối lượng thể tích xốp kg/m3, khơng nhỏ hơn


1.150

1.250

5. Hàm lượng muối gốc sunfat, sunfit tính ra SO3, tính
2
1
bằng % KL cát, khơng lớn hơn
6. Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính bằng % KL cát, khơng
10
3
lớn hơn
7. Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0,14 , tính bằng % KL cát,
35
20
không lớn hơn
8. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp so
Màu số 2
Màu chuẩn
màu, màu của dung dịch trên cát không sẫm hơn
c. Đá dăm ( cốt liệu thô):
Đá dăm dùng cho bê tông phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
+ Cường độ của đá dăm phải đạt nén tối thiểu  800 Kg/cm2
+ Hàm lượng của hạt thử dẹt  3,5% theo khối lượng.
+ Hàm lượng của hạt mềm yếu  10% theo khối lượng.
+ Hàm lượng sét, bùn, bụi  0,25% theo khối lượng.
Loại cốt liệu
Hàm lượng sét, bùn, bụi cho phép không



lớn hơn % khối lượng
Bê tông < M300
Bê tông ≥ M300
Đá dăm từ đá phún xuất và đá biến chất
2
1
Đá dăm từ đá trầm tích
3
2
Sỏi và đá dăm
1
1
- Cốt liệu đá dăm các loại: phải có thành phần hạt bảo đảm yêu cầu theo quy định.
- Không dùng cuội sỏi để sản xuất bê tông.
- Đá dăm dùng trong công tác bê tông là loại đá dăm được nghiền từ các nham
thạch phún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và được chia thành
2 nhóm hạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối sau:
Yêu cầu cấp phối của vật liệu đá dùng trong bê tơng

Kích thước mắt
50
40
25
20
10
5
2,5
sàng vng, mm
0 - 18
0–5

Tỷ lệ % lọt 20 - 40 100 90 -100 20 - 55
qua sàng
5 - 20
100
90 - 100 20 - 55 0 -10 0 - 5
- Đá dăm dùng để chế tạo bêtông phải có độ bào mịn LosAngeles (theo
AASHTO T96) L.A khơng lớn hơn 25% đối với đá phún xuất và 40% đối với đá trầm
tích.
- Hàm lượng các hạt dẹt và dài tính bằng % khối lượng khơng lớn hơn 25% hoặc
số hạt dẹt xác định theo NFP18 - 561, không lớn hơn 30%.
- Mọi vật liệu trước khi đưa vào công trường đều phải làm thí nghiệm hoặc có
chứng chỉ chất lượng, chủng loại, nhãn mác theo tiêu chuẩn hiện hành và phải trình
kết quả thí nghiệm, chứng chỉ cho TVGS và Chủ đầu tư. Được TV giám sát, Chủ đầu
tư chấp thuận thì mới đưa vào thi cơng.
- Vật liệu được bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại công trường như trong nhà
kho, bãi tập kết có mái che, nhất là vật liệu đá dăm dùng cho trạm trộn bê tơng nhựa.
- Trong suốt q trình thi cơng, thường xuyên tiến hành thí nghiệm kiểm tra các chỉ
tiêu cơ lý, thành phần, chất lượng vật liệu để có thể đề ra được biện pháp thi cơng thích
hợp.
- Để kiểm định chất lượng vật liệu Nhà thầu sẽ ký Hợp đồng với đơn vị thí
nghiệm có tư cách pháp nhân để làm cơng tác thí nghiệm cho cơng trình này.
d. Ván khuôn:
- Để tạo được bề mặt khối đổ bê tơng đảm bảo mỹ quan, Nhà thầu đưa vào cơng
trình các loại ván khn thép định hình phù hợp với từng tính chất và thiết kế của cơng
trình.
- Ván khn thép phải được ghép kín, khít để khơng làm mất nước xi măng khi
đổ bê tông. Ván khuôn thép cần được gia cơng, lắp dựng phải đúng hình dáng và kích
thước của cấu kiện theo thiết kế.
- Các tấm thép cần phải được rửa sạch trước khi đổ bê tông. Bề mặt ván khuôn tiếp
xúc với bê tông cần phải được vệ sinh và được tưới nước ướt hoàn toàn trước khi đổ bê

tông.
- Để dễ dàng trong việc tháo dỡ ván khn thì trước khi lắp đặt, ván khn cần
phải được bôi trơn phần bề mặt các tấm ván bằng dầu thải.


- Yêu cầu ván khuôn phải ổn định, cứng rắn, không biến dạng khi chịu tải trọng
và áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ cũng như tải trọng sinh ra trong q trình
thi cơng. Đồng thời dễ tháo lắp khơng gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép, đổ và
đầm bê tông.
e. Nước:
- Nước dùng để thi cơng phải là nước sạch khơng có các tạp chất
- Nhà thầu sẽ làm các thí nghiệm nguồn nước để trình Chủ đầu tư (hoặc Kỹ sư
tư vấn), Nước phải được kiểm tra thường xuyên trong quá trình sử dụng, nếu phải
thay đổi nguồn nước thì Nhà thầu sẽ làm lại thí nghiệm để trình lại Chủ đầu tư.
- Nước dùng để thi cơng các hạng mục cơng trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Hàm lượng muối khơng vượt q 3,0 g/lít
+ Độ pH phải lớn hơn 4.
+ Hàm lượng Sunphat SO4 không vượt quá 1% trọng lượng.
f. Cốt thép:
- Thép s dụng đạt chất lượng theo tiêu chuẩn của thép cán nóng theo TCVN ng đạt chất lượng theo tiêu chuẩn của thép cán nóng theo TCVN t chất lượng theo tiêu chuẩn của thép cán nóng theo TCVN t lượng theo tiêu chuẩn của thép cán nóng theo TCVN ng theo tiêu chuẩn của thép cán nóng theo TCVN n của thép cán nóng theo TCVN a thép cán nóng theo TCVN
1651-2008 và TCVN 5709-2009 như sau: TCVN 5709-2009 như sau:
Cường độ (Km/cm2)
TT
Nhóm thép
Tiêu chuẩn Ra.c
Uốn tính tốn
1
CI
2.200
2.000

2
CII
3.000
2.600
3
CIII
4.000
3.400
4
CIV
6.000
5.000
Đối với tất cả các loại cốt thép trước khi đưa vào thi công đều được Nhà thầu
tiến hành thử nghiệm về cường độ tiêu chuẩn được tính theo tiêu chuẩn Việt Nam là
TCVN 5574 - 2012: Cường độ chuẩn của thép Ra.c được lấy ở giá trị thí nghiệm thấp
nhất với các xác suất đảm bảo là 0,95. Thanh thép có giá trị giới hạn thử là giới hạn
chảy thực tế hoặc giới hạn nóng chảy quy ước
Tồn bộ cốt thép được chở đến cơng trường đều được Nhà thầu xuất trình giấy
chứng nhận ghi rõ Nước sản xuất, Nhà máy sản xuất, tiêu chuẩn dùng để sản xuất mác
thép, bảng chỉ tiêu cơ lý được thí nghiệm cho lô thép sản xuất ra, nhãn hiệu và kích cỡ
thép.
Cốt thép dùng trong bê tơng phải tn theo các quy định sau:
+ Cốt thép phải có bề mặt sạch, khơng có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám dính vào,
khơng có vẩy sắt và khơng được sứt sẹo.
+ Cốt thép bị bẹp, bị giảm tiết diện mặt cắt do cạo gỉ, làm sạch bề mặt hoặc do
nguyên nhân khác gây nên không được vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.
+ Cốt thép cần được cất giữ dưới mái che và xếp thành đống phân biệt theo số
hiệu, đường kính, chiều dài và ghi mã hiệu để tiện sử dụng. Trường hợp phải xếp cốt
thép ngoài trời thì phải kê một đầu cao và một đầu thấp trên nền cứng khơng có cỏ
mọc. Đống cốt thép phải được kê cao cách mặt nền ít nhất là 30cm.

+ Dây thép dùng để buộc phải là loại dây thép mềm với đường kính nhỏ nhất là 0,6
mm hoặc thép đàn hồi trong trường hợp cần thiết để tránh sai lệch cốt thép trong khi đổ bê
tông.
4.5. Vật liệu hạng mục an tồn giao thơng, điện và nước


4.5.1 Vật liệu an tồn giao thơng
a. Vật liệu bê tơng :
Vật liệu bê tơng được trình bầy trong phần bên trên.
b. Vật liệu chế tạo sẵn: Biển báo hiệu, sơn kẻ đường.
Cột, biển báo được gia công, lắp đặt theo điều lệ báo hiệu đường bộ QCVN
41:2019 BGTVT.
4.5.2 Vật liệu cơng trình điện và nước
Ống thép tráng kẽm của hệ thống cấp nước: Các ống thép mạ và phụ kiện sẽ theo
tiêu chuẩn DIN 2440 và DIN 2444 hoặc các tiêu chuẩn tương đương đồng thời kèm theo
các kết quả thí nghiệm hiện thời theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất phải được trình duyệt.
Tủ điện điều khiển chiếu sáng, cột đèn chiếu sáng cáp điện bóng đèn: Được dùng
trong cơng việc là loại có chât lượng tốt nhất, hồn hảo có tuổi thọ cao dưới điều kiện
khí hậu cơng trình đồng thời phải được kiểm định chất lượng vật tư, vật liệu trước khi
đưa vào lắp đặt.
5. Biện pháp đảm bảo chất lượng trong q trình thi cơng xây dựng:
5.1 Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu công tác đất:
5.1.1 Thi công theo phương pháp khô
5.1.2 Công tác kiểm tra chất lượng phải tiến hành theo bản vẽ thiết kế và các quy định về
kiểm tra chất lượng và nghiệm thu các cơng trình xây dựng cơ bản.
5.1.3 Kiểm tra chất lượng đất đắp phải tiến hành ở hai nơi:
- Mỏ vật liệu: Trước khi khai thác vật liệu, phải lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại một
số tính chất cơ lý và các thơng số chủ yếu khác của vật liệu đối chiếu với yêu cầu thiết
kế.
- Ở cơng trình, phải tiến hành kiểm tra thường xun q trình đắp nhằm đảm bảo quy

trình cơng nghệ và chất lượng đất đắp.
5.1.4 Mẫu kiểm tra phải lấy ở những chỗ đại diện và những nơi đặc biệt quan trọng (khe
hốc cơng trình, nơi tiếp giáp, bộ phận chống thấm...).
Phải lấy mẫu phân bố đều trên mặt bằng và mặt cắt cơng trình, mỗi lớp đắp phải lấy một
đợt mẫu thí nghiệm.
Số lượng mẫu phải đủ để đảm bảo tính khách quan và tồn diện của kết luận kiểm tra.
Đối với những cơng trình đặc biệt số lượng mẫu có thể nhiều hơn và do thiết kế quy
định.
5.1.5 Trong quá trình đắp đất đầm theo từng lớp, phải theo dõi kiểm tra thường xun
quy trình cơng nghệ, trình tự đắp, bề dày lớp đất rải, số lượt đầm, tốc độ di chuyển của
máy, bề rộng phủ vệt đầm, khối lượng thể tích thiết kế phải đạt... Đối với những cơng
trình chống thấm, chịu áp lực nước, phải kiểm tra mặt tiếp giáp giữa hai lớp đắp, phải
đánh xờm kỹ để chống hiện tượng mặt nhẵn.
5.1.6 Tiêu chuẩn chất lượng đầu tiên phải kiểm tra đất đắp là độ chặt đầm nén so với
thiết kế. Khi đắp cơng trình bằng cát, cát sỏi, đá hỗn hợp ngồi các thơng số quy định,
còn phải kiểm tra thành phần hạt của vật liệu so với thiết kế.
Tùy theo tính chất cơng trình và mức độ địi hỏi của thiết kế, cịn phải kiểm tra thêm hệ
số thấm, sức kháng trượt của vật liệu và mức độ co ngót khi đầm nén.
5.1.7. Khi đắp đất trong vùng đầm lày, cần đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ thuật phần việc sau
đây:


- Chuẩn bị nền móng: Chặt cây, đào gốc, vứt rác, rong rêu, và những cây dưới nước;
- Bóc lớp than bùn trong phạm vi đáy móng tới đất nguyên thổ, vét sạch hết bùn;
- Đắp đất vào móng;
- Theo dõi trạng thái của nền đắp khi máy thi công đi lại.
5.1.8 Đối với cơng trình thủy lợi phải đảm bảo chống thấm và thường xuyên chịu áp lực
nước, số lượng mẫu thí nghiệm nếu trong thiết kế khơng quy định thì có tham khảo Bảng
35 để xác định số lượng mẫu kiểm tra. Số nhỏ của hạn mức khối lượng cần phải lấy một
mẫu, áp dụng cho các bộ phận quan trọng như lõi đập, màn chắn, nơi tiếp giáp với cơng

trình bê tơng... Riêng đối với tầng lọc phải lấy mẫu kiểm tra theo chỉ dẫn thiết kế.
Bảng 35 - Số lượng mẫu đất lấy kiểm tra và các thông số liên quan
Loại đất

Đất sét, đất thịt và đất
pha cát

Cát sỏi, cát thô, cát
mịn

Hạn mức khối lượng
Phương pháp lấy mẫu
Thông số cần kiểm tra đắp cần phải lấy một
kiểm tra
mẫu kiểm tra, m³
- Khối lượng thể tích
và độ ẩm
Dao vịng

Hố đào hoặc dao
vịng

Từ100 đến 200

- Các thơng số cần
thiết khác (cho cơng Từ 20 000 đến 50 000
trình cấp 1 và cấp II)
- Khối lượng thể tích
và độ ẩm


Từ 200 đến 400

- Thành phần hạt.

Từ 1 000 đến 2 000

- Các thơng số cần
thiết khác (cho cơng
trình cấp I và cấp II) Từ 20 000 đến 50 000

5.1.9. Khi nghiệm thu đường hào và hố móng, phải kiểm tra kích thước cao trình mái
dốc so với thiết kế, vị trí thiết kế của những móng nhỏ và bộ phận đặc biệt của móng,
tình trạng của những phần gia cố.
Sau khi bóc lớp bảo vệ đáy móng, cao trình đáy móng so với thiết kế khơng được sai
lệch q quy định ở 8.4.6.
5.1.10 Đối với những cơng trình đặc biệt, trong trường hợp chủ đầu tư hay Ban quản lý
cơng trình u cầu, khi nghiệm thu móng cần có kỹ sư địa chất cơng trình tham gia,
trong biên bản phải ghi rõ trạng thái địa chất cơng trình và địa chất thủy văn và kết quả
thí nghiệm kiểm tra các thông số kỹ thuật của đất.
5.1.11 Khi nghiệm thu móng của cơng trình dạng tuyến cần phải kiểm tra:
- Vị trí tuyến cơng trình theo mặt bằng và mặt đứng, kích thước cơng trình;
- Cao độ đáy, mép biên, độ dốc theo dọc tuyến, kích thước rãnh biên, vị trí và kích thước
của hệ thống tiêu nước;
- Độ dốc mái, chất lượng gia cố mái;
- Chất lượng đầm đất, độ chặt, khối lượng thể tích khơ;
- Biên bản về những bộ phận cơng trình khuất.


5.1.12 Những phần của cơng trình đất cần phải nghiệm thu, lập biên bản trước khi lấp
kín gồm:

- Nền móng tầng lọc và vật thoát nước;
- Tầng lọc và vật thoát nước;
- Thay đổi loại đất khi đắp nền;
- Những biện pháp xử lý đảm bảo sự ổn định của nền (xử lý nước mặt, cát chảy, hang
hốc ngầm,...);
- Móng các bộ phận cơng trình trước khi xây, đổ bê tông...;
- Chuẩn bị mỏ vật liệu trước khi bước vào khai thác;
- Những phần cơng trình bị gián đoạn thi công lâu ngày trước khi bắt đầu tiếp tục thi
công.
5.1.13 Khi nghiệm thu san nền cần kiểm tra:
- Cao độ và độ dốc của nền;
- Kích thước hình học;
- Chất lượng đắp đất, khối lượng thể tích khơ;
- Phát hiện những nơi đất quá ướt và bị lún cục bộ.
5.1.14 Đối với cơng trình thủy lợi, khi nghiệm thu cần đặc biệt chú ý kiểm tra những
phần sau:
- Những bộ phận chống thấm, chân khay, sân trước, màn chắn, lõi và hệ thống tầng lọc,
vật thoát nước;
- Chất lượng vật liệu sử dụng;
- Chất lượng đầm nén;
- Các mặt cắt kiểm tra chất lượng cơng trình có ghi rõ số liệu về độ chặt đầm nén và
thành phần hạt của vật liệu theo từng cao trình;
- Kích thước gia tải trên sân trước và số lượng đầm nén;
- Vị trí, quy cách chất lượng các thiết bị quan trắc đặt trong thân đập.
5.1.15 Sai lệch cho phép của bộ phận cơng trình đất so với thiết kế khơng được vượt quá
quy định trong Bảng 36.
Bảng 36 - Sai lệch cho phép của bộ phận cơng trình đất so với thiết kế
Tên, vị trí sai lệch

Sai lệch cho phép


Phương pháp kiểm tra

Gờ mép và trục tim cơng trình

± 0,050 0 m

Máy thủy chuẩn

Độ dốc dọc theo tuyến đáy kênh, mương
hào hệ thống tiêu nước

± 0,000 5 m

Máy thủy chuẩn

Giảm độ dốc tối thiểu của đáy kênh mương
và hệ thống tiêu nước

Không cho phép

Máy thủy chuẩn

Không cho phép

Đo các quãng từng
mặt cắt

± 5 % đến 10 %


Đo các quãng từng

Tăng độ dốc mái dốc của cơng trình
Giảm độ dốc mái dốc của vật tiêu nước


Tên, vị trí sai lệch

Sai lệch cho phép

Phương pháp kiểm tra

bằng đá hỗn hợp nằm trong đập

mặt cắt

Bề rộng cơ phần đắp

± 0,15 m

Đo cách quãng 50 m

Bề rộng đường hào

± 0,15 m

Đo cách quãng 50 m

Bề rộng kênh mương


± 0,10 m

Đo cách quãng 50 m

Không cho phép

Đo cách quãng 50 m

± 0,000 1 m

Máy thủy chuẩn cách
quãng 50 m

Giảm kích thước rãnh tiêu
Sai lệch san nền
+ Độ dốc tồn mặt nền

5.1.16 Khi nghiệm thu kiểm tra cơng trình đất đá xây xong, đơn vị xây dựng phải chuẩn
bị đầy đủ những tài liệu phục vụ kiểm tra nghiệm thu cho hội đồng nghiệm thu cơ sở:
- Bản vẽ hoàn thành cơng trình có ghi những sai lệch thực tế. Bản vẽ xử lý những chỗ
làm sai thiết kế;
- Nhật ký thi cơng cơng trình và nhật ký những cơng tác đặc biệt;
- Các biên bản nghiệm thu bộ phận cơng trình khuất;
- Bản vẽ vị trí các cọc mốc định vị cơ bản và biên bản nghiệm thu công trình;
- Biên bản kết quả thí nghiệm vật liệu sử dụng xây dựng cơng trình và kết quả thí nghiệm
những mẫu kiểm tra trong q trình thi cơng.
5.1.17 Khi nghiệm thu bàn giao cơng trình đất đưa vào sử dụng phải tiến hành theo
những quy định nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản.
5.2 Kiểm tra và nghiệm thu công tác đất thi công bằng cơ giới thủy lực
5.2.1 Công tác kiểm tra chất lượng kỹ thuật thi công bằng cơ giới thủy lực bao gồm việc

xem xét chất lượng bồi đắp và độ ổn định của các công trình (cả trên khơ lẫn dưới nước)
và phải lập các hồ sơ kỹ thuật.
5.2.2 Công tác kiểm tra chất lượng thi công bao gồm:
a) Sự thực hiện tất cả các công tác chuẩn bị;
b) Việc khai thác đất ở mỏ, cơng tác nạo vét đất ở các cơng trình và việc thực hiện các
cơng tác bồi đất;
c) Tình trạng cơng trình và chất lượng đất bồi đắp.
5.2.3 Kiểm tra chất lượng thi công cơ giới thủy lực theo quy định của hướng dẫn thi
cơng lập riêng cho mỗi cơng trình, trên cơ sở quy trình kỹ thuật về thi cơng cơ giới thủy
lực có tính đến các u cầu của thiết kế. Bản hướng dẫn thi công cơ giới thủy lực do chủ
kỹ thuật thi công duyệt.
5.2.4 Nguyên tắc phân chia các giai đoạn đã hoàn thành để nghiệm thu phải thực hiện
theo các quy định và trình tự xây dựng cơ bản hiện hành.
5.2.5 Nghiệm thu tất cả các cơng trình kể cả nghiệm thu từng phần cơng trình đã xây
dựng xong (theo tiến độ hồn thành của cơng trình) phải tiến hành có sự giám sát của
ban quản lý cơng trình.


Sau khi hồn thành tồn bộ cơng trình, việc nghiệm thu sẽ do Hội đồng nghiệm thu thực
hiện.
Mỗi công tác nghiệm thu phải lập biên bản kèm theo.
5.2.6 Phải nghiệm thu các cơng trình khuất bao gồm:
- Cơng tác chuẩn bị nền móng cơng trình;
- Cơng tác thay đất nền cơng trình (nếu như thiết kế u cầu);
- Cơng tác chuẩn bị bồi đất (xây dựng các đê quay, ô bồi cơng trình tháo nước,...);
- Bồi các lớp đất;
- Đặt các mốc đo lún.
5.2.7 Trong việc nghiệm thu công tác san mặt bằng, cần kiểm tra cao độ dốc khu vực
phải san, độ chặt của đất bồi.
5.2.8 Khi bàn giao cơng trình, cần có các văn bản nghiệm thu:

a) Vị trí cơng trình trên mặt bằng và kích thước;
b) Cao độ của cơng trình;
c) Độ ngiêng mái dốc cơng trình;
d) Tính chất của đất bồi, đắp và sự phân bố hạt theo vùng so với yêu cầu thiết kế;
e) Độ chính xác của vị trí và hình dạng các bãi chứa, các thềm, rãnh thốt nước...
5.2.9 Đơn vị thi cơng phải xuất trình các tài liệu sau:
a) Những bản vẽ thi công các bộ phận kết cấu được sửa chữa và thay đổi trong q trình
thi cơng. Cịn khi thay đổi lớn thì phải sử dụng bản vẽ của thiết kế đồng thời phải trình cả
những văn bản cho phép thay đổi;
b) Bản kê hệ thống mốc cao đạc cố định và các biên bản định vị cơng trình;
c) Nhật ký thi cơng cơng trình;
d) Bản kê và biên bản nghiệm thu các cơng trình khuất;
e) Biên bản thí nghiệm đất có kèm theo các số liệu về mẫu thí nghiệm.
5.2.10 Trong biên bản nghiệm thu cơng trình cần có:
a) Bản kê các hồ sơ kỹ thuật làm cơ sở để thi cơng hạng mục cơng trình;
b) Số liệu kiểm tra độ chính xác những cơng tác đã thực hiện;
c) Số liệu diễn biến lún của nền theo kết quả quan trắc, đo cao...;
d) Bản kê những phần việc chưa hồn thành nhưng khơng làm cản trở cho việc sử dụng
cơng trình kèm theo thời hạn làm nốt phần việc đó.
5.2.11 Nghiêm cấm nghiệm thu những cơng trình chưa thi cơng xong và bị hư hỏng làm
cản trở hoặc có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng cơng trình.
Kiểm tra và nghiệm thu các cơng tác khoan nổ mìn.
5.2.12 Việc kiểm tra các cơng tác khoan nổ mìn phải tiến hành trong suốt q trình thi
cơng, phải đối chiếu với thiết kế thi công, với các yêu cầu của các quy định hiện hành,
với các định mức về hao phí lao động, vật liệu khoan nổ...
5.2.13 Việc kiểm tra phải được tiến hành:


a) Sau khi khoan xong, phải kiểm tra các lỗ khoan cần đo chiều sâu, hướng và thể
tích lỗ khoan, kiểm tra hình dạng đường kính, vị trí trên mặt bàn và mặt cắt của lỗ khoan

so sánh số liệu thực tế với số liệu trong thiết kế và nhật ký hố khoan;
b) Sau khi nổ mìn phải xem xét bề mặt các mái dốc, sự sập đổ của khối đất đá và
đặc biệt là các vị trí nghi ngờ có mìn câm. Khi nổ mìn lớn phải đo đạc hố đào và khối đất
đá sập đổ;
c) Trong quá trình bốc xúc vận chuyển: Phải đánh giá khối lượng đất đá nổ phá
(theo tỷ lệ phần trăm của thể tích). Số lượng đá quá cỡ cần phải nổ phá tiếp, xem xét bề
mặt đáy và mái hố đào;
d) Sau khi bốc xúc xong (hoặc có thể xong một phần) phải đo vẽ địa hình thực
trạng.
5.2.14 Phải tiến hành nghiệm thu cơng tác khoan nổ mìn ngay tại hiện trường có sự tham
gia của đại diện bên giao thầu, đơn vị khoan nổ và đơn vị bốc xúc.
5.2.15 Khi nổ mìn xong cần so sánh mặt cắt hố đào thực tế với mặt cắt thiết kế, đo đạc
lại thể tích đất đá bị phá vỡ. Trong trường hợp nổ văng, hoặc nổ sập cũng phải xác định
thể tích của đất đá bị văng hoặc bị sập đổ. Khi có cơng việc bị che khuất thì phải lập biên
bản nghiệm thu từng bộ phận cơng việc đó.
5.2.15 Khi nghiệm thu các hố móng ở dưới nước phải tiến hành đo hai lần, lần đầu trực
tiếp ngay sau khi nổ phá, lần thứ hai ngay sau khi bốc xúc hết đất đá ra khỏi hố đào.
5.2.16 Mái dốc của phần đào các tuyến đường giao thơng có thể đào vượt q cao trình
thiết kế, hoặc chưa đào hết cục bộ, nhưng phải đảm bảo sự ổn định của mái có đá treo, đá
nong chân nằm trên mái đảm bảo tiêu thoát nước và phải bạt lượn dần theo sát mặt cắt
thiết kế.
5.2.17 Khối lượng đất đá nổ phá được xác định theo thể tích ở trạng thái liền khối khi
chưa bị nổ.
Nếu khối lượng đất đá nổ phá ra, thực tế nhỏ hơn 30 % so với khối lượng thiết kế
thì cơng tác nổ phá không đạt yêu cầu và phải xem xét khả năng có mìn câm. Việc xử lý
các khối mìn câm phải tiến hành theo đúng quy định về an tồn trong cơng tác nổ mìn.
5.2.18 Khi nổ mìn khối lượng đất đá còn nằm lại trong phạm vi mặt cắt thiết kế của hố
đào phải được coi là khối lượng không được nổ văng.
Để xác định khối lượng không được nổ văng ở trạng thái liền khối chưa nổ mìn
thì lấy khối lượng đất đá đã nổ phá đo thực tế nhân với hệ số 0,83 đối với đất đá cấp I

đến III; nhân với hệ số 0,75 đối với đất đá cấp IV đến XI.
A- Đối với hạng mục nền đường đào:
- Cứ sau một lớp đào, cán bộ kỹ thuật cùng với đội khảo sát phải kiểm tra kích
thước hình học, hướng tuyến. Phát hiện kịp thời những sai sót để chỉnh sửa ngay tránh
hiện tượng sai lệch so với hồ sơ thiết kế.
- Sau khi hoàn thành thành hạng mục cho từng đoạn, Nhà thầu tiến hành kiểm tra,
nghiệm thu nội bộ. Khi đã đảm bảo các yêu cầu theo đúng hồ sơ thiết kế Nhà thầu mời
TVGS, Chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu hoàn thành hạng mục đó.
* Trình tự kiểm tra như sau:
- Mọi mái taluy, hướng tuyến, cao độ, bề rộng nền đường v.v...đều phải đúng,
chính xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi cơng, hoặc phù hợp với
các chỉ định khác đã được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận.


- Đo cao độ bằng máy thuỷ bình trong nền đào cứ 20m một mặt cắt ngang hoặc
theo mặt cắt ngang hồ sơ thiết kế quy định phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với
sai số cho phép ±20mm; Sai số về độ dốc dọc không quá 0,25% của độ dốc dọc, đo tại
các đỉnh đổi dốc trên mặt cắt dọc; Sai số về độ dốc ngang không quá 5%.
- Đo cơ tuyến bằng máy kinh vĩ cứ 20m một mặt cắt ngang hoặc theo mặt cắt
ngang hồ sơ thiết kế quy định phải đúng góc độ theo hồ sơ thiết kế quy định. Sai số về độ
lệch tim đường không quá 10cm, không được tạo thêm đường cong.
- Đo bề rộng nền cứ 20m một mặt cắt ngang hoặc theo mặt cắt ngang hồ sơ thiết kế
quy định; Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 2 cm tại bất cứ điểm nào.
- Đo mái dốc nền đường (taluy) đo bằng thước dài 3m hoặc thước chữ A, khơng
được có các đặc điểm lõm q 5cm, đo 50m một mặt cắt ngang.
- Xáo xới đầm nén lại nền đường cũ với yêu cầu như sau: độ chặt của nền đường
đất bằng phương pháp rót cát: Cứ 100-300m3 3 điểm thử độ chặt hoặc trên 50m dài nền
đường cũ 1 điểm (Ƴmax lấy theo nền đất hiện trạng)
- Xác định mô đuyn đàn hồi nền đường bằng tấm ép cứng 22 TCN 211 – 93 50m
dài 1 điểm.

B- Hạng mục nền đắp:
- Mọi vật liệu đắp trước khi đưa vào thi công đều được kiểm tra và làm các thí
nghiệm kiểm tra cơ lý của vật liệu đó.
- Sau mỗi lớp đắp phải kiểm tra kích thước hình học, cao độ, chiều dày lớp đắp.
Làm thí nghiệm độ chặt của từng lớp đắp . Chỉ khi nào lớp đắp đạt độ chặt yêu cầu mới
cho thi cơng lớp tiếp theo.
* Kiểm sốt độ chặt và độ ẩm khi đắp nền và sử lý khu vực đào
- Tất cả các khu vực đào và đắp sẽ được xây dựng cần được kiểm tra độ chặt và độ ẩm.
Độ ẩm thích hợp của vật liệu khi đầm cần phải theo đúng quy định hoặc chỉ định.
- Vật liệu được lấy từ nơi đào phải đủ rải cho bề rộng của mặt cắt ngang của đường.
15cm của lớp cuối cùng sẽ được xới kỹ lưỡng và được điều chỉnh độ ẩm để đạt sai số
quy định là (+/-2%) và lớp này được đầm đến độ chặt không nhỏ hơn 90% độ chặt tối đa.
- Tất cả các lớp trong khu vực nền đắp (sâu hơn 30cm dưới cao độ đáy móng) phải
được đầm nén để đạt được tối thiểu 90% dung trọng khô tiêu chuẩn tiêu chuẩn tối đa. Độ
ẩm của vật liệu phải tăng hay giảm đồng đều đã đạt sai số (+/-2%) so với độ ẩm quy định
trước khi đầm nén.
- Những lớp nằm dưới cao độ móng hồn thiện 30cm hoặc ít hơn phải được đầm
nén đạt 95% dung trọng khô tiêu chuẩn tối đa.
- Độ chặt tối đa sẽ được xác định bằng cách sử dụng quy trình AASHTO T99
phương pháp C. Việc đo độ chặt ngoài hiện trường sẽ được xác định bằng cách sử dụng
quy trình AASHTO T238, T191 hoặc T205.
- Độ chặt yêu cầu của đất được biểu thị bằng khối lượng thể tích khơ của đất hay hệ
số làm chặt. Độ chặt yêu cầu của đất được quy định trong thiết kế cơng trình trên cơ sở
kết quả nghiên cứu đất theo phương pháp đầm nén tiêu chuẩn xác định độ chặt lớn nhất
và độ ẩm lớn nhất của đất.
- Muốn đạt được khối lượng thể tích khơ lớn nhất, đất đắp phải có độ ẩm tốt nhất.
Độ sai lệch về độ ẩm của đất đắp nên dao động như sau:
- Đối với đất dính: 10 % của độ ẩm tốt nhất;
- Đối với đất khơng dính: 20 % của độ ẩm tốt nhất.
- Trước khi đắp phải bảo đảm đất nền cũng có độ ẩm trong phạm vi khống chế. Nếu

nền đất quá khô phải tưới thêm nước. Trong trường hợp nền bị quá ướt thì phải xử lý mặt


nền để có thể đầm chặt. Phải đánh xờm mặt nền rồi mới đổ lớp đất đắp tiếp theo. Phương
pháp xử lý mặt nền cần xác định tùy theo loại đất cụ thể trên thực địa.
- Đối với từng loại đất khi chưa có số liệu thí nghiệm chính xác, muốn biết độ ẩm
khống chế và khối lượng thể tích tương ứng có thể đạt được (tham khảo Bảng 33).
Bảng 33 - Độ ẩm khống chế tương ứng với khối lượng thể tích của một số loại đất
Loại đất

Độ ẩm khống chế, %

Khối lượng thể tích lớn nhất
của đất khí đầm nén

Cát

8 đến 12

1,75 đến 1,95

Đất cát pha

9 đến 15

1,85 đến 1,95

Bụi

14 đến 23


1,60 đến 1,82

Đất pha sét nhẹ

12 đến 18

1,65 đến 1,85

Đất pha sét nặng

15 đến 22

1,60 đến 1,80

Đất pha sét bụi

17 đến 23

1,58 đến 1,78

Sét

18 đến 25

1,55 đến 1,75

- Phải đảm bảo lớp đất cũ và lớp đất mới liên kết chắc với nhau, khơng có hiện
tượng mặt nhẵn giữa hai lớp đất, đảm bảo sự liên tục và đồng nhất của khối đất đắp.
- Đối với các cơng trình dâng, giữ và dẫn nước, trước khi đổ lớp đất mới bắt buộc

phải đào, cuốc xờm lớp đất cũ. Nếu sử dụng đầm chân dê thì phải đánh xờm trừ những
chỗ người và xe đi nhẵn.
- Khi đất dính khơng đủ độ ẩm tốt nhất thì nên tưới thêm ở nơi lấy đất (ở mỏ đất,
bãi vật liệu, khoang đào, chỗ đất dự trữ). Đối với đất không dính và dính ít khơng đủ độ
ẩm tốt nhất thì có thể tưới nước theo từng lớp ở chỗ đắp đất.
- Khi đất q ướt thì phải có biện pháp xử lý hạ độ ẩm.
- Lượng nước cần thiết (tính bằng tấn) để tăng thêm độ ẩm của 1 m³ đất trong
khoang đào, ở bãi vật liệu được xác định theo công thức:
g = Vt (Wy - Wb } Wn) (4)
trong đó:
Vt là khối lượng thể tích khơ của đất ở tại mỏ, tính bằng tấn trên mét khối (T/m³);
Wy là độ ẩm tốt nhất của đất, tính bằng phần trăm (%);
Wb là độ ẩm của đất tại bãi vật liệu, tính bằng phần trăm (%);
Wn là tổn thất độ ẩm khi khai thác, vận chuyển và đắp đất, tính bằng phần trăm (%);
- Lượng nước yêu cầu (g) tính bằng tấn (T) để tưới thêm cho 1 m² lớp đất khơng
dính hoặc ít dính đã đổ lên khối đất đắp, tính theo cơng thức:
g = Vkh (Wy - Wt) (5)
trong đó:
Vk là khối lượng thể tích khơ của đất đá đầm, tính bằng tấn trên mét khối (T/m³); h là
chiều cao lớp đất đã đổ, tính bằng mét (m);
Wy là độ ẩm tốt nhất của đất, tính bằng phần trăm (%);


Wt là độ ẩm thiên nhiên của đất đổ lên mặt khối đất đắp, tính bằng phần trăm (%).
- Lớp đất được tưới nước thêm trên mặt đất khối đắp chỉ được đầm sau khi có độ
ẩm đồng đều trên suốt chiều dài của lớp đất đá rải. Tuyệt đối không được đầm ngay sau
khi tưới nước. Đối với đất khơng dính như cát, sỏi, mặc dù khi tưới nước ngấm nhanh,
cũng phải chờ cho nước ngấm đều toàn bộ bề mặt và chiều dày lớp đất đá rải mới được
tiến hành đầm nén.
- Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự

đổ, san và đầm sao cho thi cơng có hiệu suất cao nhất, chiều dầy của lớp đầm phải được
quy định tùy thuộc và điều kiện thi công loại đất, loại máy đầm sử dụng và độ chặt yêu
cầu. Khi rải đất đầm thủ công phải san đều, bảo đảm chiều dày quy định cho trường hợp
đắp đất bằng thủ cơng. Những hịn đất to phải băm nhỏ, những mảnh sành, gạch vỡ, hòn
đá to lẫn trong đất phải nhặt loại bỏ. Không được đổ đất dự trữ trên khu vực đang đầm.
- Cần phải xác định chiều dày lớp rải và số lượt đầm kết quả đầm thí nghiệm. =>
Theo hồ sơ phân lớp (có bảng phân lớp kèm theo)
- Để đầm đất dính, phải sử dụng dầm bánh hơi, đầm chân dê, máy đầm nệm. Để dầm
đất không dính phải sử dụng các máy đầm rung, đầm nệm chấn động và đầm bánh hơi.
- Trước khi đầm chính thức, đối với từng loại dất, cần tổ chức đầm thí nghiệm để
xác định các thơng số và phương pháp đầm hợp lý nhất (áp suất đầm, tốc độ chạy máy,
chiều dày lớp đất rải, số lần đầm, độ ẩm tốt nhất, và độ ẩm khống chế).
- Sơ đồ đầm cơ giới có hai cách: đầm tiến lùi và đầm theo đường vịng. Nếu đầm
theo đường vịng thì phải giảm tốc độ di chuyển của đầm ở đoạn đường vòng và khơng
được đầm sót.
- Đường đi của máy đầm phải theo hướng dọc trục của cơng trình đắp và từ ngồi
mép vào tim của cơng trình. Khoảng cách từ vật đầm cuối cùng của máy đầm đến mép
cơng trình khơng được nhỏ hơn 0,5 m.
- Khi đầm mái dốc phải tiến hành từ dưới lên trên, không đầm mái đất đắp trên mặt
cắt ngang của khối đất đắp đã lớn hơn kích thước thiết kế, lớp đất thừa đó phải bạt đi và
sử dụng để đắp các lớp trên.
- Khi đầm, các vết đầm của hai sân đầm kề nhau phải chồng lên nhau.
- Nếu theo hướng song song với tim cơng tình đắp thì chiều rộng vết đầm phải
chồng lên nhau từ 25 cm đến 50 cm.
- Nếu theo hướng thẳng góc với tim cơng trình đắp thì chiều rộng đó phải từ 50 cm
đến 100 cm. Trong một sân đầm, vết đầm sau phải đè lên vết đầm trước là 0,2 m, nếu
đầm bằng máy và phải đè lên 1/3 vết đầm trước nếu đầm bằng thủ công.
- Đối với cơng trình thủy lợi thì khơng cho phép đầm theo hướng thẳng góc với tim
cơng trình.
- Trong chân khối đất đắp khơng cho phép có hiện tượng bùng nhùng. Nếu có hiện

tượng bùng nhùng với diện tích nhỏ hơn 5 m² và chiều dày không quá một lớp đầm tùy
theo vị trí đối với cơng trình có thể cân nhắc quyết định không cần xử lý và phải có sự
thoả thuận của giám sát thiết kế.
- Trong trường hợp ngược lại nếu chỗ bùng nhùng rộng hơn 5 m² hoặc hai chỗ
bùng nhùng chồng lên nhau thì phải đào hết chỗ bùng nhùng này (đào các lớp) và đắp lại
với chất lượng như trong thiết kế yêu cầu.


- Khi đầm đất của các cơng trình (trừ cơng trình thủy lợi) bằng máy đầm chân dê
thì phần đất tơi của lớp trên cũng phải được đầm bằng máy đầm loại khác và nhẹ hơn.
- Việc đầm đất trong điều kiện khó khăn, chật hẹp (lấp đất vào các khe móng, xung
quanh các gối tựa của ống dẫn, các giếng khoan trắc, đắp đất mặt nền, chỗ tiếp giáp đất
với cơng trình...) cần phải tiến hành đầm bằng các phương tiện cơ giới như máy đầm
nệm, đầm nệm chấn động treo vào các máy khác như cần cẩu, máy kéo, máy đào.
- Ở những chỗ đặc biệt khó đầm, phải sử dụng máy đầm loại nhỏ. Nếu không thể
đầm dược bằng máy thì phải đầm thủ cơng theo các quy định hiện hành.
- Sau khi đã so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án đắp đất bằng cơ
giới thì cho phép mở rộng các nơi chật hẹp tới kích thước đảm bảo cho các máy đầm có
năng suất cao làm việc.
- Khi đắp trả lại vào hố móng có kết hợp tận dụng đất đào để đắp nhưng nếu loại
đất tận dụng không đảm bảo được chất lượng thì phải sử dụng đất khác. Phải sử dụng
loại đất ít bị biến dạng khi chịu nén như cát, cát sỏi.
- Khi lựa chọn các giải pháp kết cấu phần dưới mặt đất, cơ quan thiết kế phải tạo
mọi điều kiện để có thể cơ giới hóa đồng bộ công tác đất, đảm bảo chất lượng đầm nén
và sử dụng máy móc có năng suất cao.
- Trong quá trình đắp đất, phải kiểm tra chất lượng đầm nén mẫu kiểm tra tại hiện
trường cần tính theo diện tích (m²). Khi kiểm tra lại đất đã đắp thì tính theo khối lượng
(m³) và phải theo Bảng 34.
Vị trí lấy mẫu phải phân bổ đều trên bình độ, ở lớp trên và lớp dưới phải xen kẽ
nhau (theo bình đồ khối đắp).

Bảng 34 - Số lượng mẫu đất lấy để kiểm tra tương ứng với khối lượng thể tích đất đắp
Loại đất

Khối lượng đất đắp tương ứng với 1 nhóm 3
mẫu kiểm tra, m³

1. Đất sét, đất pha cát, đất cát pha và cát
không lẫn cuội, sỏi, đá

Từ 100 đến 200

2. Cuội, sỏi hoặc đất cát lẫn cuội sỏi

Từ 200 đến 400

CHÚ THÍCH: Đối với các hạng mục hoặc cơng trình có lượng đào hoặc đắp nhỏ hơn 200
m³ thì cần xác định số lượng mẫu đất kiểm tra ở mỗi lớp đầm theo lưới ô vuông trên cơ
sở thoả thuận giữa nhà thầu với chủ đầu tư
- Khối lượng thể tích khơ chỉ được phép sai lệch thấp hơn 0,03 T/m³ so với yêu cầu
của thiết kế. Số mẫu không đạt yêu cầu so với tổng số mẫu lấy thí nghiệm khơng được
lớn hơn tập trung vào một vùng.
- Mỗi lớp đầm xong phải kiểm tra khối lượng thể tích khơ của đất đã đầm. Chỉ
được đắp tiếp lớp sau nếu lớp trước đắp đã đạt yêu cầu về độ chặt thiết kế.
5.3. Quy trình thi cơng và kiểm tra chất lượng cốp pha, đà giáo
- Quá trình thi công phải tuân thủ các bước kiểm tra, nghiệm thu đảm bảo các sai số
cho phép so với các tiêu chuẩn hiện hành (Trích dẫn để tham khảo TCVN4453-1995)
Bảng 1 - Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo


Bảng 2- Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo



5.3. Quy trình thi cơng và kiểm tra chất lượng cốt thép.
5.3.1. Kiểm định cốt thép
- Thép sử dụng cho cơng trình phải đảm bảo cường độ, kích thước theo thiết kế.
Trường hợp nhà thầu xây dựng có sự thay đổi cốt thép so với thiết kế (nhóm, số hiệu,
đường kính của cốt thép) hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ cần phải được sự kiểm định
và đồng ý của đơn vị thiết kế trước đó.
a. Kiểm tra đường kính cốt thép bằng cách cân trọng lượng:



×